Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ một chiều kích từ độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.45 KB, 32 trang )

Trường đại học bách khoa Hà Nội
MỤC LỤC.

LỜI NÓI ĐẦU
        Trong công cuộc đổi mới công nghệp hóa hiện đại hóa đất nước, vấn đề 
áp dụng khoa học kĩ thuật vào các quy trình sản xuất là vấn đề  cấp bách hàng  
đầu. Cùng với sự  phát triển của một số  ngành như  điện tử, công nghệ  thông 
tin…… ngành tự  động hóa công nghiệp cũng đã phát triển vượt bậc. Tự  động 
hóa các quy trình sản xuất đang rất phổ biến, có thể thay thế sức lao động con 
người, đem lại năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt.
       Hiện nay, các hệ  thống dây chuyền tự  động trong các nhà máy, xí nghiệp  
được sử dụng rất rộng rãi, vận hành có độ tin cậy cao. Vấn đề quan trọng trong 
các   dây   chuyền   sản   xuất   là   điều   chỉnh   tốc   độ   động   cơ,   để   nâng   cao   năng  
xuất.Với hệ  truyền động điện một chiều được  ứng dụng nhiều trong các yêu  
cầu điều chỉnh cao, cùng với sự phát triển không ngừng của kỹ thuật điện tử và 
kỹ  thuật vi điện tử. Hệ  truyền động một chiều điều chỉnh đồng thời điện áp 
phần  ứng động cơ   và từ  thông đã trở  thành giải pháp tốt cho các hệ  thống có 
yêu cầu chất lượng cao.
     Cùng với sự phát triển của ngành điện tử công suất ứng dụng động cơ điện 
một chiều và công nghiệp là hết sức quan trọng. Việc sử dụng động cơ 1 chiều 
với nhiều mục đích như  để  đảm bảo yêu cầu công nghệ  của phụ  tải. Để  hiểu 
rõ được vai trò của hệ  truyền động điện, điện tử  công suất và động cơ  điện 1 
chiều thông qua môn đồ  án II này, được sự  hướng dẫn của thầy Nguyễn Danh  
Huy với nội dung chính của đề tài:
        Thiết kế  bộ  nguồn chỉnh lưu điều khiển động cơ  điện một chiều kích từ 
độc lập, điều chỉnh động cơ, có bảo vệ mất kích từ.
Công suất định mức (kW) Điện áp định mức(V)
30 

Đồ án II


440

 1

Dải điều 
chỉnh
30:1

Nguồn cấp
3x380;50Hz


Trường đại học bách khoa Hà Nội
     Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của thầy Nguyễn Danh Huy đã 
hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài này.
      Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28,tháng 12, năm 2018.
                                                                                         Sinh viên thực hiện
                                                                                            LÊ VĂN NAM

Đồ án II

 2


Trường đại học bách khoa Hà Nội
CHƯƠNG I: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ VÀ PHÂN TÍCH.

1.1.


Phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều kích từ độc lập.

1.1.1.

Động cơ một chiều kích từ độc lâp.

1.1.1.1.

­

Động cơ  một chiều kích từ  độc lập gồm 2 phần chính là roto và 
stato.

 Phần stator (phần tĩnh): đó là phần đứng yên của máy, gồm các bộ phần 
như cực từ chính, cực từ phụ, gông từ, chổi than , nắp máy.
+ Cực từ chính: là bộ  phận sinh ra từ trường gồm lõi sắt cực từ  và dây 
quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt cực từ được tạo thành từ 
những lá thép kĩ thuật điện hay thép cacbon tán chặt. Dây quấn kích từ 
được quấn bằng dây dồng bọc cách điện.
+Cực từ  phụ: cực từ  phụ  là cực từ  đặt giữa các cực từ  chính. Lõi thép 
cảu cực từ phụ được làm bằng thép khối.
+ Gông từ: gông từ là mạch từ dùng để nối liền các cực từ, đồng thời là  
vỏ máy.

­

 Phần roto (phần động) : là phần chuyển động của động cơ, bao gồm lõi 
sắt dây quấn, cổ góp và một số bộ phận khác.
+ Lõi sắt phần  ứng: là lõi sắt dùng để  dẫn từ, được làm từ  những tấm 
thép kĩ thuật điện, có phủ lớp cách điện mỏng giữa hai mặt.

