Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kế hoạch dạy học 10-Cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.91 KB, 8 trang )


Kế hoạch giảng dạy
Môn sinh học Ban cơ bản khối 10
Học kỳ I: 19 tuần (1 tiết/tuần)
Học kỳ II: 16 tuần (1 tiết/tuần)
Tháng Tuần Tiết Tên chơng, bài Số
tiết
Mục tiêu Trọng tâm
Phơng
pháp Phơng tiện
Ghi
chú
8
1
1
Phần I
Giới thiệu
chung về thế
giới sống
1 - Cung cấp cho học sinh cái nhìn
bao quát về thế giới sống: tổ chức,
đa dạng
Đặc điểm chung
của các cấp tổ
chức sống
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.


- Tổ chức
nhóm học
sinh
Bài 1: Các cấp
tổ chức của cơ
thể sống
- Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức
thứ bậc.
- Trình bày đặc điểm chung của
các cấp tổ chức sống.
- Rèn luyện t duy hệ thống và ph-
ơng pháp tự học
2 2 Bài 2: Các giới
sinh vật
1 - Khái niệm giới. Hệ thống phân
loại giới.
- Đặc điểm chính của mỗi giới
- Rèn luyện kỹ năng quan sát sơ đồ
hình vẽ.
Đặc điểm chính
của 3 giới: Khởi
sinh, nguyên sinh
và giới nấm
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
- Tranh phóng

to H2 SGK
Bảng phị,
phiếu học tập
9
3
3
Phần II
Sinh học tế
bào
1 - Giới thiệu đặc điểm đặc trng cơ
bản của sự sống
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
Tranh cấu
trúc hóa học
của phân tử n-
ớc
Chơng I
Thành phần
hóa học của tế
bào
- Đặc điểm của sự sống ở cấp tế
bào là do các đặc điểm của các đại
phân tử cấu tạo nên tế bào quy
định
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
Bài 3: Các

nguyên tố hóa
học và nớc
- Nêu đợc các nguyên tố chính cấu
tạo nên tế bào
- Phân biệt nguyên tố vi lợng và
nguyên tố đa lợng
- Vai trò của nớc đối với tế bào
Nớc và vai trò
của nớc trong tế
bào
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.

4 4
Bài 4&5:
Carbohydrate,
lipid và protein
1 - Liệt kê tên các loại đờng trong cơ
thể sinh vật.
- Chức năng của từng loại đờng
- Các loại lipit và chức năng của
chúng.
- Phân biệt các mức độ cấu trúc
prôtêin.
- Chức năng prôtêin.
- Các yếu tố ảnh hởng đến chức

năng prôtêin
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
-Tranh cấu
trúc hóa học
của đờng
- Tranh thực
phẩm nhiều
đờng và lipit
- Giáo án điện
tử
- Tổ chức
nhóm học
sinh
5 5
Bài 6: Acid
nucleic
1 - Thành phần hóa học của 1
nuclêôtit
- Mô tả cấu trúc của phân tử ADN
và ARN
- Chức năng của ADN và ARN
Acid
Deoxyribonucleic
Hỏi đáp
tìm tòi bộ

phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
- Tổ chức
nhóm học
sinh
6 6
Chơng II
Cấu trúc của
tế bào
1 - Giới thiệu cấu trúc 2 loại tế bào:
nhân sơ, nhân thực với mối liên hệ
cấu trúc phù hợp với chức năng.
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
Tranh ảnh
minh họa 1 số
loại tế bào
khác nhau
Bài 7: Tế bào
nhân sơ
- Nêu đợc các đặc điểm của tế bào
nhân sơ.
-Cấu trúc và chức năng cảu các bộ
phận cấu tạo nên tế bào.
Cấu tạo t b o
nhân sơ
Hỏi đáp

tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
7 7
Bài 8: Tế bào
nhân thực
1 - Trình bày các đặc điểm chung
của tế bào nhân thực.
- Mô tả cấu trúc, chức năng của
nhân tế bào
- Mô tả cấu trúc, chức năng của hệ
thống lới nội chất, ribôxôm và bộ
máy gôn gi.
Nhân tế bào, mối
quan hệ giữa
màng lới nội chất
hạt với bộ máy
Golgi
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
- Tổ chức
nhóm học
sinh
8 8 Bài 9&10: Tế

bào nhân thực
(tiếp)
1 - Mô tả cấu trúc, chức năng của ty
thể, lục lạp.
- Mô tả cấu trúc, chức năng của
Ty thể, màng
sinh chất
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Tranh vẽ:
lục lạp, ty thể,
lizôxom và

không bào và lizôxom
- Mô tả cấu trúc, chức năng của
màng sinh chất
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
không bào
9 9
Bài 11: Vận
chuyển các chất
qua màng sinh
chất
1 - Trình bày đợc kiểu vận chuyển
thụ động và chủ động, sự khác biệt
giữa 2 hình thức này.
- Mô tả các hiện tợng nhập bào và

xuất bào.
Vận chuyển chủ
động, vận chuyển
thụ động.
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
Tranh minh
họa: các kiểu
vận chuyển.
Hiện tợng
nhập bào và
xuất bào.
10 10
Bài 12: Thực
hành: thí
nghiệm co và
phản co nguyên
sinh
1 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính
hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản
hiển vi.
- Quan sát và vẽ dợc tế bào đang ở
các giai đoạn co nguyên sinh khác
nhau
Hỏi đáp
tìm tòi bộ

phận
- Quan sát,
thực hiện
đúng quy
trình.
- Nguyên liệu
dụng cụ nh
SGK
11 11
Bài tập
1
-Hệ thống hoá kiến thức
-Có một cái nhìn đầy đủ về cấu tạo
của các chất hữu cơ
-Có cái nhìn tổng quan toàn bộ cấu
trúc tế bào
Cấu trúc tế bào -Quan sát-
Tìm tòi bộ
phận
Máy chiếu,
phiếu học tập
12 12
Kiểm tra giữa
kỳ I
1 - Đánh giá khả năng tiếp thu, vận
dụng kiến thức của học sinh
Protein, acid
nucleic, tế bào
nhân thực.
- Làm đề

cơng ôn
tập
- Đề cơng ôn
tập
13 13
Chơng III
Chuyển hóa
vật chất và
năng lợng
trong tế bào
- Các khái niệm cơ bản: năng lợng,
nguyên lý chuyển hóa năng lợng,
đồng tiền năng lợng.
- Enzim và vai trò của enzim trong
quá trình chuyển hóa vật chất và
năng lợng
Bài 13: Khái
quát về năng l-
ợng và chuyển
hóa vật chất
- Phân biệt thế năng và động năng
- Mô tả cấu trúc và nêu đợc chức
năng của ATP.
- Khái niệm chuyển hóa vật chất.
14 Bài 14: Enzim
và vai trò của
1 - Trình bày cấu trúc, chức năng
của enzim
Enzyme: Cấu
trúc, cơ ché hoạt

Hỏi đáp
tìm tòi bộ
Tranh vẽ
phóng to các

14
15
enzim trong
quá trình
chuyển hóa vật
chất
- Trình bày cơ chế tác động của
enzim.
- Giải thích ảnh hởng các yếu tố
môi trờng đến hoạt động của
enzim
động. phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
hình 14.1 và
14.2 SGK
15
Bài 15: Thực
hành: một số
thí nghiệm về
enzim
1 - Biết cách bố trí thí nghiệm và tự
đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của
các yếu tố môi trờng lên hoạt tính

của enzim catalaza.
- Tự tiến hành đợc thí nghiệm theo
quy trình đã cho trong SGK.
- Quan sát,
thực hiện
đúng quy
trình.
- Làm thử
16 16
Bài 16: Hô hấp
tế bào
1 - Giải thich đợc hô hấp tế bào là gì,
vai trò của hô hấp đối với quá trình
chuyển hóa vật chất và năng lợng.
Các giai đoạn của hô hấp.
Các giai đoạn
chính trong quá
trình hô hấp tế
bào
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
- ảnh sơ đồ,
- Máy chiếu
17 17
Bài 17: Quang
hợp

