Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Lí 11_chương 2_day them

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.72 KB, 92 trang )

CHƯƠNG II: DÒNG ÐIỆN KHÔNG ÐỔI
BÀI 7: DÒNG ÐIỆN KHÔNG ÐỔI. NGUỒN ÐIỆN
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Dòng điện
a) Khái niệm dòng điện
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Trong kim loại dòng điện là dòng có hướng của electron tự do.
b) Chiều dòng điện
Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương (quy ước).
Trong kim loại chiều dòng điện ngược chiều dịch chuyển các electron tự do.
c) Các tác dụng của của dòng điện
Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí, tác dụng từ.
Trong đó, tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ.
II. Cường độ dòng điện. Dòng điện không đổi
1. Cường độ dòng điện
Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện. Nó
được xác định bằng thương số của điện lượng ∆q dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn
trong khoảng thời gian ∆t và khoảng thời gian đó.
q
∆q
(7.1)
∆t
Trong đó: I là cường độ dòng điện trung bình đơn vị Ampe kí hiệu (A).
∆q là điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng của vật dẫn đơn vị (C)
I=

∆t là khoảng thời gian đơn vị là (s). Khi ∆t rất nhỏ, ta có cường độ dòng điện tức thời
2. Dòng điện không đổi
Là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
q
(7.2)


t
Trong đó: I là Cường độ dòng điện không đổi (A) .
q là Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong
khoảng thời gian t (C).
Am pe kế
t là thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s).
III. Nguồn điện
1. Điều kiện để có dòng điện
Điều kiện để có dòng điện là phải có một hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện.
2. Nguồn điện
Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
Bên trong nguồn điện có các lực lạ làm nhiệm vụ tách các electron ra khỏi
nguyên tử và di chuyển các electron và ion ra khỏi mỗi cực của nguồn: cực
âm (luôn thừa electron), cực dương (thiếu hoặc ít electron hơn cực kia).
Mỗi nguồn điện đặc trưng hai đại lượng: Suất điện động và điện trở trong r.
I=

103


IV. Suất điện động của nguồn điện
1. Công của nguồn điện
Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn được gọi là công của
nguồn điện.
Nguồn điện là một nguồn năng lượng, vì nó có khả năng thực hiện công khi dịch chuyển các
điện tích dương bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường, hoặc các điện tích âm bên trong
nguồn điện cùng chiều điện trường.
2. Suất điện động của nguồn điện
a) Định nghĩa
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của

nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công (A) của các lực lạ thực hiện khi di chuyển một
điện tích dương (q) bên trong nguồn điện ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích (q) đó.
E=

A
(7.3)
q

Trong đó:E là suất điện động (V); A là công của lực lạ (J); q là điện tích (C)
Số Vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số suất điện động của nguồn điện đó
B. BÀI TẬP CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CỦA NGUỒN ĐIỆN
1. Phương pháp
- Tính cường độ dòng điện, số electron N đi qua một đoạn mạch.
Dùng các công thức: I =

q
=> q = I .t = N .e
t

Trong đó: N là số electron; e là điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C
- Tính suất điện động bằng công thức (7.3)
2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,25 A.
a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút ?
b. Tính số hạt electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời
gian trên ?
Lời giải:
a. Áp dụng công thức : I =

q

⇒ q = I .t = 0, 25.600 = 150C
t

b. Áp dụng công thức: N =

q
150
=
= 9,375.1020 hạt
e 1, 6.10−19

Ví dụ 2 : Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích
3. 10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 9 mJ.
Lời giải: Áp dụng công thức: E =

A 9.10 − 3
=
= 3V
q
3.10−3

104


3. Bài tập vận dụng
Bài 2.1.Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,5 A.
a. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong 10 phút.
b. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian trên.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.2.Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một
lượng điện tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.3.Tính suất điện động của nguồn điện. Biết rằng khi dịch chuyển một lượng điện tích
3. 10-3 C giữa hai cực bên trong nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 6 mJ.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.4.Suất điện động của một acquy là 6 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng
điện tích là 0,16 C bên trong acquy từ cực âm đến cực dương của nó.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.5.Tính điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện ngang của một dây dẫn trong
một phút. Biết dòng điện có cường độ là 0,2 A.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.6.Trong 5 giây lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn là

