Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Lí 10_chương 5_day them

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.32 KB, 47 trang )

PHẦN II NHIỆT HỌC
Chương V: CHẤT KHÍ
Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Cấu tạo chất:
+ Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử riêng biệt.
+ Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
+ Chuyển động các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng
cao.
+ Các nguyên tử, phân tử tương tác với nhau bằng lực hút, lực đẩy  lực liên kết. Độ lớn
lực liên kết phụ thuộc khoảng cách giữa các phân tử:
* Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút.
* Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy.
* Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác giữa chúng coi như không đáng
kể
2. Các thể rắn, lỏng, khí
Vật chất được tồn tại dưới các thể khí, thể lỏng và thể rắn.
Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất
yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn
hỗn loạn. Chất khí không có hình dạng và thể
tích riêng.
Ở thể rắn, lực tương tác giữa các phân tử rất
mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân
bằng xác định, làm cho chúng chỉ có thể dao
động xung quanh các vị trí này. Các vật rắn có
thể tích và hình dạng riêng xác định.
Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn
hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, nên
các phân tử dao đông xung quang vị trí cân
bằng có thể di chuyển được. Chất lỏng có thể
tích riêng xác định nhưng không có hình dạng


riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó.
3. Thuyết động học phân tử chất khí
- Chất khí gồm các phân tử có kích thước rất nhỏ (có thể coi như chất điểm).
- Các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc
chuyển động nhiệt càng lờn.
- Giữa hai va chạm, phân tử gần như tự do và chuyển động thẳng đều.
- Khi chuyển động, các phân tử va chạm với nhau làm chúng bị thay đổi phương và vận
tốc chuyển động, hoặc va chạm với thành bình tạo nên áp suất của chất khí lên thành bình.
4. Khí lí tưởng
Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí
lí tưởng.
5. Các khái niệm cơ bản

12


a. Mol: 1 mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số
nguyên tử chứa trong 12 gam Cacbon 12.
b. Số Avogadro:
Số nguyên tử hay phân tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều bằng nhau và gọi là số Avogadro
NA = 6,02.1023 mol-1
c. Khối lượng mol:
Khối lượng mol của một chất (ký hiệu µ) được đo bằng khối lượng của một mol chất ấy.
d. Thể tích mol:
Thể tích mol của một chất được đo bằng thể tích của một mol chất ấy.
Ở điều kiện chuẩn (0oC, 1atm), thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít/mol hay
0,0224 m3/mol.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 1: Vận dụng kiến thức cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí giải thích
hiện tượng thực tế.

1. Phương pháp: vận dụng nội dung cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí
2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Tại sao cho hai thỏi chì có mặt đáy phẳng đã được mài nhẵn tiếp xúc với nhau
thì chúng hút nhau? Tại sao hai mặt không được mài nhẵn thì lại không hút nhau?
Lời giải
Vì khi đó khoảng các giữa các phân tử ở 2 thỏi rất gần nhau làm cho lực hút giữa chúng là đáng
kể- hai thỏi chì khi đó hút nhau.
Ví dụ 2
Tại sao nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền
với nhau. Tại sao?
Lời giải
Vì sau khi bẻ đôi viên thuốc. Các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh,
khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn kích thước phân tử thuốc nên lực tương
tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với
nhau
Ví dụ 3
Thả một hạt muối ăn vào một bình nước, sau một thời gian các phân tử muối phân bố đều trong
toàn thể tích nước. Hãy giải thích hiện tượng.
Lời giải
Đầu tiên muối hoà tan trong nước. Mật độ phân tử muối ở chỗ thả hạt muối cao hơn chỗ khác
nên phân tử muối khuếch tán đến nơi có mật độ phân tử muối thấp hơn, cho đến khi mật độ
phân tử muối mọi chỗ như nhau.
3. Bài tập vận dụng
Bài 5.1: Tại sao trong chất lỏng, sự khuếch tán diễn ra chậm hơn rất nhiều so với trong chất
khí?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Bài 5.2: Giải thích tại sao các hạt vàng có kích thước 10  7 10  5 cm không lắng xuống đáy
biển, mặc dù vàng là một trong những kim loại nặng nhất? Cho biết khối lượng riêng của

vàng là 19,300kg/m3.
13


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Dạng 2: Bài toán tính số phân tử( hoặc nguyên tử), khối lượng phân tử(nguyên tử),thể
tích.
1. Phương pháp:
Sử dụng các khái niệm về khối lượng mol, số mol, số Avôgađrô… để tính toán.

