Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

on tap dau nam lop 10 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.29 KB, 12 trang )

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức:
 Giúp học sinh nhớ lại các kiến thức hóa học cơ bản đã được học ở THCS
 Phân biệt được các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử,
đơn chất, hợp chất, nguyên chất và hỗn hợp
 Các công thức tính các đại lượng hóa học: mol. Tỉ khối, nồng độ dung
dịch.
2/ Về kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài tập như:
• Về cấu tạo nguyên tử
• Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
• Nồng độ dung dịch
• Viết và cân bằng các phản ứng vô cơ
II/ Phương pháp:
Vấn đáp kết hợp với sử dụng bài tập
III/ Hoạt động dạy học
A/ Kiến thức cần ôn tập:
1) Nguyên tử:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất
- Nguyên tử được cấu tạo gồm 2 phần: hạt mang điện tích dương và hạt
mang điện tích âm.
 Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm có hạt proton (p) mang điện
dương và hạt nơtron (n) không mang điện. Khối lượng hạt proton
= khối lượng hạt nơtron.
 Lớp vỏ có 1 hay nhiều electron (e) mang điện âm. Khối lượng
electron. nhỏ hơn khối lượng proton 1836 lần.
- Khối lượng nguyên tử được coi là khối lượng của hạt nhân. Vậy:
KLNT = Tổng khối lượng các hạt proton và các hạt nơtron trong nguyên tử.
2) Nguyên tố hóa học:
- Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hat nhân.


- Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học
giống nhau.
3) Hóa trị của một nguyên tố:
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết nguyên tử của nguyên tố này
với nguyên tử của nguyên tố khác.
- Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố Hidro
(được chọn làm đơn vị) và hóa trị của nguyên tố Oxi (là hai đơn vị).
- Qui tắc hóa trị: gọi a, b là hóa trị của nguyên tố A, B.
Trong công thức A
x
B
y
ta có: ax = by
Hóa trị Kim loại Phi kim
I Na, K, Cu, Ag Cl, Br, N
II Mg, Ca, Ba, Pb, Cu, Hg, Zn, Fe O, C, S, N
III Al, Fe N, P
IV C, S, N
V N, P
VI S
4) Định luật bảo toàn khối lượng:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng
khối lượng các chất phản ứng.
5/ Mol:
- Mol là lượng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
- Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.10
23


nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.10
23
phân tử chất khí đó.
Ở đktc, thể tích mol của các chất khí là 22,4 lít.
- Các công thức:
n = m/M
=> m = M.n
=> M = m/n
n =V/22,4
V = n.22,4
n = A/N
A = n.N
6/ Tỉ khối của chất khí:
- Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B
bao nhiều lần.
- Tỉ khối của khí A đối vối không khí cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn
không khí bao nhiêu lần.
- Công thức:
dA/B = m
A
/m
B
= M
A
.n
A
/M
B
n

B
= M
A
/M
B
7/ Dung dịch:
- Độ tan (s) được tính bằng số gam của chất đó hòa tan trong 100g nước để
tạp thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ nhất định.
- Nồng độ dung dịch:
 Nồng độ phần trăm ( C%): là số gam chất tan trong 100g dung dịch
 Nồng độ mol ( C
M
): cho biết chất tan trong 1lít dung dịch.
8/ Sự phân loại các chất vô cơ:
Các hợp chấ vô cơ được phân thành 4 loại:
a) Oxit: là hợp chất có chứa oxi với một nguyên tố khác.
- Oxit bazơ: CaO, Fe
2
O
3
,…..tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước.
- Oxit axit: CO
2
, SO
2
,….tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước.
b) Axit: là hợp chất Hidro liên kết với gốc axit
VD: H
2
SO

4
, HCl,…..tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H, muối
c) Bazơ: là hợp chấtgồm kim loại liên kết với nhom hydroxit ( -OH ).
VD: NaOH, Cu(OH)
2
,….tác dụng với axit tạo muối và nước.
d) Muối: là hợp chất gồm kim loại liên kết với gốc axit .
VD: KCl, Na
2
CO
3
,…. Có thể tác dụng với axit tạo muối mới và axit mới, có
thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối mới và bazơ mới.
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Về kiến thức: Giúp học sinh biết
- Thành phần cơ bản của nguyên tử: gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên
tử. Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron. Hat nhân gồm hạt proton, và hạt
nơtron.
- Khối lượng và điện tích của e, p,n. Kích thước và khối lượng của nguyên
tử.
2/ Kĩ năng:
- Nhân xét, kết luận từ thí nghiệm, sử dụng các dơn vị đo lường, so sánh
khối lượng và kích thước của các hat và áp dụng các bài tập.
II/ Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp đàm thoại, đặt vấn đề, gợi mở và giải quyết vấn đề.
III/ Kiểm tra bài cũ:
IV/ Hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học Nội dung
Hoạt động 1:

GV: Giới thiêu vài nét quan
niệm về nguyên tử từ thời
Democritus đến giữa thế kỷ 19,
treo hình 1.3 SGK thí nghiệm
của Thomson phá hiện ra tia cực
âm. Đặt ống phóng tia cực âm
giữa 2 bản điện cực trái dấu đã
hút gần hết không khí trong ống,
trên đường đi đặt 1 chong chóng
nhẹ. Hiện tượng tia âm cực bị
lệch về phía cực dương chứng tỏ
điều gì? Từ hiện tượng hãy nhận
xét đặc tính của tia âm cực.
HS: Nhận xét đặc tính của tia
âm cực, từ đó kết luận
Hoạt động 2:
GV: Nguyên tử trung hòa về
I/ Thành phần cấu tạo của nguyên tử:
1/ Electron:
a/ Sự tìm ra electron
- Thí nghiệm của Thomson ( hình vẽ
SGK) đặt tính của tia âm cực:
+ Là chùm hạt vật chất có khối lượng và
chuyển động với vận tốc lớn.
+ Truyền thẳng khi không có tác dụng của
điện trường
+ Là chùm hạt mang điện âm
Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực là
electron, kí hiệu là e.
b/ Khối lượng và điện tích của electron

m
e
= 9,1094.10
-31
kg = 0,00055u
q
e
= - 1,602.10
-19
C kí hiệu là -e
0
qui ước bằng
1-
2/ Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Thí nghiệm của E. Rutherford ( hình vẽ SGK)
điện, vậy ngoài electron mang
điện âm phải có phần mang điện
dương? - Mô tả TN: Dùng hạt
mang điện dương bắn phá 1 lá
vàng mỏng, dung màn huỳnh
quang đặt sau lá vàng để theo
dõi đường đi của hạt
HS: rừ TN và SGK kết luận
GV: Nhấn mạnh các ý quan
trọng
Hoạt động 4:
GV: Hạt nhân nguyên tử đã phải
là phần tử nhỏ nhất không thể
phân chia? Giới thiệu TN của E.
Rutherford bắn hạt vào hạt

nhân nguyên tử Nitơ thấy xuất
hiện hạt nhân nguyên tử oxi và
hạt proton mang điện dương và
TN của J. Chadwick bắn hạt
vào hạt nhân nguyên tử Beri
thấy xuất hiện hạt nhân nguyên
tử cacbon và hạt nơtron không
mang điện.
HS: tự rút ra thành phần cấu tạo
của hạt nhân nguyên tử
Hoạt động 5:
GV: hướng dẫn học sinh đọc
SGK tìm hiểu về kích thước và
Kết luận: Nguyên tử phải chứa phần mang
điện dương ở tâm là hạt nhân, có khối lượng
lớn, kích thước rất nhỏ so với kích thước
nguyên tử
Vậy: Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt
nhân mang điện dương và xung quanh là các
electron tạo nên vỏ nguyên tử.
- Nguyên tử trung hòa về điện( p = e)
- Khối lượng nguyên tử hầu như tập
trung ở hạt nhân
2/ Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a/ Sự tìm ra hạt proton
Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt
nhân nguyên tử mang điện tích dương, kí hiệu
là p.
m
e

= 1,6726.10
-27
kg = 1u
q = +1,602.10
-19
C kí hiệu e
o
qui ước 1+
b/ Sự tìm ra hạt nơtron
Hạt nơtron là 1 thành phần cấu tạo của hạt
nhân nguyên tử, không mang điện, kí hiệu n
Khối lượng gần bằng khối lượng proton
c/ Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
1/ Kích thước:
Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô
cùng nhỏ, nguyên tố khác nhau có kích thước
khác nhau
Dơn vị biểu diễn A ( angstrom) hay nm
(nanomet)
1nm = 10
-9
m; 1nm = 10A
1A = 10
-10
m = 10
-8
cm
a/ Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử Hidro có

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×