4,5 C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
105


C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Bài 2.7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được
đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương.
D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm.
Bài 2.8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện.
B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện.
C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện.
D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tượng điện giật.
Bài 2.9. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch.
Trong nguồn điện dưới tác dụng của lực lạ các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang
cực âm.
B. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện
và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích
dương q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện
và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm

q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương và độ lớn của điện tích q đó.
D. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện
và được đo bằng thương số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích
dương q bên trong nguồn điện từ cực dương đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó.
Bài 2.10. Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây
dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian
một giây là
A. 3,125.1018.
B. 9,375.1019.
C. 7,895.1019.
D. 2,632.1018.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.11. Cho 4 đồ thị mô tả định luật Ôm dưới đây. Hình nào mô tả đúng?
I

I

o

U
Hình 1

I

o

U

Hình 2

I

o

U
Hình 3

A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
Bài 2.12. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
106

o

U
Hình 4

D. Hình 4.


Bài 2.13. Dòng điện được định nghĩa là
A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
B. dòng chuyển động của các điện tích.

C. là dòng chuyển dời có hướng của electron.
D. là dòng chuyển dời có hướng của ion dương.
Bài 2.14. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương.
B. các electron.
C. các ion âm.
D. các nguyên tử.
Bài 2.15. Trong các nhận định dưới đây, nhận định không đúng về dòng điện là:
A. Đơn vị của cường độ dòng điện là A.
B. Cường độ dòng điện được đo bằng ampe kế.
C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện
thẳng của vật dẫn càng nhiều.
D. Dòng điện không đổi là dòng điện chỉ có chiều không thay đổi theo thời gian.
Bài 2.16. Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.
B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
D. có nguồn điện.
Bài 2.17. Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách
A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn.
B. sinh ra electron ở cực âm.
C. sinh ra ion dương ở cực dương.
D. làm biến mất electron ở cực dương.
Bài 2.18. Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là:
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều
điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Jun.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở.
Bài 2.19. Dòng điện không có tác dụng nào trong các tác dụng sau.

A. Tác dụng cơ.
B. Tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng hoá học.
D. Tác dụng từ.
Bài 2.20. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là
2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là
A. 5 C.
B.10 C.
C. 50 C.
D. 25 C.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.21. Nếu trong thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng 0,5C và trong thời gian ∆t / = 0,1s tiếp
theo có điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường dộ dòng điện trung bình
trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 6A.
B. 3A.
C. 4A.
D. 2A
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.22. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện
thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
A. 12 A.
B. 1/12 A.
C. 0,2 A.
D.48A.
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
107


Bài 2.23. Một dòng điện không đổi có cường độ 3 A thì sau một khoảng thời gian có một điện
lượng 4 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 4,5 A thì có một
điện lượng chuyển qua tiết diện thằng là
A. 4 C.
B. 8 C.
C. 4,5 C.
D. 6 C.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.24. Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chạy qua có cường độ là 1,6 mA
chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 6.1020 electron.
B. 6.1019 electron.
18
C. 6.10 electron.
D. 6.1017 electron.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.25. Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn

thì lực lạ phải sinh một công là
A. 20 J.
B. 0,05 J.
C. 2000 J.
D. 2 J.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.26. Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì
lực là phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực là phải
sinh một công là
A. 10 mJ.
B. 15 mJ.
C. 20 mJ.
D. 30 mJ.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.27. Một tụ điện có điện dung 6 μC được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối
hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 10 -4 s. Cường độ dòng điện trung
bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là
A. 1,8 A.
B. 180 mA.
C. 600 mA.
D. 1/2 A.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.28. Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác quy là
A. Kích thước.
B. Hình dáng.
C. Nguyên tắc hoạt động.
D. Số lượng các cực.
Bài 2.29. Cấu tạo pin điện hóa là
A. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
B. gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
C. gồm 2 cực có bản chất khác nhau ngâm trong điện môi.
D. gồm hai cực có bản chất giống nhau ngâm trong điện môi.