+ Dây quấn phần  ứng: là phần sinh ra suất điện động và có dòng chạy 
qua. Dây quấn được làm bằng dây đồng có bọc cách điện.
+ Cổ góp: hay gọi là vành góp dùng để đổi dòng xoay chiều thành dòng  
một chiều.

Đồ án II

 3


Trường đại học bách khoa Hà Nội
1.1.1.2.
­

Nguyên lí làm việc:

 Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần 
ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau, lúc  
này động cơ được gọi là động cơ kích từ độc lập.

Hình 1.1: Sơ đồ nối dây của động cơ kích từ độc lập.
­

Để tiến hành mở máy, đặt mạch kích từ vào nguồn Ukt, dây quấn kích từ 
sinh ra từ thông Φ . Trong tất cả các trường hợp, khi mở máy bao giờ cũng 
phải đảm bảo có Φmax  tức là phải giảm điện trở của mạch kích từ Rkt đến 
nhỏ nhất có thể. Cũng cần đảm bảo không xảy ra đứt mạch kích thích vì 
khi đó Φ = 0, M = 0, động cơ  sẽ  không quay được, do đó Eư =0 và theo 
biểu thức U = Eư + Rư Iư   thì dòng điện Iư sẽ  rất sớm làm cháy động cơ. 
Nếu momen do động cơ  điện sinh ra lớn hơn momen cản, roto bắt đầu  

quay và suất điện động Eư sẽ tăng lên tỉ lệ với tốc độ quay n. Do sự xuất 
hiện và tăng lên của Eư, dòng điện Iư  sẽ  giảm theo, M giảm khiến n tăng 
chậm hơn. Tăng dần Iư bằng cách tăng Uư hoặc giảm điện trở mạch điện 
phần ứng cho tới khi máy đạt tốc độ định mức. Trong quá trình tăng Iư cần 
chú ý không để lớn quá so với Iđm để không xảy ra cháy động cơ.

Đồ án II

 4


Trường đại học bách khoa Hà Nội
1.1.2.

Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ:

1.1.2.1.
­

Phương pháp thay đổi điện trở phụ.

Phương pháp này người ta thường áp dụng để  hạn chế  dòng điện khởi 
động và điều khiển tốc độ động cơ dưới tốc độ cơ bản. Tuy vậy nhương  
phương pháp này điều khiển tốc độ không triệt để.

Hình 1.2: Đặc tính điều chỉnh động cơ bằng cách thay đổi điện trở phụ.

1.1.2.2.
­


Phương pháp thay đổi từ thông.

Điều chỉnh từ thông kích thích của động cơ điện một chiều là điều chỉnh  
mômen điện từ của động cơ M = K.Φ.Iư và sức điện động quay của động 
cơ Eư = K.Φ.ω  Mạch kích từ của động cơ là mạch phi tuyến nên hệ điều 
chỉnh từ thông cũng là hệ phi tuyến:    

                       ik =  + ωk

Trong đó      rk – điện trở dây quấn kích thích 

    

                     rb – điện trở của nguồn điện áp kích thích
          ωk – số vòng dây của dây quấn kích thích 
Đồ án II

 5


Trường đại học bách khoa Hà Nội
     Thường khi điều chỉnh điện áp phần ứng được giữ nguyên bằng giá  
trị định mức, do đó đặc tính cơ thấp nhất trong vùng điều chỉnh từ thông 
chính là đặc tính có điện áp phần  ứng định mức, từ  thông định mức và 
được gọi là đặc tính cơ bản. 

Hình 1.3:Đặc tính điều chỉnh động cơ bằng cách thay đổi từ thông.
     Vì      βΦ  =    nên độ  cứng đặc tính cơ  giảm rất nhanh khi ta giảm từ 
thông để tăng tốc độ cho động cơ


1.1.2.3.
­

Phương pháp thay đổi điện áp phần ứng.

Khi thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động cơ ta được một họ  đặc tính 
cơ song song với đặc tính cơ tự nhiên.

Đồ án II

 6


Trường đại học bách khoa Hà Nội

Hình 1.4: Đặc tính điều chỉnh động cơ bằng thay đổi điện áp.
­

Ta thấy rằng khi thay đổi điện áp ( giảm áp ) thì mômen ngắn mạch, dòng 
điện ngắn mạch giảm và tốc độ động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải 
nhất định. Do đó phương pháp này cũng được dùng để  điều chỉnh tốc độ 
động cơ và hạn chế dòng điện khi khởi động

1.2.