 Khối lượng một phân tử: m0 =
NA


Số mol chứa trong một khối lượng m của một chất  



Số phân tử trong một khối lượng m một chất

m


m
N =  .N A  .N A



2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Tính số phân tử nước có trong 2g nước.
Lời giải:
2.N A 2.6,02.10 23
N=

6,7.10 22
18
18
Ví dụ 2: Một bình kín chứa N = 3,01.1023 phân tử khí hêli
a. Tính khối lượng He chứa trong bình.
b. Biết nhiệt độ khí là 00C và áp suất trong bình là 1atm. Hỏi thể tích của bình là bao
nhiêu?
Lời giải:
a. Từ công thức

m
.N 3,01.10 23

.
N

.
N

.4 2( g ).
N=
A
A ta có: m=


NA
6,02.10 23

b. ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích 1 mol khí bằng 22,4(l). Vậy thể tích của bình là:
m
2.22,4
11,2(l )
V= .22,4 

4
Ví dụ 3. Tính tỉ số khối lượng phân tử nước và khối lượng nguyên tử cacbon 12.
Lời giải:
Khối lượng của phân tử nước và nguyên tử cacbon là:
H O
C
m H 2O  2 ; mC12  12
NA
NA

 H 2O
Tỉ số khối lượng:

m H 2O
mC12



 H O 18 3
NA
 2  

 C12
 C12 12 2
NA

3. Bài tập vận dụng
Bài 5.3: Tính số phân tử nước có trong 1g nước.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
14


23
Bài 5.4: Biết khối lượng của 1 mol nước   18.103 kg và 1mol có N A  6, 02.10 phân

tử. Xác định số phân tử có trong 200 cm3 nước. Khối lượng riêng của nước là   1000 kg/m3.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
C. TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Bài 5.5: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí:
A. Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
C. Lực tương tác giữa các phân tử rất nhỏ.
D. Các phân tử sắp xếp một cách có trật tự.
Bài 5.6: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
Bài 5.7: Chất khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử:
A. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi gần nhau.
B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.
C. được coi là chất điểm và không tương tác với nhau.
D. được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
Bài 5.8: Một bình chứa 2g khí heli ở điều kiện chuẩn. Thể tích của bình là:
A. 22,4 l .
B. 11,2 l .
C. 5,6 l .
D. 44,8 l .
Bài 5.9: Đặc điểm nào sau đây không phải của chất khí:
A. Lực tương tác phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử rất gần nhau.
B. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử.
C. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử.
D. Lực hút phân tử không thể bằng lực đẩy phân tử.
Bài 5.10: Đặc điểm nào sau đây không phải là của chuyển động của các phân tử khí:
A. Các phân tử chuyển động không ngừng.
B. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh.
C. Giữa hai lần va chạm, các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng.
D. Chuyển động của các phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra.
Bài 5.11: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí ?
A. Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Bài 5.12: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử

A. Chỉ có lực hút
B. Chỉ có lực đẩy
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút
D. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút
15


Bài 5.13: Tính chất nào sau đây đúng cho phân tử khí?
A. Giữa các phân tử có khoảng cách.
B. Chuyển động theo một quỹ đạo nhất định.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Vận tốc không thay đổi theo nhiệt độ.
Bài 5.14: Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây?
A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng
B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau
Bài 5.15: Theo thuyết động học phân tử các phân tử vật chất luôn chuyển động không ngừng.
Thuyết này áp dụng cho :
A. Chất khí
B. chất lỏng
C. chất khí và chất lỏng
D. chất khí, chất lỏng và chất rắn
Bài 5.16: Đun nóng khối khí trong một bình kín. Các phân tử khí
A. xích lại gần nhau hơn.
B. có tốc độ trung bình lớn hơn.
C. nở ra lớn hơn.
D. liên kết lại với nhau.

Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT

A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V
và nhiệt độ tuyệt đối T.
16


Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi
trạng thái gọi tắt là quá trình.
2. Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
3. Định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p

1
 pV = hằng số
V

4. Đường đẳng nhiệt
Đường đẳng nhiệt: là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ
không đổi
Đường đẳng nhiệt có dạng khác nhau trong các hệ tọa độ khác nhau.

Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol. Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với
nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài tập vận dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
1. Phương pháp:
+ Liệt kê hai trạng thái

+ Áp dụng định luật: p1 .V1  p 2 .V2
Chú ý: + khi tìm p thì V1, V2 cùng đơn vị; khi tìm V thì p1 , p 2 cùng đơn vị
F
S
+ áp suất của chất lỏng tại điểm M ở độ sâu h trong lòng chất lỏng:
pM  p0  ph
+ công thức tính áp suất : p =

Trong đó: p0 là áp suất khí quyển bên trên mặt thoáng
ph là áp suất do trọng lượng cột chất lỏng có độ cao h
2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Một bình có thể tích 10 lít chứa 1 chất khí dưới áp suất 30at. Cho biết thể tích của chất
khí khi ta mở nút bình? Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất của khí quyển là 1at.
Lời giải:
Trạng thái 1:
V1=10lít; p1= 30at
Trạng thái 2: p2= 1at; V2=?
17


Áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
p1V1  p2V2 � V2  300 lít
Ví dụ 2: Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít. Áp suất khí tăng thêm 0,75at. Áp
suất khí ban đầu là bao nhiêu?
Lời giải:
Trạng thái 1:
V1=6 lít; p1=?
Trạng thái 2: p2= p1+0,75; V2=4 lít
Áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
p1V1  p2V2 � p1 


