Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài thuyết trình: Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.05 KB, 28 trang )

MÔN HỌC

KẾ TOÁN TÀI
CHÍNH

PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
THÀNH THEO ĐƠN ĐẶT
HÀNG
Sinh viên thực hiện
 Lê Thị Mỹ Trang


Nội dung thuyết trình
I.

Nội dung phương pháp

II.

Tập hợp chi phí sản xuất

III.

Tính toán phân bổ và kết chuyển các chi phí đã
tập hợp

IV.

Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

V.



Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ


I. Nội dung phương pháp








Đối tượng áp dụng: các doanh nghiệp tổ chức
sản xuất đơn chiếc, nhỏ, lẻ theo đơn đặt hàng.
Đối tượng tính giá: sản phẩm theo đơn đặt
hàng.
Kỳ tính giá: là thời điểm từ lúc bắt đầu cho đến
khi hoàn thành đơn đặt hàng.
Giá thành cho đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí
sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện
cho đến khi hoàn thành hay giao hàng cho
khách hàng.


II. Tập hợp chi phí sản xuất.





Đối tượng tập hợp chi phí: là từng
đơn đặt hàng.
Tổng hợp chi phí bao gồm tất cả chi
phí cho từng đơn đặt hàng.


Tập
hợp
chi
phí

1. Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp

2. Chi phí nhân công trực tiếp

3. Chi phí sản xuất chung


III. Tính toán phân bổ và kết
chuyển các chi phí đã tập
hợp
Nợ TK154 – Chi phí SXKD dở dang

Có TK621 – Chi phí NVL trực tiếp
Có TK622 – Chi phí nhân công trực
tiếp
Có TK627 – Chí phí sản xuất chung



IV. Kiểm kê và đánh giá sản
phẩm dở dang cuối kỳ
1. Phương pháp chi phí NVL trực tiếp
(NVLC).
2. Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn
thành tương đương.
3. Tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi
phí sản xuất định mức


1. Phương pháp chi phí NVL
trực tiếp (NVLC)
Trị
giá
SP
dở
dang
cuối
kỳ

Chi phí
SXKD dở
dang đầu
kỳ

+

Chi phí
NVL trực
tiếp(chính)

phát sinh
trong kỳ

=
Số lượng
SP hoàn
thành
cuối kỳ

+

Số lượng
SP dở
dang cuối
kỳ

Số
lượng
SP
dở
x
dang
cuối
kỳ


2. Phương pháp ước lượng
sản phẩm hoàn thành tương
đương
Trị

giá
SP
dở
dang
cuối
kỳ

=

Chi phí
NVL
trực
tiếp
của SP
dở
dang

+

Chi phí
NC trực
tiếp của
SP dở
dang

+

Chi phí
SX
chung

của SP
dở
dang


3. Tính giá trị sản phẩm dở
dang theo chi phí sản xuất
định mức
Trị giá
SP dở
dang
cuối kỳ

=

Chi phí
SX định
mức cho
một đơn
vị SP

x

Số lượng SP dở
dang (hoặc số
lượng SP dở dang
quy đổi theo tỷ lệ
hoàn thành)



V. Tính giá thành sản phẩm
hoàn thành trong kỳ
Giá thành sản phẩm tính theo từng sản
phẩm trong đơn đặt hàng bao gồm toàn bộ
chi phí sản xuất đã tập hợp.


Hạch toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản
phẩm
TK
TK
TK

621

154

Nhập kho thành
phẩm

TK
622

155
TK
632

Xuất thẳng bán

TK

627

TK
157
Xuất gởi bán


Ví dụ: Tại 1 phân xưởng thực hiện 2 đơn đặt hàng A và B. Tài
liệu về CPSX đầu kỳ và trong kỳ như sau: (đơn vị tính: VNĐ)
Đơn đặt hàng A
CP NVL trực tiếp
CP nhân công trực tiếp
CP SX chung
Tổng cộng
Đơn đặt hàng B
CP NVL trực tiếp
CP nhân công trực
tiếp
CP SX chung
Tổng cộng

CPSX DD đầu kỳ
1.800.000
600.000
1.000.000

CPPS trong kỳ
4.000.000
2.000.000


3.400.000
CPSX DD đầu
kỳ
1.200.000

CPPS trong
kỳ
1.000.000

Định mức CP
SP B
10.000

400.000

500.000

5.000

640.000

5.000

2.240.000

20.000


CPSX được xác định:
+CPSX chung phát sinh trong kỳ của 2 đơn đặt

hàng: 2.500.000
ĐĐH A đã hoàn thành và nhập kho 100SP A
ĐĐH B vẫn còn đang trong quá trình thực hiện.
Cuối kì đã hoàn thành 200 SP, SP dở dang cuối
tháng là 50SP, tỷ lệ hoàn thành 50%.
CPSX chung phân bổ cho từng đơn đặt hàng
theo tỷ lệ với chi phí NVL trực tiếp.
Yêu cầu: Tính giá thành 2 đơn đặt hàng A và B,
cho biết doanh nghiệp hạch toán theo phương
pháp kê khai thường xuyên và thuế GTGT khấu
trừ.
-


Bài giải:


Phân bổ chi phí sản xuất chung cho đơn đặt hàng:

Đơn đặt hàng A:
2.500.000 : (4.000.000 + 1.000.000) x 4.000.000 =
2.000.000
Đơn đặt hàng B: 2.500.000 – 2.000.000 = 500.000
1.

Tổng hợp CPSX ĐĐH A:

Nợ TK 154A
Có TK 621A


3.