108


BÀI 8: ĐIỆN NĂNG CÔNG SUẤT ĐIỆN
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Điện năng tiêu thụ và công suất điện
1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành các
dạng năng lượng khác là do công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển có hướng các
điện tích. Được đo bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện
và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
A=qU=UIt
(8.1)
Trong đó: A là công (J).
q là điện tích (C).
U là hiệu điện thế (V).
t là thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch (s).
2. Công suất điện

Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu
thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện
năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian,
hoặc bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó
A
P = = UI
(8.2)
t
Trong đó: U là hiệu điện thế (V); I là cường độ dòng điện
(A); P là công suất (W)
II. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
1. Định luật Jun-Len-xơ
Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương
cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó: Q = R I2t
Trong đó: Q là nhiệt lượng (J)
R là điện trở (Ω )
I là cường độ dòng điện (A )
t là thời gian (s)
2. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Công suất tỏa nhiệt P ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt
của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn trong một đơn vị thời gian.
Q
2
P = = RI
(8.3)
t
III. Công và công suất của nguồn điện
- Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch và bằng công của lực lạ
bên trong nguồn điện: Ang= Eq = Eit

(8.4)
- Công suất của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nguồn điện đó và được
xác định bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị trời gian:
A
Png = ng = = EI
(8.5)
t
Trong đó: E là suất điện động (V).
Ang là công của nguồn điện (J).
Png là công của nguồn điện (J).
B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
109


Dạng 1. Bài toán định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở
1. Phương pháp
Bước 1: Phân tích mạch điện.
Bước 2: Viết biểu thức tính tổng trở.
Bước 3: Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở I =

U
.
R tñ

Bước 4: Dựa vào tính chất mạch mắc nối tiếp và song song giải bài toán theo yêu cầu.
Điện trở ghép song song
Điện trở ghép nối tiếp
Cách ghép

Tổng trở


1
1
1
1
1
= +
+ + ... +
R tñ R1 R2 R3
Rn
R1.R2
Trường hợp hai điện trở: R12 =
R1 + R2

Hiệu điện thế

U = U1 = U2 = … = Un

Rtđ = R1 + R2 + R3 + . . .+ Rn

U = U1 + U2 + ...+ Un

Cường
độ
I = I 1 + I2 + . . . + I n
I = I1 = I2 = . . . = I n
dòng điện
2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ 7.1 biết R 1, R2 = 2R1 ; R3 = 3R1, các vôn kế có điện trở vô
cùng lớn . Biết vôn kế V chỉ 12V. Hãy cho biết số chỉ của các vôn kế còn lại?

Lời giải:
V1
V2
V3
Sơ đồ mạch điện: R1 nt R2 nt R3
R
R
R
B
A
1
2
3
=>Rtđ = R1 + R2 + R3 = 6R1
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch
U
12
2
V
I = AB =
=
Rtd 6 R1 R1
Hình 7.1
Vì các điện trở mắc song song
=> I1 = I2 = I3 = I = 2/R1
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch
U1 = I1.R1 = 2 (V); U2 = I2.R2 = 4 (V); U3 = I3.R3 = 6 (V)
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1) biết ampe
R1
A1

kế A chỉ 1A; A1 chỉ 0,4A; A2 chỉ 0,3A, Điện trở
R3
= 40 Ω. Hãy tính:
R2
+
A2
A
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB?
A
B
b. Điện trở R1; R2?
R3
A3
Lời giải:
Hình 7.2
Mạch điện gồm có: R1//R2//R3 nên ta có:
U = U1 = U2 = U3 = 12 V
I = I1 + I2 + I3 => I3 = I – I1 – I2 = 0,3 A;
Mặt khác theo định luật ôm ta có
=> U3 = I3.R3 = 12 V;
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch
Rtđ = U/I = 12 Ω; R1 = U1/I1 = 30Ω; R2 = U2/I2 = 40Ω .
Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ (hình 7.3).
110

A

R1

R2


C

R3

Hình 7.3

B


Biết: R1 = 6 Ω; R2 = 30 Ω; R3 = 15 Ω Hiệu điện thế giữa hai đầu
AB là 24 V. Hãy tính:
a) Điện trở tương đương của mạch?
b) Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
c) Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở?
Lời giải:
a. Sơ đồ mạch điện: (R2//R3) nt R1
R .R
R23 = 2 3 =10 Ω => Rtđ = R23 + R1 = 16Ω
R2 + R4
U
= 1,5A
b. Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch I =
R tñ
 I 2 + I 3 = I = 1,5 A

Mặt khác  I 2 R3 1
=>I2 = 0,5A; I3 = 1 A
I = R = 2
2

 3
c. U1 = I1R1 = 9 V; U2 = I2R2 = 15 V; U3 = I3R3 = 15 V;
Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 12 V; R1 = R4 = 2 Ω; R2 = 6 Ω; R3 = 1 Ω.
R2
R4
Tính RAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