( p1  0, 75).4
 1,5at
6

Ví dụ 3: Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 16 lít, áp suất từ 1atm tới 4atm. Tìm thể
tích khí đã bị nén.
Lời giải:
Trạng thái 1:
V1=16 lít; p1=1atm
Trạng thái 2:
p2= 4atm; V2=?lít
Áp dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt
V2 

p1V1
pV
� V  V1  V2  V1  1 1  12 lít
p2
p2

Ví dụ 4: Tính khối lượng khí oxi đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150atm ở t =
00C. Biết ở đktc khối lượng riêng của oxi là 1,43kg/m3.
Lời giải:
Ở đktc có p0 = 1atm � m = V0. 0
Ở O0C , áp suất 150m � m = V. 
Khối lượng không đổi: � V0 . 0 =V. � V 
Mà V0. 0 = V.  �  

 0 .V0



p.0
 214,5kg / m3
p0

� m = V.  = 2,145 kg
Ví dụ 5: Nếu áp suất của một lượng khí tăng thêm 2.105Pa thì thể tích giảm 3 lít. Nếu áp suất
tăng thêm 5.105Pa thì thể tích giảm 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, biết nhiệt độ
khí không đổi.
Lời giải:
p1V1  p2V2 � p1V1  ( p1  2.105 )(V1  3)
p1V1  p '2V '2 � p1V1  ( p1  5.105 )(V1  5)
Từ 2 pt trên � p1 = 4.105 Pa ; V1 = 9 lít
Ví dụ 6: Bài toán bơm khí vào bình (nhiệt độ không đổi): Một quả bóng có dung tích 2,5 lít.
Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125 cm3 không khí. Tính
18


áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khí bơm không có
không khí và trong khí bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.
Lời giải: phương pháp chung cho bài toán bơm khí vào bình
Áp dụng định luật Bôi lơ – Marriôt
Trạng thái 1(trước khi bơm khí) :
V1 = V0b + nV0 ; p1 bài cho
+ V0b=Vb (lúc đầu bình chứa khí )
+ V0b=0(lúc đầu bình không chứa khí)
+ V0: thể tích mỗi lần bơm
+ n: số lần bơm
Trạng thái 2 (sau khi bơm khí) V2 = Vb (vì khối khí chiếm toàn bộ thể tích bình chứa)

p2 bài cho
Áp dụng: ở đây quả bóng đóng vai trò như bình
V0 = 125 cm3 = 0,125 dm3 = 0,125 lít ; p1= 105Pa
n = 45 lần
V0b=0 ; V2= Vb=2,5 lít
Thể tích khối khí trước khi được đưa vào bóng
V1 = 0,125.45 = 5,625 lít
Thể tích khí sau khi bơm vào bóng
V2 = 2,5 lít
Do nhiệt độ không đổi, áp dụng định luật Boyle – Mariotle ta có
p1V1  p2V2 � p2 

p1V1 105.5, 625

 2, 25.105 Pa
V2
2,5

Ví dụ 7 : Một cột không khí chứa trong một ống nhỏ, dài, tiết diện đều. Cột không khí được
ngăn cách với khí quyển bởi cột thuỷ ngân có chiều dài h = 150mm. Áp suất khí quyển là
p0 =750mmHg. Chiều dài cột không khí khi ống nằm ngang là l0= 144mm. Hãy tính chiều dài
cột không khí nếu :
a. ống thẳng đứng miệng ống ở trên.
b. ống thẳng đứng miệng ống ở dưới.
c. ống đặt nghiêng góc  =300so với phương ngang, miệng ống ở trên
d. ống đặt nghiêng góc  =300so với phương ngang, miệng ống ở dưới
Giả sử ống đủ dài để cột thuỷ ngân luôn ở trong ống và nhiệt độ không đổi.
Lời giải:
Xét khối không khí trong ống, ngăn cách với khí quyển bởi cột thuỷ ngân
Áp suất gây ra bởi cột thủy ngân đúng bằng độ cao của cột thủy ngân

Khi ống nằm ngang, cột không khí trong ống có:

l0

p = p0


V = S.l0


h
Hg

a. ống thẳng đứng miệng ống ở trên:
Lúc này cột không khí trong ống có:
p1 = p 0  h


V1 = S.l1


Hg

h
l1

19


Áp dụng định luật Bôi-Mariot: p1V1=pV suy ra l1=


p.l0 750.144
=
= 120mm
p1
900

b. ống thẳng đứng miệng ống ở dưới
Lúc này cột không khí trong ống có:

l2

p2 = p0 - h


V2 = S.l 2


h

Hg

Áp dụng định luật Bôi-Mariot: p2V2=pV suy ra l2=
c. ống đặt nghiêng góc  =300 , miệng ống ở trên
Lúc này cột không khí trong ống có:
p3 = p 0  h.sin


l3
V3 = S.l3



p.l0 750.144
=
= 180mm
p2
600

Hg
h


Áp dụng định luật Bôi-Mariot: p3V3=pV
suy ra l3=

p.l0 750.144
=
= 131mm
p3
825

d. ống đặt nghiêng góc  =300 , miệng ống ở dưới
Lúc này cột không khí trong ống có:
p 4 = p 0 - h.sinα