8.000.000
4000000

Có TK 622A

2000000

Có TK627A

2000000

Tổng Z của ĐĐH A: 3.400.000 + 8.000.000 =


Tổng hợp CPSX ĐĐH B:
Nợ TK 154B
2.000.000
Có TK 621B
1.000.000
Có TK 622B
500.000
Có TK627B
500.000
Tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kì ĐĐH B:
- Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
(2.240.000 + 1.000.000) x 50 = 648.000
200 + 50
-.

Theo CPSX định mức:
*CP NVL trực tiếp: 50 x 10.000 = 500.000
*CP NC trực tiếp: 50 x 50% x 5.000 = 125.000
*CP SX chung:
50 x 50% x 5.000 = 125.000
Trị giá SPDD cuối kỳ:
500.000 + 125.000 + 125.000 = 750.000
3.


Theo PP ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
+ Chi phí NVLTT nằm trong SPDD:
(1.200.000 + 1.000.000) x 50 = 440.000
200 + 50
+ Chi phí NCTT nằm trong SPDD:
(400.000 + 500.000) x (50 x 50%) = 100.000
200 + (50 x 50%)
+ Chi phí SX chung nằm trong SPDD:
(640.000 + 500.000) x ( 50 x 50%) = 182.222
200 + (50 x 50%)
Trị giá của SPDD cuối kì:
440.000 + 100.000 + 182.222 = 722.222
Tổng giá thành ĐĐH B:
2.240.000 + 2.000.000 - 722.222 = 3.517.778
Giá thành 1 đơn vị SPB: 3.517.778 / 200 = 17.589đ/sp


Bài tập áp dụng:
1.


Công ty sản xuất và thương mại “A” áp dụng phương
pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên, thuế GTGT khấu trừ. Hiện nay, doanh
nghiệp đang sản xuất theo 2 ĐĐH:
Có các tài liệu kế toán sau: (đơn vị tính: VNđồng)
Trị giá sản phẩm dở dang đầu tháng của 2 ĐĐH như
Đơn đặt hàng X CPSXDD đầu
CPSX PS trong
sau:

kỳ

kỳ

CP NVLTT

120.000.000

194.400.000

CP NCTT

82.500.000

50.000.000

CP SX chung

100.000.000


Tổng cộng

302.500.000


Đơn đặt hàng CPSXDD
Y
đầu kỳ
CP NVLTT
77.500.000

CPSX PS
trong kỳ
50.000.000

Định mức
CPSP Y
50.000

CP NCTT

110.000.000

100.000

70.000.000

CP SX chung 60.000.000
Tổng Cộng


80.000

207.500.000

CP SX chung phát sinh trong kỳ: 117.800.000
Yêu cầu: tính giá thành đơn đặt hàng 100 SP X
ĐĐH Y sản xuất hoàn thành 100SP và có 20 SPDD. Tính
CPSXDD và giá thành của đơn đặt hàng Y với mức độ hoàn
thành 40%. Biết rằng CPSX chung phân bổ theo tiền lương
của công nhân trực tiếp SX


Bài giải:
Phân bổ CPSX:
ĐĐH X= 117.800.000 x 50.000.000 = 36.812.500
160.000.000
ĐĐH Y= 117.800.000 - 36.812.500 = 80.987.500

Đơn đặt hàng X:
Tổng hợp CPSX của ĐĐH X:
Nợ TK 154X
281.212.500
Có TK 621X
194.400.000
Có TK 622X
50.000.000
Có TK 627X
36.812.500
Giá thành ĐĐH X: 302.500.000 + 281.212.500 =583.712.500




Đơn đặt hàng Y:
Nợ TK 154Y
240.987.500
Có TK 621Y
50.000.000
Có TK 622Y
110.000.000
Có TK 627Y
80.987.500
Trị giá SP dở dang cuối kì:

Theo PP chi phí NVLTT:
(207.500.000 + 50.000.000) x 20 = 42.916.667
100 + 20
Theo phương pháp CP định mức:
CP NVLTT: 50.000 x 20 = 1.000.000
CP NCTT:
100.000 x 20 x 40% = 800.000
CP SX chung: 80.000 x 20 x 40% = 640.000
Trị giá SPDD cuối kỳ:
1.000 + 800.000 + 640.000 = 2.440.000




Theo PP ước
lượng SP
hoàn thành

tương đương:


PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CỦA ĐƠN ĐẶT HÀNG X
Số lượng: 100 SP X
Đơn vị tính: 1.000 VNđ
Khoản Dở
mục chi dang
phí
đầu kì

Chi phí
NVLTT

Chi phí CPSX
NCTT chung

ĐĐH 1 302.50 194.400 50.000 36.812
0
5
Cộng: 302.50 194.400 50.000 36.812
0
5

Giá trị thực tế của
ĐĐH X
Tổng GT Z đơn vị

583.712,
5

583.712,
5

5.837,12
5
5.837,12
5


PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CỦA ĐƠN ĐẶT HÀNG
Y
Đơn vị tính: 1.000 VNđ
Khoả Dở dang Chi phí
n mục đầu kì
NVLTT
chi
phí

Chi phí
NCTT

CPSX
chung

ĐĐH
2

Tổng
CPSX dở
dang


207.500

50.000

110.000

80.9875 4.034,606

Cộng: 207.500

50.000

110.000

80.9875 4.034,606


Ưu điểm:
Linh hoạt, không phân biệt phân xưởng thực
hiện chỉ quan tâm đến các đơn đặt hàng.
Tính được chi phí cho từng đơn đặt hàng.
Xác định giá bán và tính được lợi nhuận trên
từng đơn đặt hàng.

Khuyết điểm:
Rời rạc, chưa thống nhất nếu
phân bổ ở các phân xưởng khác.
Khó khăn trong việc sản xuất và
phân bổ nhiều đơn hàng khác



×