Bộ chỉnh lưu.

1.2.1.

Mạch chỉnh lưu tia ba pha.


Đồ án II

 7


Trường đại học bách khoa Hà Nội

T1
T2

L1

T3
R1

Hình 1.6: Sơ đồ chỉnh lưu tia ba pha.
Nhận xét: Chỉnh lưu tia ba pha cần có biến áp nguồn để  đưa điểm trung  
tính ra tải. Công suất máy biến áp này hơn công suất một chiều 1,35 lần,  
tuy nhiên sụt áp trên mạch van nhỏ  nên thích hợp trong phạm vi điện áp 
thấp. Vì sử dụng nguồn ba pha nên cho phép nâng công suất tải lên nhiều. 
Mặt khác độ  đập mạch ra sau chỉnh lưu cũng giảm đáng kể  nên kích 
thước bộ lọc cũng nhỏ đi nhiều.
1.2.2.

Mạch chỉnh lưu cầu ba pha. 

Đồ án II

 8



Trường đại học bách khoa Hà Nội

Hình 1.1: sơ đồ dạng sóng của chỉnh lưu cầu 3 pha.
­

Các van nhóm lẻ  thay nhau dẫn cho điện áp  ở  điểm katốt chung UKC,  các 
van nhóm chẵn thay nhau dẫn cho điện áp ở điểm anốt chung UAC.

­

Công thức: 

Đồ án II

 9


Trường đại học bách khoa Hà Nội

­

Nhận xét: chỉnh lưu cầu ba pha  là  loại được sử dụng rộng rãi nhất vì ưu 
điểm lớn hơn cả. Nó cho phép đấu thẳng vào điện lưới 3 pha, độ  đập 
mạch nhỏ hơn 5%. Nếu có sử dụng máy biến áp thì gây méo lưới điện ít 
hơn các loại khác. Đồng thời công suất mạch chỉnh lưu này có thể  lớn  
đến hang trăm kW. Nhược điểm là sụt áp trên van lớn gấp đôi so với sụt 
áp trên van của sơ đồ hình tia.


­

 Chọn mạch van: 
Theo đề bài Pd = 30 (kW), Udm =440 V.
Pd = 30 > 5 (kW) ta nên chọn sơ đồ ba pha.
Udm cao nên ta nên chọn sơ đồ cầu 


Như vậy: Ta sẽ chọn mạch lực là chỉnh lưu sơ đồ cầu 3 pha có điều 
khiển.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MẠCH LỰC.
2.1. Chọn mạch động lực.  
      Như đã trình bày ở  chương II,  em chọn mạch động lực là chỉnh lưu cầu 3 
pha có điều khiển.
Đồ án II

 10


Trường đại học bách khoa Hà Nội
    Sơ đồ mạch lực như hình dưới:

Đồ án II

 11


Trường đại học bách khoa Hà Nội


Hình 2.1: Sơ đồ mạch lực.
Đồ án II

 12


Trường đại học bách khoa Hà Nội
2.2. Tính toán máy biến áp động lực.
 Chọn máy biến áp ba pha sơ đồ đấu dây Y/Y0, làm mát bằng không khí tự 
nhiên.
2.2.1. Tính toán điện áp chỉnh lưu không tải.
 Udo = Ud,kt = Ud + Uv + UR + UX 
         Trong đó: Ud :Điện áp chỉnh lưu yêu cầu.
                         Uv: sụt áp trên van.
                         UR : sụt áp trên điện trở thuần.
                         UX: sụt áp gây bởi hiện tượng chuyển mạch.
Ud = 440V
Sụt áp trên van: Uv = 1,5 (V), với sơ đồ cầu bap ha là: 2Uv = 3(V).
Điện áp chỉnh lưu: Ud,kt = 2,34 U2.
Công suất một chiều trên tải: Pd = 30 (kW) = Ud,kt Id.
      Sba = 1,05Pd =31,5 (kW).
Chọn sụt áp tương đối trên điện trở dây cuốn: eR =4%.
          Sụt áp tương đối trên điện kháng tản: eX = 7%.
Sụt áp trên điện trở là:

Sụt áp chuyển mạch  là:

2.2.2. Tính toán thông sô máy biến áp.
Đồ án II


 13


Trường đại học bách khoa Hà Nội

­

Công suất : Sba =1,05 Pb =1,05 * 30 =31,5 (kW).