V4 = S.l 4


Hg

h

l4


Áp dụng định luật Bôi-Mariot: p4V4=pV
suy ra l4=

p.l0 750.144
=
= 160mm
p4
675

3. Bài tập vận dụng.
Bài 5.17: Một lượng khí có thể tích 10 l ở áp suất 3atm. Người ta nén khối khí sao cho nhiệt độ
không đổi cho đến khi áp suất của khối khí bằng 6atm. Tính thể tích của khối khí
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.18: Một khối khí có thể tích ban đầu 5 l , áp suất 2atm. Người ta nén khối khí ở nhiệt độ
không đổi làm áp suất của khối khí tăng thêm 0,5atm. Tìm thể tích của khối khí.
20


…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.19: Một khối khí ban đầu có thể tích 6 l ở áp suất 4,5atm. Người ta để khối khí dãn ra ở
nhiệt độ không đổi sao cho thể tích tăng thêm 2 l . Tính áp suất của khối khí.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.20 12g khí chứa trong một bình kín có thể tích 12 lít ở áp suất 1 atm. Người ta nén khí
trong bình trong điều kiện nhiệt độ không đổi đến khi khối lượng riêng của khí trong bình là
D=3g/l. Tìm áp suất khí trong bình đó.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.21 Bơm không khí ở áp suất 1 atm vào một quả bóng cao su, mỗi lần nén pít- tông thì
đẩy được 125cm3 . Nếu nén 40 lần thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Biết dung tích của
bóng lúc đó là 2,5 lít. Cho rằng trước khi bơm trong bóng không có không khí và khi bơm nhiệt
độ khí không đổi.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.22: Khi nén đẳng nhiệt một khối khí từ thể tích 9 l còn 6 l thì áp suất của khối khí thay
đổi một lượng 50kPa. Tìm áp suất ban đầu của khối khí.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
21


Bài 5.23: Một khối khí được nén từ thể tích 12 l xuống còn 4 l , khi đó áp suất của khí tăng
thêm 0,4atm. Tìm áp suất ban đầu của khí biết trong quá trình nén, nhiệt độ được giữ không đổi.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.24: Một lượng khí được nén đẳng nhiệt, thể tích giảm 10 l thì áp suất tăng 0,5atm. Tìm áp
suất của khối khí sau khi nén biết thể tích ban đầu là 40 l .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.25: Một bọt khí khi nổi lên mặt nước từ đáy hồ thì có thể tích tăng gấp 1,2 lần. Tính độ
sâu của hồ biết khối lượng riêng của nước là 10 3kg/m3 và áp suất khí quyển là 10 5Pa, giả sử
nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ coi như không đổi.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.26: Không khí ở áp suất 1atm thì có khối lượng riêng là 1,29kg/m 3. Nếu nén đẳng nhiệt
không khí trên đến áp suất 1,5atm thì khối lượng riêng của không khí lúc đó bằng bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………………
………..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
22


Bài 5.27: Dùng một bơm tay để đưa không khí vào một quả bóng có thể tích 3 l . Mỗi lần bơm
đưa được 0,3 l không khí ở áp suất 105Pa vào quả bóng. Hỏi phải bơm bao nhiêu lần để áp suất

trong quả bóng bằng 5.105Pa trong hai trường hợp:
a. Trước khi bơm trong bóng không có không khí.
b. Trước khi bơm trong bóng có không khí ở áp suất 105Pa. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
C. TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Bài 5.28: Đồ thị nào sau đây không phải là đồ thị của quá trình đẳng nhiệt:

A

B

C
D
Bài 5.29: Các thông số nào sau đây dùng để xác định trạng thái của một khối khí xác định:
A. Áp suất, thể tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.

C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
D. Nhiệt độ, khối lượng, áp suất.
Bài 5.30: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quá trình đẳng nhiệt:
A. Nhiệt độ của khối khí không đổi.
B. Khi áp suất tăng thì thể tích khối khí giảm.
C. Khi thể tích khối khí tăng thì áp suất giảm.
D. Nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất tăng.
Bài 5.31: Hệ thức nào sau đây không thỏa định luật Boyle – Mariotte:
A. pV = const.
B. p1V1 = p2V2.
p1 p2
p1 V1

 .
C.
.
D.
V2 V1
p2 V2
Bài 5.32: Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là:
A. đường thẳng song song trục p.
B. đường cong hyperbol.
C. đường thẳng song song trục T.
D. đường thẳng có phương qua O.
Bài 5.33: Trong hệ tọa độ (V,T), đường đẳng nhiệt là:
A. đường thẳng vuông góc với trục V.
B. đường thẳng vuông góc với trục T.
23



C. đường hyperbol.
D. đường thẳng có phương qua O.
Bài 5.34: Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là:
A. đường thẳng vuông góc với trục V.
B. đường thẳng vuông góc với trục p.
C. đường hyperbol.
D. đường thẳng có phương qua O.
Bài 5.35: Đồ thị bên biểu diễn quá trình đẳng
nhiệt của cùng một khối khí lý tưởng ở hai
nhiệt độ khác nhau. Quan hệ giữa T1 và T2 là:

A. T2 > T1.
C. không so sánh được.

B. T1 > T2.
D. T1 = T2.

Bài 5.36: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn như hình vẽ. Đồ thị
nào sau đây cũng biểu diễn quá trình đó:

D
B
C
Bài 5.37: Trong quá trình đẳng nhiệt của khối khí lý tưởng, áp suất của khối khí:
A. tỷ lệ với thể tích của khối khí.
B. tỷ lệ với nhiệt độ của khối khí.
C. tỷ lệ nghịch với nhiệt độ của khối khí.
D. tỷ lệ nghịch với thể tích của khối khí.
Bài 5.38: Một khối khí lý tưởng được nén đẳng nhiệt, áp suất của khối khí tăng lên 3 lần thì thể

tích của nó:
A. giảm 3 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 4 lần.
D. tăng 3 lần.
Bài 5.39: Nén đẳng nhiệt một khối khí lý tưởng từ thể tích 12 l xuống còn 3 l . Áp suất của khối
khí thay đổi như thế nào?
A. giảm 3 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 4 lần.
D. tăng 3 lần.
Bài 5.40: Trong quá trình đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, thể tích của khối khí giảm đi 2
l thì áp suất của nó tăng lên 1,2 lần. Thể tích ban đầu của khối khí là:
A. 10 l .
B. 12 l .
C. 4 l .
D. 2,4 l .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
A

24


Bài 5.41: Trong quá trình dãn nở đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, thể tích của khối khí
thay đổi 1,5 lần thì áp suất của nó thay đổi 2atm. Áp suất ban đầu của khối khí là:

A. 2atm.
B. 3atm.
C. 4atm.
D. 6atm.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.42: Trong quá trình nén đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, áp suất của khối khí thay
đổi 1,25 lần thì thể tích của nó thay đổi 4 l . Thể tích ban đầu của khối khí bằng:
A. 10 l .
B. 20 l .
C. 5 l .
D. 15 l .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.43: Trong quá trình dãn nở đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, thể tích của khối khí
thay đổi 3 l thì áp suất của nó thay đổi 1,6 lần. Thể tích ban đầu của khối khí bằng:
A. 6 l .
B. 4,8 l .
C. 5 l .
D. 3 l .

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.44: Trong quá trình nén đẳng nhiệt của một khối khí lý tưởng, áp suất của khối khí thay
đổi 3atm thì thể tích của nó thay đổi 1,2 lần. Áp suất ban đầu của khối khí bằng:
A. 15atm.
B. 3,6atm.
C. 12atm.
D. 6atm.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.45: Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 l , đang ở áp suất 6atm thì dãn nở đẳng nhiệt, áp
suất giảm còn 1,5atm. Thể tích của khối khí sau khi dãn bằng:
A. 10 l .
B. 15 l .
C. 40 l .
D. 2,5 l .
25


……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.46: Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 l đang ở áp suất 1,6atm thì được nén đẳng nhiệt
cho đến khi áp suất bằng 4atm. Thể tích của khối khí đã thay đổi:
A. 2,5 l .
B. 6,25 l .
C. 4 l .
D. 6 l .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.47: Một khối khí lý tưởng có thể tích 8 l đang ở áp suất 1,2atm thì được nén đẳng nhiệt
cho tới khi thể tích bằng 2,5 l . Áp suất của khối khí đã thay đổi.
A. 3,84atm.
B. 2,64atm.
C. 3,2atm.
D. 2,67atm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………..
Bài 5.48: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình dãn nở đẳng nhiệt. Ban đầu có thể tích 4 l .
Nếu thể tích thay đổi 2 l thì áp suất thay đổi 2,5atm. Áp suất ban đầu của khối khí bằng:
A. 2,5atm.
B. 5atm.
C. 7,5atm.
D. 10atm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.49: Một khối khí lý tưởng ban đầu có áp suất 8atm thì thực hiện quá trình dãn nở đẳng
nhiệt. Nếu thể tích thay đổi 1,5 l thì áp suất thay đổi 2atm. Thể tích ban đầu của khối khí bằng:
A. 1,5 l .
B. 7,5 l .
C. 4,5 l .
D. 6 l .
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
26


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Bài 5.50: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là
101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.10 3Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi,
dung tích của phổi khi hít vào bằng:
A. 2,416 lít
B. 2,384 lít
C. 2,4 lít
D. 1,327 lít
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.51: Để bơm đầy một khí cầu đến thể tích 100m 3 có áp suất 0,1atm ở nhiệt độ không đổi
người ta dùng các ống khí hêli có thể tích 50 lít ở áp suất 100atm. Số ống khí hêli cần để bơm
khí cầu bằng:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.52: Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến
thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5kN/m2 thì