R1 D
Lời giải:
A


Sơ đồ mạch điện: [(R2 nt R4)// R3]nt R1
R3
R24 .R3
8
= Ω
=> R24 = R2 + R4 = 8 Ω; R243 =
R24 + R3 9
Hình 7.4
26

=> R tñ = R243 + R1 =
9
U
54
54
=
A ⇒ I1 = I =
A

Áp dụng định luật ôm: I =
R tñ 13
13
54

6

 I 24 + I 3 = I = 13 A
 I 2 =I 4 = I 24 = 13 A
⇒
Mặt khác 
 I 24 = R3 = 1
 I = 48 A
 3 13
 I 3 R24 8
R1
Ví dụ 5: Cho mạch điện như hình vẽ:
M R2

UAB = 12 V; R1 = 4 Ω; R3 = R4 = 3 Ω; R5 = 0,4 Ω.
A

Biết UMB = 7,2 V, tìm điện trở R2.
R3
R4
Lời giải:

N
Sơ đồ mạch điện: [(R1 nt R2)// (R3 nt R4)] nt R5
Hình 7.5

=> R12 = R1 + R2 = 4 + x; R34 = R3 + R4 = 6
R12 .R34
6(4 + x)
28 + 6, 4 x
=
=> R1234 =
=> Rtđ = R1234 + R5 => Rtd =
R12 + R34
10 + x
10 + x
U AB 12(10 + x)
=
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch: I =
A. (1)
Rtd
28 + 6, 4 x
 I12 + I 34 = I
6

.I = I 2
6 => I12 =
=> I5 = I. Mặt khác  I12 R34
=
=
10
+
x
I
 34 R12 4 + x
6

.I .x + I .0, 4 (2)
Theo bài cho : UMB = UMC + UCB = I2.R2 + I5.R5=> 7, 2 =
10 + x
Từ (1) và (2) => x = 5 Ω Vậy điện trở R2 = 5 Ω
R1
A

Ví dụ 6: Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 18 V không
đổi. R1 = R2 = R3 = 6 Ω; R4 = 2 Ω
R2
111
Hình 7.6

B



C•

R4

N
R3
M

R5

B



B



b.
Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ của vôn kế.
c.Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng
điện qua ampe kế.
Lời giải:
a. Sơ đồ mạch điện: [(R3 nt R2)// R1]nt R4
=> R32 = R3 + R2 = 12 Ω
R1.R23
R1
R4
A
B
= 4Ω
N
=> R123 =


R1 + R23
=> Rtđ = R123 + R4 = 6 Ω
R3
R2
U AB
= 3 A => I4 = 3A
Áp dụng định luật ôm: I =
V
Rtd

M
 I 23 + I1 = I = 3 A
 I 23 = I 2 = I 3 = 1A

Mặt khác  I 23 R1 1 => 
 I1 = 2 A
I =R =2
23
 1
Số chỉ Vôn kế là: UMB = UMN + UNB = U3 + U4 = I3.R3 + I4.R4 = 12V
b. Sơ đồ mạch điện: [(R3 // R4) nt R1] // R2
R1
R4
A
B
N
R3 .R4


= 1,5Ω
=> R34 =
R3 + R4
R3
=> R134 = R34 + R1 = 7,5 Ω
R2
R134 .R2
10
A
= Ω
M

=> R tñ =
R134 + R2 3
U AB
U
U
= 5, 4 A ; I 2 = 2 = AB = 3 A
Rtd
R2
R2
I134 = I1 = I34 = I – I2 = 2,4 A
 I 3 + I 4 = I 34 = 2, 4 A
 I = 0, 6 A

=>  3
Mặt khác  I 3 R4 1
 I 4 = 1,8 A
I = R = 3
3
 4
Số chỉ Ampe kế là: IA = I2 + I3 = 3,6A
3. Bài tập vận dụng.
Bài 2.30. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4
Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở
tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua
từng điện trở.
Áp dụng định luật ôm: I =

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

112


Bài 2.31. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4
Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2 A. Tính điện
trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa
hai đầu các điện trở.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.32. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = R3 = R5 =
3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện
trở.
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.33. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 8 Ω; R3
= 10 Ω; R2 = R4 = R5 = 20 Ω; I3 = 2 A.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB, hiệu điện
thế và cường độ dòng điện trên từng điện trở.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
113