­

Điện áp thứ cấp: U2 = Ud0 / 2,34 = 479,72 / 2,34 = 205 (V).

­

Điện áp thứ cấp MBA: U1 = 380 (V).

­

Hệ số máy biến áp: 

­

Giá trị dòng hiệu dụng thứ cấp MBA: I2 = 0,816 Id = 51,02 (A).

­

Giá trị dòng hiệu dụng sơ cấp MBA : I1 = I2 / kba = 32,396 (A).

2.3. Tính chọn các thông số cơ bản của mạch lực.

    2.3.1. Chọn van động lực.
     ­ Dòng trung bình qua van là: Iv = Id /3 =20,84 (A).
     ­  Điện áp ngược lớn nhất đặt lên van, tính tới trường hợp điện áp nguồn lên 
cao nhất (hơn 10% định mức ) là: 

Giả sử điều kiện làm mát tự nhiên, van gắn lên tản nhiệt:
 Chọn van có dòng cho phép ít nhất là: 62,53 (V).
Van chọn có hệ số dự trữ quá điện áp ku =2.
Tức Umax > 2Ung.max =2* 552,38 = 1104,72(V).
    2.3.2. Chọn thyristor.
      Với các thông số  về  dòng và áp ta chọn Thyristor T10_80 ( theo bảng 2.2.1 
trang 429 sách hướng dẫn thiết kế điện tử công suất ), có các thông số sau: 
­

Dòng trung bình tối đa cho phép qua van: Itb = 80(A).

Đồ án II

 14


Trường đại học bách khoa Hà Nội
­

Dòng điện đỉnh: Iđỉnh = 1200(A).

­

Dòng điện rò khi van ở trạng thái khóa: Irò = 6(A).


­

Điện áp tối đa mà van chịu được: Umax =1200(V).

­

Tốc độ tăng điện áp thuận max: du / dt = 1000(V/s).

­

Thời gian phục hồi tính chất khóa của van: tph = 100(s).

­

Giá trị tốc độ tăng dòng: di / dt = 150(A/s).

­

Sụt áp thuận cho van: U = 2,7 (V).

­

Dòng điều khiển: Iđk = 150(mV).

­

Điện áp điều khiển nhỏ nhất đám bảo mở van: Uđk= 4(V).

   2.3.3. Bảo vệ quá điện áp cho van.
Bảo vệ  quá điện áp do trong quá trình đóng cắt các thyristor được bảo vệ 

bằng cách mắc R­ C song song với thyristor. Khi có sự  chuyển mạch, các  
điện tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo dòng điện ngược trong 
khoảng thời gian ngắn, sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện tạo ra suất 
điện động cảm  ứng rất lớn trong các điện cảm, làm cho quá điện áp giữa  
anot và katot trên thyristor. Khi có R­C mắc song song với thyristor tạo ra 
mạch vòng phòng điện tích trong quá trình chuyển mạch nên thyristor không 
bị quá điện áp.

Ta chọn thông số R1 và C1 như sau: R1 = 5 – 30 ()
                                                         C1 = 0,25 ­ 4 ()

Đồ án II

 15


Trường đại học bách khoa Hà Nội
2.4. Xác định phạm vi góc điều khiển.
­ Chọn góc mở cực tiểu :   với góc mở này là góc dự trữ ta có thể bù được  
sự giảm điện áp lưới.
­

Khi góc mở nhỏ nhất  thì điện áp trên tải là max.
                

­

Khi góc mở lớn nhất  thì điện áp trên tải là min.
                


­

Từ đó ta có:

2.5. Chọn động cơ.
­ Ta chọn động cơ có sẵn trong phần mềm matlab, có thông số như sau: 
+ Công suất: P = 5 HP.
+ Điện áp: U = 500V.
+ Tốc độ quay: n = 1750 (vòng/p).