V(m3)
2,4

thể tích của khối khí bằng:
0 0,5 1
p(kN/m2)
A. 3,6m3
B. 4,8m3
C. 7,2m3
D. 14,4m3
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.53: Một bọt khí có thể tích 1,5cm 3 được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu
100m dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu?
Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 10 3kg/m3, áp
suất khí quyển là p0 = 105Pa và g = 10m/s2.
A. 15cm3
B. 15,5cm3
C. 16cm3
D. 16,5cm3
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
27


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.54: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột
thủy ngân dài h = 16cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột
l2
không khí là l1 = 15cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh
h
thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng:
h
l1
A. 20cm
B. 23cm
C. 30cm
D. 32cm
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.55: Ở mặt hồ, áp suất khí quyển p 0 = 105Pa. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5m nổi lên mặt
nước thì thể tích của bọt khí tăng lên bao nhiêu lần, giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như

nhau, khối lượng riêng của nước là 103kg/m3, g = 9,8m/s2:
A. 2,98 lần
B. 1,49 lần
C. 1,8 lần
D. 2 lần
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.56: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn trên đồ thị. Biết thể
tích ban đầu của khối khí là 2,4 l . Thể tích
của khối khí lúc sau bằng:
A. 7,6 l .
B. 6 l .
C. 0.75 l .
D. 6,8 l .
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………


28


Bài 5.57: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn trên đồ thị. Biết áp
suất của khối khí ở cuối quá trình là 1,2atm.
Áp suất ban đầu của khối khí bằng:
A. 3atm.
B. 2,88atm.
C. 6atm.
D. 3,6atm.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.58: Một quả bóng cao su có thể tích 2,5 l , áp suất không khí trong bóng là 3atm. Mỗi lần
bơm đưa được 100cm3 không khí ở áp suất khí quyển vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ không
đổi và ban đầu trong bóng không có không khí, số lần cần bơm bóng là:
A. 25 lần.
B. 75 lần.
C. 50 lần.
D. 100 lần.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.59: Một quả bóng cao su có thể tích 2,5 l . Mỗi lần bơm đưa được 125cm3 không khí ở áp
suất khí quyển vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi và ban đầu trong bóng không có
không khí, áp suất của không khí trong bóng sau khi bơm 20 lần là:
A. 1atm.
B. 2atm.
C. 2,5atm.
D. 1,5atm.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

BÀI 30 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Quá trình đẳng tích.
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
2. Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận
với nhiệt độ tuyệt đối.
p1 p2
p

pT
= hằng số hay
T1 T2
T
3. Đường đẳng tích.
- Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường
đẳng tích.

- Đường đẳng tích có dạng khác nhau trong các hệ trục tọa độ khác nhau.

29


Chú ý: Trong đó áp suất đơn vị ( Pa), thể tích đơn vị ( lít)
1atm = 1,013.105Pa, 1mmHg =133,32 Pa, 1 Bar = 105Pa;
T = 273 + t (0C)
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Bài toán biến thiên trạng thái trong quá trình đẳng tích.
1.Phương pháp
Áp dụng định luật SÁC-LƠ
Liệt kê 2 trạng thái và đổi t0C ra T0K = t0C+273
2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Một bình thép chứa khí ở 270C dưới áp suất 6,3.105Pa. làm lạnh bình tới nhiệt độ 730C thì áp suất của khí trong bình là bao nhiêu?
Lời giải:
Trạng thái 1: T1=300K; áp suất p1 = 6,3.105Pa
Trạng thái 2: T2=200K; áp suất p2
Bình thép có thể tích không đổi. Áp dụng định luật SÁC-LƠ
p1 p2
T .p

� p2  2 1  4, 2.105 Pa
T1 T2
T1
Ví dụ 2: Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4 atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao
nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm.
Lời giải:
Trạng thái 1: T1=280K; áp suất p1 = 4atm
Trạng thái 2: T2=?; áp suất p2 =4+ 0,5 atm

Áp dụng định luật SÁC-LƠ
p1 p2
T .p

� T2  1 2  315 K
T1 T2
p1
Ví dụ 3: Khí trong bình kín có nhiệt độ là bao nhiêu biết khi áp suất tăng 2 lần thì nhiệt độ
trong bình tăng thêm 313K, thể tích không đổi.
Lời giải:
Trạng thái 1: T1; áp suất p1
Trạng thái 2: T2= T1+313K; áp suất p2 =2 p1
Áp dụng định luật SÁC-LƠ

p1 p2
T . p (T  313). p1

� T1  2 1  1
 313K � t  400 C
T1 T2
p2
2 p1

Ví dụ 4: Khi đun nóng khí trong bình kín thêm 200C thì áp suất khí tăng thêm 1/20 áp suất ban
đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí.
Lời giải:
Trạng thái 1: T1=?; áp suất p1
30



1
p1
20
p1 p2
T .p
(T  20). p1 T1  20

� T1  2 1  1

 400 K
1
1
T1 T2
p2
( p1 
p1 ) 1 
20
20

Trạng thái 2: T2= T1+20; áp suất p2 = p1 
Áp dụng định luật SÁC-LƠ
3.Bài tập vận dụng.