Bài 2.34. Cho mạch điện như hình vẽ.
Nếu đặt vào AB hiệu điện thế 100 V thì người ta có thể
lấy ra ở hai đầu CD một hiệu điện thế U CD = 40 V và ampe
kế chỉ 1A.
Nếu đặt vào CD hiệu điện thế 60 V thì người ta có thể lấy

ra ở hai đầu AB hiệu điện thế U AB = 15 V. Coi điện trở của
ampe kế không đáng kể. Tính giá trị của mỗi điện trở.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.35.Cho mạch điện như hình vẽ UAB = 6 V; R1 = 1 Ω;
R2 = R3 = 2 Ω; R4 = 0,8 Ω.
a.Tìm điện trở tương đương RAB của mạch.
b. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và hiệu điện thế
trên mỗi điện trở.
c. Tìm hiệu điện thế UAD.
………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
114


Bài 2.36.Cho mạch điện như hình vẽ trong đó dây nối, ampe kế có
V
Rx
điện trở không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Hai đầu mạch
được nối với hiệu điện thế U = 9V.
R
a) Điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ 4V thì khi đó ampe A
U
kế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đó?
b) Phải điều chỉnh biến trở có điện trở R 2 bằng bao nhiêu
để vôn kế chỉ có số chỉ 2V?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.37.Cho mạch điện như hình vẽ:
R1
R3
R4
UAB = 6 V; R1 = R3 = R5 = 1 Ω; R2 = 3 Ω;
A
B
Tính R4, biết cường độ dòng điện qua R 4 là



R2
R5
1 A.
C
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
115


Dạng 2. Bài tốn điện năng cơng suất điện
1. Phương pháp
Bước 1: Giải bài tốn mạch điện khi mạch có từ hai điện trở trở lên (xem dạng 1)
Bước 2: Áp dụng các cơng thức: (8.1); (8.2); (8.3); (8.4); (8.5) và một số cơng thức khác
+ Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào nước khi dùng ấm điện đun: Q = m.C.(t 2 – t1); Trong đó m
là khối lượng vật, C là nhiệt rung riêng vật, t 1, t2 là nhiệt độ lúc trước và nhiệt độ lúc sau khi có
dòng điện
+ Hiệu suất đun nước: H =

Qthu 
mc∆t
nướ
c
=
UIt

Qtỏa 
R

n điệ
n=
+ 1 Số điện = 1KWh = 3,6.106J => Tiề

UIt
.Đơn giá
3,6.106

2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 20V. Tính điện
năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 phút?
Lời giải:
U2
202
t=
.60 = 2400J
R
10
Ví dụ 2: Một đoạn mạch có điện trở thuần R có hiệu điện thế hai đầu khơng đổi thì trong 1 phút
tiêu thụ một lượng điện năng là 40J. Tính thời gian để mạch tiêu thụ hết 1KJ điện năng là bao
nhiêu?
Áp dụng cơng thức: A = UIt =

Lời giải: Áp dụng cơng thức: A = UIt =

A t
U2

t ⇒ 2 = 2 ⇒ t2 = 25 (phút)
R
A1 t1

Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình, trong đó U = 9 V, R1 = 1,5 Ω.
Biết hiệu điện thế hai đầu R 2 = 6 V. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2
trong 2 phút ?
Lời giải:
Phân tích mạch điện gồm: R1 nt R2 ⇒ R=R1 + R2 = 7,5Ω.
Áp dụng định luật ơm ta có: I =

U
= 1,2A => I1 = I2 = I = 1,2 A
Rtđ

2
Nhiệt lượng tỏa ra trên R2 là ⇒ Q2 =I 2 R2t = 1440 J.

Ví dụ 4: Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R 1 nối tiếp R2 thì cơng
suất của mạch là 4 W. Khi R 1 mắc song song R2 thì cơng suất mạch là 18 W. Hãy xác định R 1 và
R2 ?
Lời giải: Khi hai điện trở mắc nối tiếp: ⇒ R nt =R1 + R2 ⇒ Pnt =
Khi hai điện trở mắc song song: ⇒ R / / =

U2
R1 + R2

R1.R2
U 2 .( R1 + R2 )
⇒ P/ / =

R1 + R2
R1 R2

(1)
(2)

Giải hai phương trình trên ta được R1 = 24 Ω, R2 = 12 Ω hoặc R2 = 24 Ω, R1 = 12 Ω

116


Vớ d 5. Hai búng ốn 1 ghi 6 V 3 W v 2 ghi 6 V - 4,5 W
c mc vo mch in nh hỡnh v. Ngun in cú hiu in
th U khụng thay i. iu chnh bin tr cho 2 ốn sỏng
bỡnh thng. Tỡm in tr ca bin tr lỳc ny.
Li gii:

Pủm1
= 0,5 A
I ủm1 =
U
Uủm1 = 6V
ủm
1


ốn 1 ghi 6V 3W ngha l:
2
Uủm1 )
Pủm1 = 3W

(

= 12
Rẹ1 = P
ủm1


Pủm1
= 0,75 A
I ủm1 =
U
Uủm1 = 6V
ủm1


ốn 2 ghi 6 V 3 W ngha l:
2
Uủm1 )
(

Pủm1 = 4.5W
= 8
Rẹ1 = P
ủm1

Vỡ hai ốn sỏng bỡnh thng nờn:
I = Im => IR = Im2 Im1 = 0,75 0,5 = 0,25 A
UR = Um1 = 6 V
p dng nh lut ụm cho on mch ta cú: I =


U
Rb = 24
Rb

Vớ d 6. Trờn nhón ca mt m in cú ghi 220 V 1000 W.
a. Hóy cho bit ý ngha ca cỏc s ghi trờn. Tớnh in tr v cng dũng in nh mc ca
m in ?
b. S dng m in vi hiu in th 220V un sụi 2 lit nc t nhit 25 0C. Tớnh thi
gian un nc. Bit hiu sut ca m nc l 90%, khi lng riờng c nc l 1000kg/m 3 v
nhit dung riờng ca nc l C = 4200 J/Kg.K.
c. Tớnh s tin in phi tr cho vic un 10 m nc nh trờn bit s in l 1500vn/KWh
Li gii:
a. Trờn nhón ca mt m in cú ghi 220 V 1000 W ngha l:

Pủm1 50
=
A
I ủm1 =
U
11
Uủm1 = 220V
ủm
1



2
Uủm1 )
Pủm1 = 1000W
(


= 48.4
Rẹ1 = P
ủm1

b. Ta cú hiu sut un nc: H =

Qthu
mct mct
nửụự
c
=
=
UIt
Pủmt
Qtoỷa
R

2.4200.(100 25)
t = 700s
1000.t
c. S tin in phi tr un sụi mt m in l:
UIt
1000.700
Tie
n ủieọ
n=
.ẹụn giaự=
.1500=291,67 vn
6

3,6.10
3,6.106
=> S tin phi tr un 10 õm in nh trờn l: 2916,7 vn
Thay s ta c: 0,9 =

117


3. Bài tập vận dụng.
Bài 2.38. Một đoạn mạch tiêu thụ một công suất 100W, trong 20 phút nó tiêu thụ năng lượng
bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.39. Cho hai đèn 120V – 40W và 120V – 60W mắc nối tiếp vào nguồn điện có điện áp hai
đầu nguồn điện là U = 240V.
a. Tính điện trở mỗi đèn và cường độ dòng điện qua hai đèn.
b. Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi đèn và công suất tiêu thụ thực tế mỗi đèn.
c. Nhận xét về độ sáng mỗi đèn. Để hai đèn sáng bình thưởng ta phải mắc hai đèn thế nào?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.40.Một đoạn mạch như hình vẽ. Đèn Đ có ghi 6 V – 3 W.

Điện trở dây nối rất nhỏ không đáng kể. Đèn sáng bình thường.
Điện áp hai đầu đoạn mạch là U = 12 V. Tính điện năng tiêu thụ
của cả đoạn mạch trong 15 phút?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.41. Một bóng đèn 6 V- 3 W được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 6 V nhờ dây dẫn dài 2
m, tiết diện 1mm2 và làm bằng chất có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω .m
a) Tính điện trở của đèn và điện trở dây nối.
b) Tính công suất thực của đèn. Đèn có sáng bình thường không? Tại sao?
c) Muốn đèn sáng bình thường thì ta phải mắc bóng đèn và dây dẫn nói trên vào hiệu điện thế là
bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
118