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÍNH TOÁN MẠCH ĐIỀU KHIỂN.
3.1. Cơ sở lý thuyết điều khiển Thyristor.
       Thyristor chỉ được mở cho dòng điện chạy qua khi có điện áp dương đặt lên  
cực anode và có xung điện áp dương đặt vào cực điều khiển, sau khi Thyristor 
đã   mở   thì   xung   điều   khiển   không   còn   tác   dụng   nữa,   dòng   điện   chạy   qua  
Thyristor do thông số  của mạch động lực quyết định và Thyristor sẽ  khóa khi  
dòng điện chạy qua nó bằng 0, muốn mở lại ta phải cấp xung điều khiển lại.
Đồ án II

 16


Trường đại học bách khoa Hà Nội
       Do đó, với điện áp hình sin, tùy thuộc vào thời điểm cấp xung điều khiển  
mà ta có thể khống chế  được dòng điện Thyristor. Để  thực hiện được các đặc  
điểm này ta có thể dùng 2 nguyên tắc sau:
         ­ Nguyên tắc điều khiển ngang.
         ­ Nguyên tắc điều khiển dọc.
      Hiện nay điều khiển Thyristor trong sơ đồ chỉnh lưu, người ta thường dùng  
nguyên tắc điều khiển dọc, nên em sử dụng phương pháp này để thiết kế mạch 

điều khiển.
      Nội dung của phương pháp này:

Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc nguyên tắc điều khiển ngang.
        Sơ đồ cấu trúc và đồ thị minh họa như hình. Ở đây, U tựa  tạo ra điện áp tựa 
có dạng cố  định( thường là dạng răng cưa), theo chu kì do nhịp đồng bộ  của 
Udb . Khâu so sánh SS xác định điểm cân bằng của hai điện áp U tựa   và Uđk để 
phát động khâu tạo xung TX. Như vậy trong nguyên tắc này thời điểm phát xung 
hay góc mở van thay đổi do sự thay đổi của trị số Uđk .

Đồ án II

 17


Trường đại học bách khoa Hà Nội

Hình 3.2: hình minh họa.

3.2. Cấu trúc mạch điều khiển.
     Mạch điều khiển bao gồm các khâu cơ bản sau:

Hình 3.3: Cấu trúc mạch điều khiển.

Đồ án II

 18


Trường đại học bách khoa Hà Nội

3.3. Khâu đồng bộ.
 ­ Chọn mạch đồng bộ hai nữa chu kì:

Hình 3.4: Sơ đồ mạch đồng pha.
    Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì có điểm giữa dùng điôt D1, D2 và tải cho chỉnh  
lưu là điện trở R0. Điện áp chỉnh lưu Ucl  sau khi được tạo ra thì đưa tới cực (+) 
của Opam để so sánh với 0 ( vì cực ( ­ ) của opam nối đất ).
    Nếu Ucl > 0 thì Udb bằng điện áp bão hòa (Ubh).
    Nếu Ucl > 0 thì Udb bằng điện áp bão hòa âm (­Ubh).
    Điểm giao nhau của Ucl và 0 là điểm chuyển trạng thái của điện áp ra.
     Dạng điện áp ra được mô phỏng trên phần mềm proteus.

3.4. Khâu tạo răng cưa.

Đồ án II

 19


Trường đại học bách khoa Hà Nội

Hình 3.5: Mạch tạo răng cưa.
  ­ Hoạt động: 
    + Khi Udb < 0 thì D3 dẫn ; Do 
        UR4 = Udb  Udb = UC1
       Khi C nạp  đạt đến ngưỡng của điôt ốn áp Dz thì nó thông giữ điện áp ra ở vị 
trị số ổn áp này ( nếu không có Dz  UC tăng đến +Udb ).
    + Khi Udb > 0 thì D3 khóa  Tụ được phóng  UC giảm đến 0 và Dz giữ UC ở giá 
trị  ­ 0,7.
  ­  Tính toán:

     Chu kì: T = 1 / f = 0,02 (s) = 20 (ms).
     Chọn OA loại TL082. Phạm vi góc điều khiểu 168 độ.
Thời gian tụ C phóng: tp =  = 9,33 (ms).
      Chọn điốt ổn áp BZX79C có UDZ = 10 (V).
Đồ án II

 20


Trường đại học bách khoa Hà Nội
       Chọn tụ C = 220 (nF).
         

           Chọn R6 = 51k nối tiếp biến trở P1 = 8k.
       Thời gian tụ C nạp: tn = T/2 – tp = 10 – 9,33 = 0,67 (ms).
       Điện áp bão hòa của OA: Udb = E – 1,5 = 12 – 1,5 = 10,5 (V).

        Nên chọn R4 = 1 (k).
 Dạng xung răng cưa  được mô phỏng tròn phần mềm Proteus.