Bài 5.60 : Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 250C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp
suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.61: Van an toàn của một nồi áp suất sẽ mở khi áp suất nồi bằng 9atm. Ở 200C, hơi trong
nồi có áp suất 1,5atm. Hỏi ở nhiệt độ nào thì van an toàn sẽ mở.

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.62: Biết áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng 1,5 lần khi đèn cháy sáng so với tắt. Biết
nhiệt độ đèn khi tắt là 270C. Hỏi nhiệt độ đèn khi cháy sáng bình thường là bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.63: Một bình được nạp khí ở 330C dưới áp suất 300 Pa. Sau đó bình được chuyển đến một
nơi có nhiệt độ 370C. Tính độ tăng áp suất của khí trong bình.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
C. TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Bài 5.64: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì:
A. Áp suất khí không đổi
B. Số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi
C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ
D. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ

p

V1
V2

Bài 5.65: Cho đồ thị p – T biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối khí
xác định như hình vẽ. Đáp án nào sau đây biểu diễn đúng mối quan hệ về thể tích:
A. V1 > V2

B. V1 < V2


C. V1 = V2

0

D. V1 ≥ V2

T

T

V1

Bài 5.66: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích khác

V2

nhau, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của 3 khối khí ở 3 bình được mô tả
như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó là:
A. V3 > V2 > V1

B. V3 = V2 = V1

C. V3 < V2 < V1

0

D. V3 ≥ V2 ≥ V1

Bài 5.67: Đặc điểm nào sau đây không phải của quá trình đẳng tích của một khối khí lý tưởng:

31

V3
p


A. Khi nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí tăng. B. Áp suất khối khí tỷ lệ thuận với nhiệt độ.
C. Khi áp suất giảm chứng tỏ khối khí lạnh đi. D. Áp suất của khối khí phụ thuộc vào nhiệt độ.
Bài 5.68: Biểu thức nào sau đây không đúng cho định luật Charles:
p1 p2
p1 T1
p1 T2

 .
 .
A.
.
B.
C. p1T2  p2T1 .
D.
T1 T2
p2 T2
p2 T1
Bài 5.69: Biểu thức nào sau đây đúng cho quá trình đẳng tích của khối khí lý tưởng:
1
1
A. p : t .
B. p : T .
C. p : .
D. p : .

T
t
Bài 5.70: Trên đồ thị (p,V), đường đẳng tích là:
A. đường thẳng có phương qua gốc tọa độ.
B. đường hyperbol.
C. đường thẳng song song với trục p.
D. đường thẳng vuông góc với trục p.
Bài 5.71: Trên đồ thị (V,T), đường đẳng tích là đường:
A. đường thẳng có phương qua gốc tọa độ.
B. đường hyperbol.
C. đường thẳng vuông góc với trục V.
D. đường thẳng vuông góc với trục T.
Bài 5.72: Trên đồ thị (p,T), đường đẳng tích là đường:
A. đường thẳng có phương qua O.
B. đường hyperbol.
C. đường thẳng vuông góc với trục p.
D. đường thẳng vuông góc với trục T.
Bài 5.73: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng tích:

D

C

B

A

Bài 5.74: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình
đẳng tích ở hai thể tích khác nhau được biểu diễn trên
hình vẽ. Quan hệ giữa V1 và V2 là:

A. V1 > V2.
B. V1 < V2.
C. V1 = V2.
Bài 5.75: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn như trên hình vẽ. Đồ
thị nào không biểu diễn đúng quá trình trên?

A

B

C

32

D. không so sánh được.

D


Bài 5.76: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn như trên hình vẽ. Đồ
thị nào cũng biểu diễn đúng quá trình trên?

C
B
A
Bài 5.77: Một khối khí lý tưởng thực hiện
quá trình được biểu diễn như trên hình vẽ. Đồ
thị nào cũng biểu diễn đúng quá trình trên?


D

A

D

B

C

Bài 5.78: Ở 70C áp suất của một khối khí bằng 0,897 atm. Khi áp suất khối khí này tăng đến
1,75 atm thì nhiệt độ của khối khí này bằng bao nhiêu, coi thể tích khí không đổi:
A. 2730C

B. 2730K

C. 2800C

D. 2800K

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.79: Một nồi áp suất có van là một lỗ tròn diện tích 1cm 2 luôn được áp chặt bởi một lò xo
có độ cứng k = 1300N/m và luôn bị nén 1cm, Hỏi khi đun khí ban đầu ở áp suất khí quyển p 0 =
105Pa, có nhiệt độ 270C thì đến nhiệt độ bao nhiêu van sẽ mở ra?
A. 3900C


B. 1170C

C. 35,10C

D. 3510C

…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
33


……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.80: Một bình nạp khí ở nhiệt độ 330C dưới áp suất 300kPa. Tăng nhiệt độ cho bình đến
nhiệt độ 370C đẳng tích thì độ tăng áp suất của khí trong bình là:
A. 3,92kPa