Bài 2.42. Một ấm đun nước bằng điện có dung tích 1,6 lít. Trên vỏ ấm có ghi 220 V- 1,1 kW.
Nhiệt độ ban đầu của nước là 200 C. Bỏ qua sự mất nhiệt và nhiệt dung riêng của ấm, hãy tính
thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước, điện trở dây nung và giá tiền điện phải trả cho một ấm
nước sôi. Cho biết: cnước = 4200 J/kg.K, giá tiền 1 kWh điện là 1200 đ.
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.43. Người ta dùng bếp điện để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 20 0C. Để đun sôi lượng nước
đó trong 20 phút thì phải dùng bếp điện có công suất bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước
là 4, 18.103 J/kg.K , hiệu suất của bếp là 80%.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.44. Khi cho 2 điện trở giống nhau mắc nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế U không đổi thì
công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu mắc song song 2 điện trở trên rối mắc lại vào hiệu
điện thế trên thì công suất tiêu thụ của chúng sẽ có giá trị bằng bao nhiêu?
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
119


C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CỦNG CỐ
Bài 2.45.Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12 Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện
qua nó là
A. 15,0 A.
B. 4,0 A.
C. 2,5 A.
D. 0,25 A.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.46.Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
I = 0,5 A. Dây dẫn có điện trở là
A. 3,0 Ω.
B. 12 Ω.
C. 0,33 Ω.
D. 1,2 Ω.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.47.Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12 V, khi đó cường độ dòng điện
chạy qua điện trở là 1,2 A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua
điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là
A. 4,0 Ω.
B. 4,5 Ω.
C. 5,0 Ω.
D. 5,5 Ω.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.48.Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có
cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có
cường độ là
A. 0,2 A.
B. 0,5 A.
C. 0,9 A.
D. 0,6 A.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.49.Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA.
Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó tăng thêm một

lượng là
A. 60 mA.
B. 80 mA.
C. 20 mA.
D. 120 mA.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
120


Bài 2.50.Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
U1 R1
U1 I 2
=
=
A. U = U1 = U2.
B. U = U1 + U2.
C.
D.
U2 R 2
U 2 I1
Bài 2.51.Công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song?
R1 + R 2
R 1R 2
R 1R 2

A. R = R1 + R2.
B. R =
C. R =
D. R =
R 1R 2
R1 + R 2
R1 − R 2
Bài 2.52.Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song. Khi mắc vào một hiệu điện
thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 1,2 A và cường độ dòng điện chạy qua
R2 là I2 = 0,5A. Cường độ dòng điện chạy qua R1 là
A. I1 = 0,5 A
B. I1 = 0,6 A
C. I1 = 0,7 A
D. I1 = 0,8 A
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.53. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 Ω, điện trở
toàn mạch là
A. RTM = 200 Ω.
B. RTM = 300 Ω.
C. RTM = 400 Ω.
D. RTM = 500 Ω.
Bài 2.54. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω),
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 1 Ω.
B. U1 = 4 Ω.
C. U1 = 6 Ω.

D. U1 = 8 Ω.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.55. Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω mắc song song với điện trở R 2 = 300 Ω, điện trở
toàn mạch là
A. RTM = 75 Ω.
B. RTM = 100 Ω.
C. RTM = 150 Ω.
D. RTM = 400 Ω.
Bài 2.56. Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (Ω).
đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6
(V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U = 12 V.
B. U = 6 V.
C. U = 18 V.
D. U = 24 V.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.57. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với
A. hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch.
C. cường độ dòng điện trong mạch.
D. thời gian dòng điện chạy qua mạch.
Bài 2.58. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được

điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. tăng 2 lần.
D. không đổi.
Bài 2.59. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2
lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
121


Bài 2.60. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không
đúng là:
A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch.
B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch.
C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch.
D. Công suất có đơn vị là oát (W).
Bài 2.61. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2
lần thì công suất điện của mạch
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 2 lần.
Bài 2.62. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ
dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.

C. tăng 2 lần.
D. tăng 4 lần.
Bài 2.63. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa
nhiệt lên 4 lần thì phải
A. tăng hiệu điện thế 2 lần.
B. tăng hiệu điện thế 4 lần.
C. giảm hiệu điện thế 2 lần.
D. giảm hiệu điện thế 4 lần.
Bài 2.64. Công của nguồn điện là công của
A. lực lạ trong nguồn.
B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài.
C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra.
D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác.
Bài 2.65. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút
điện năng tiêu thụ của mạch là
A. 2,4 kJ.
B. 40 J.
C. 24 kJ.
D. 120 J.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.66. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ
tiêu thụ điện năng là
A. 4 kJ.
B. 240 kJ.
C. 120 kJ.
D. 1000 J.