1 - Nêu đợc khái niệm quang hợp và
những sinh vật có khả năng quang
hợp.
- Quang hợp gồm 2 pha.
Tómtắt diễn biến các thành phần
tham gia, kết quả
Các pha trong
quá trình Quang
hợp
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
- Hình phóng
to của SGK
18 18 Ôn tập học kỳ I
1 - Củng cố các kiến thức đã học
- Rèn luyện kỹ năng sâu chuỗi,
thiết lập mối quan hệ các kiến thức
Hệ thống hoá
- Làm đề
cơng ôn
tập
- Đề cơng ôn
tập
19 19
Kiểm tra học
kỳ I

1 Đề kiểm tra theo kế hoạch của nhà
trờng.
Hô hấp, Quang
hợp, nguyên
phân, giảm phân
Trắc
nghiệm và
tự luận
-Đề photo sẵn
20
Chơng IV
Phân bào
- Giới thiệu khái quát về chu kỳ tế
bào, quá trình nguyên phân và
giảm phân ở sinh vật nhân thực
Bài 18: Chu kỳ
tế bào và quá
trình nguyên
1
- Nêu đợc chu kỳ tế bào.
- Mô tả các giai đoạn khác nhau
của chu kỳ tế bào.
Quá trình nguyên
phân
Hỏi đáp
tìm tòi bộ

phân
- Trình bày đợc các kỳ nguyên
phân và ý nghĩa của nguyên phân.

phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
21 21
Bài 19: Giảm
phân
1 - Mô tả đặc điểm các kỳ trong
phân bòa nguyên phân.
- Trình bày đợc diễn biến chính ở
kỳ đầu của giảm phân I
- Nêu đợc ý nghĩa của quá trình
giảm phân
- Sự khác biệt giữa nguyên phân và
giảm phân
Quá trình giảm
phân
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
- Quan sát,
thảo luận
nhóm.
Tranh phóng
to quá trình
giảm phân
22 22
Bài 20: Thực
hành: quan sát
các kỳ nguyên

phân trên tiêu
bản rễ hành
1 - Nhận biết đợc các kỳ khác nhau
của nguyên phân dới kính hiển vi
- Vẽ đợc tế bào ở các kỳ nguyên
phân
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu
bản trên kính hiển vi.
Thực hiện
các bớc
chuẩn bị
và tiến
hành thực
hành.
- Làm tiêu
bản
- Quan sát thử
- Các bớc
thực hiện

23 23
Phần III
Sinh học vi
sinh vật
- Giới thiệu sinh học ở cấp độ cơ
thể (đơn bào) với những đặc điểm
đặc trng.
- Vai trò của vi sinh vật trong thế
giới sống.
Các loại môi tr-

ờng và các kiểu
dinh dỡng
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
phận
Quan sát
và thảo
luận nhóm
Sơ đồ cho mỗi
kiểu dinh d-
ỡng
Chơng I
Chuyển hóa
vật chất và
năng lợng ở vi
sinh vật
- Các kiểu dinh dỡng và trao đổi
chất đa dạng ở vi sinh vật
- ứng dụng trong đời sống con ng-
ời.
Bài 22: Dinh d-
ỡng, chuyển
hóa vật chất và
năng lợng ở vi
sinh vật
1 - Trình bày đợc các kiểu dinh dỡng
của vi sinh vật.
- Phân biệt hô hấp và lên men ở vi
sinh vật
- Nêu đợc 3 loại môi trờng nuôi

cấy cơ bản.
24 24 Bài 23: Quá
trình tổng hợp
1 - Nêu đợc sơ đồ tổng hợp các chất
ở vi sinh vật.
Quá trình tổng
hợp, quá trình
Hỏi đáp
tìm tòi bộ
Sơ đồ, tranh
vẽ

×