3.5. Khâu so sánh.
­ Chức năng: So sánh điện áp điều khiển với điện áp tựa để  xác định thời  
điểm phát xung điều khiển  Xác định góc điều khiển 
­

Khâu so sánh có thể  thực hiện bằng phần tử  như  transistor, hay khuếch  
đại thuật toán OA.

­


Ta sử  dụng phần tử  OA vì cho phép đảm bảo độ  chính xác cao nhất là 
dùng OA chuyên dụng coparator, có giá thành hạ, không cần chỉnh định 
phức tạp.

­

So sánh dùng OA kiểu hai cửa:

Đồ án II

 21


Trường đại học bách khoa Hà Nội

Hình 3.6: Mạch so sánh.
   Hai điện áp cần so sánh được đưa tới hai cực khác nhau của OA.
   Trong trường hợp trên  Uđk = U+, Utựa = U – 
    Nếu Uđk > Utựa  Ura = +Ubh.
    Nếu Uđk < Utựa  Ura = ­ Ubh.
­

Tính chọn van: 
Chọn Opam loại TL082.
Chọn điện trở R1 = 10k , R2=10k.
Udk = 4 (V).

      Dạng xung so sánh  được mô phỏng tròn phần mềm Proteus.
3.6. Khâu tạo xung chùm.
­ Để  tạo được xung chùm ta tạo xung dao động rồi cho kết hợp với xung 

đồng pha.
­

Tạo dao động xung: ta dùng Opam tạo xung dao động , Opam được sử 
dụng như bộ so sánh hai cửa.

­

Để kết hợp giữa dao đông xung và xung đồng pha ta dùng cổng AND.

Đồ án II

 22


Trường đại học bách khoa Hà Nội

Hình 3.7: Mạch tạo xung chùm.
­

Hoạt động của mạch dao động xung: 
+ Tụ C liên tục được phóng – nạp làm cho Opam đảo trạng thái, mỗi lần  
điện áp trị số của bộ chia điện áp R1, R2.
+ Tổng trở  bộ phân áp ( R1 + R2)  20 (k).
+ Dùng tần số cao để tạo xung ( fxc = 6 – 12 kHz ).

­

Chọn thông số mạch dao động xung:
Mạch tạo xung chùm có tần số:


Chọn C  10 (nF) , R1 = 5 (k) , R2 = 15 (k) , R3=10 (k).
Đồ án II

 23


Trường đại học bách khoa Hà Nội
Chọn loại Opam là TL082.
 Dạng xung chùm được mô phỏng tròn phần mềm Proteus.

3.7. Khâu khuếch đại tạo xung.
­ Nhiệm vụ : Tạo xung để mở Thyristor, xung để mở Thyristor có yêu cầu:
+ Đủ công suất.
+ Có sườn dốc thẳng đứng, thường là xung chữ nhật.
+ Cách ly giữa mạch điều khiển và mạch lực  Dùng biến áp xung.
­

Một số cách khuếch đại xung.
+ Trực tiếp: Không cho phép cách ly giữa mạch điều khiển và mạch lực.
+Ghép qua phần tử quang: Chỉ chịu được dòng tải vài chục mA
        Không đủ công suất để mở van lực.
+ Bằng cách khuếch đại xung: Thông dụng nhất hiện nay, Dễ  cách ly  
giữa mạch điều khiển và mạch lực, truyền xung dưới dạng xung chùm.
 Chọn  cách khuếch đại bằng biến áp xung.

­

Khuếch đại bằng biến áp xung:


Đồ án II

 24


Trường đại học bách khoa Hà Nội

Hình 3.8: Mạch khuếch đại.
­

Hoạt động : Điện áp đầu vào là điện áp dạng xung chùm, có dạng hình 
chữ nhật, cần mở 2 thyristor, khi có xung vào thì có dòng I5 nên có dòng 
chạy qua biến áp xung. Dòng này sẽ  cảm  ứng sang thứ cấp cùa biến áp 
xung điều khiển. Dùng xung dương vì xung dương năng lượng được lấy  
từ  nguồn E, còn xung âm do năng lượng của cuộn dây điện cảm xả  ra,  
năng lượng này nhỏ.

CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG TRÊN PHẦN MỀM.
4.1. Mô phỏng trên proteus.
­ Tổng hợp các khâu được nói đến ở chương 4, em tổng hợp mô phỏng trên 
phần mềm proteus như hình ở dưới :

Đồ án II

 25


×