B. 3,24kPa

C. 5,64kPa

D. 4,32kPa

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.81: Một lượng hơi nước ở 1000C có áp suất 1 atm ở trong một bình kín. Làm nóng bình
đến 1500C đẳng tích thì áp suất của khối khí trong bình sẽ là:
A. 2,75 atm


B. 1,13 atm

C. 4,75 atm

D. 5,2 atm

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.82: Một khối khí ở 70C đựng trong một bình kín có áp suất 1atm. Đun nóng đẳng tích bình
đến nhiệt độ bao nhiêu để khí trong bình có áp suất là 1,5 atm:
A. 40,50C

B. 4200C

C. 1470C

D. 870C

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.83: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 270C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất
không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi,
nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là:
A. 5000C


B. 2270C

C. 4500C

D. 3800C

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.84: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 10C thì áp suất khối khí tăng thêm 1/360 áp
suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí đó là:
A. 870C

B. 3600C

C. 3500C

D. 3610C

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.85: Nếu nhiệt độ khi đèn tắt là 25 0C, khi đèn sáng là 3230C thì áp suất khí trơ trong bóng
đèn khi sáng tăng lên là:
A. 12,92 lần

B. 10,8 lần

C. 2 lần


D. 1,5 lần

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
34


……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….

Bài 5.86: Một bình đầy không khí ở điều kiện tiêu chuẩn( 00C; 1,013.105Pa) được đậy bằng một
vật có khối lượng 2kg. Tiết diện của miệng bình 10cm 2. Tìm nhiệt độ lớn nhất của không khí
trong bình để không khí không đẩy được nắp bình lên và thoát ra ngoài. Biết áp suất khí quyển
là p0 = 105Pa.
A. 323,40C

B. 121,30C

C. 1150C

D. 50,40

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.87: Một khối khí đựng trong bình kín ở 27 0C có áp suất 1,5 atm. Áp suất khí trong bình là
bao nhiêu khi ta đun nóng khí đến 870C:

A. 4,8 atm

B. 2,2 atm

C. 1,8 atm

D. 1,25 atm

……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.88: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C. Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp
suất tăng gấp đôi?
A. 6660C.
B. 3930C.
C. 600C.
D. 3330C.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.89: Một khối khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 27 0C, áp suất 3atm thì được nung nóng đẳng
tích cho đến nhiệt độ 470C. Áp suất của khối khí sau khi nung nóng bằng:
A. 3,20atm.
B. 5,22atm.
C. 2,81atm.
D. 1,72atm.
……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.90: Một khối khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 37 0C, áp suất 4atm thì được làm lạnh đẳng tích
cho đến khi áp suất còn 1,6atm. Nhiệt độ của khối khí lúc đó bằng:
A. 1290C.
B. -1490C.
C. 90C.
D. 7750C.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
35


……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.91: Một quả bóng cao su đang ở áp suất 4atm, nhiệt độ 27 0C thì nhiệt độ giảm đi hai lần.
Áp suất của khối khí sau khi giảm nhiệt độ bằng:
A. 2atm.
B. 2,82atm.
C. 3,82atm.
D. 3atm.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.92: Một lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5 bar, nhiệt độ 27 0C. Khi xe chạy, nhiệt độ của

khí trong lốp tăng lên đến 540C, áp suất không khí trong lốp khi đó là:
A. 10bar.
B. 5,45bar.
C. 4,55bar.
D. 10,45bar.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.93: Một khối khí lý tưởng được đựng trong bình kín. Khi nhiệt độ tuyệt đối tăng lên 3 lần
thì áp suất của khối khí thay đổi 2atm. Áp suất ban đầu của khối khí là:
A. 1,0atm.
B. 1,5atm.
C. 2,0atm.
D. 2,5atm.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.94: Một khối khí lý tưởng được đựng trong bình kín. Khi khối khí được làm lạnh đi 20 0C
thì áp suất của nó thay đổi 1,2 lần. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là:
A. 120K.
B. 78,60C.
C. -28,30C.
D. 1200C.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….
Bài 5.95: Một khối khí lý tưởng được đựng trong bình kín. Khi khối khí được nung nóng thêm
200C thì áp suất của nó thay đổi 1,2 lần. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là:

A. 1000C.
B. 78,60C.
C. -28,30C.
D. 100K.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.96: Một khối khí lý tưởng được đựng trong bình kín. Khi nung nóng cho áp suất tăng
thêm 1,4atm thì nhiệt độ tuyệt đối của nó thay đổi 1,2 lần. Áp suất ban đầu của khối khí bằng:
A. 1,4atm.
B. 1,68atm.
C. 7atm.
D. 14atm.
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Bài 5.97: Một khối khí lý tưởng được đựng trong bình bình kín. Nếu nhiệt độ tăng lên thêm
100C thì áp suất tăng thêm 0,2atm. Nếu muốn áp suất của khối khí tăng 0,5atm thì nhiệt độ của
nó thay đổi như thế nào?
A. tăng 250C.
B. tăng 150C.
C. giảm 150C.
D. giảm 250C.
36


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×