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.67. Một đoạn mạch có điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu không đổi thì trong
1 phút tiêu thụ mất 40 J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1 kJ điện năng là
A. 25 phút.
B. 1/40 phút.
C. 40 phút.
D. 10 phút.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.68. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng
lượng
A. 2000 J.
B. 5 J.
C. 120 kJ.
D. 10 kJ.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
122


Bài 2.69. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là
100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất
của mạch là

A. 10 W.
B. 5 W.
C. 40 W.
D. 80 W.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.70. Cho một mạch điện có điện trở không đổi. Khi dòng điện trong mạch là 2 A thì
công suất tiêu thụ của mạch là 100 W. Khi dòng điện trong mạch là 1 A thì công suất tiêu
thụ của mạch là
A. 25 W.
B. 50 W.
C. 200 W.
D. 400 W.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.71. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở
thuần 100 Ω là
A. 48 kJ.
B. 24 J.
D. 24000 kJ.
D. 400 J.
……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.72. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã
dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là
A. 50 C.
B. 20 C.
C. 20 C.
D. 5 C.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.73. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một
điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là
A. 10 phút.
B. 600 phút.
C. 10 s.
D. 1 h.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
123



Bài 2.74. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.
Bài 2.75. Công của dòng điện có đơn vị là:
A. J/s
B. kWh
C. W
D. kVA
Bài 2.76. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. P = EIt.
B. P = UIt.
C. P = EI.
D. P = UI.
Bài 2.77. Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Bài 2.78. Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần
lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A.


R1 1
=
R2 2

B.

R1 2
=
R2 1

C.

R1 1
=
R2 4

D.

R1 4
=
R2 1

……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..

Bài 2.79. Để bóng đèn loại 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là
220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 100 (Ω).
B. R = 150 (Ω).
C. R = 200 (Ω).
D. R = 250 (Ω).
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
124


BÀI 9: ÐỊNH LUẬT ÔM ÐỐI VỚI TOÀN MẠCH
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ
E, r
I. Khái niệm toàn mạch
A
+ - B
Toàn mạch nghĩa là mạch điện kín gồm nguồn điện có suất
điện động E, điện trở trong r và điện trở tương đương mạch ngoài
RN mắc vào hai cực của nguồn điện như hình vẽ
RN
II. Định luật Om đối với toàn mạch

Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn
điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó: I =
I: Cường độ dòng điện mạch kín (A) .
E: Suất điện động của nguồn điện (V).
III. Nhận xét
1. Hiện tượng đoản mạch

E
RN + r

RN: Điện trở tương đương của mạch ngoài Ω .
r: Điện trở trong của nguồn điện ( Ω )

E
ta nói nguồn điện bị đoản mạch.
r
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất
nhỏ. Khi đoản mạch, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn và có hại cho nguồn điện
2. Hiệu điện thế giữa hai cực (dương và âm) của nguồn điện
Từ định luật ôm ta có: E = Ir + IRN mà UAB = IRN
⇒ UAB = UN = E - Ir
Nếu mạch hở (I = 0) hay r = 0 thì UAB = E
3. Hiệu suất của nguồn điện
A
U
RN
H = ích = N =
Atp
E
RN + r

- Nếu điện trở mạch ngoài R = 0 thì I =

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
Dạng 1. Bài toán thuận (Đã biết hết các điện trở của mạch điện xác định các đại lượng)
1. Phương pháp
Bước 1: Phân tích mạch điện.
Bước 2: Viết biểu thức tính tổng trở mạch ngoài RN.
Bước 3: Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch viết biểu thức I mạch chính: I =

E
RN + r

Bước 4: Dựa vào tính chất mạch mắc nối tiếp và song song giải bài toán theo yêu cầu.
2. Các ví dụ
Ví dụ 1: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65 Ω thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5 Ω thì hiệu điện thế
giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn.
U1
E
Lời giải: Ta có: I1 =
=2=
=>3,3 + 2r = E (1);
R1
R1 + r
I2 =

U2
E
=1=
=> 3,5 + r = E (2). Từ (1) và (2) => r = 0,2 Ω; E = 3,7 V.

R2
R2 + r

125


Ví dụ 2: Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai
cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính giá trị
của điện trở R và hiệu suất của nguồn.
2

12 2
 E 
2
Lời giải: Ta có P = I R = 
÷ R => 16 = R 2 + 4 R + 4 R => R - 5R + 4 = 0 (*)
 R+ r
Phương trình (*) có nghiệm R = 4 Ω hoặc R = 1 Ω.
2

R
= 67% hoặc H = 33%.
R+r
Ví dụ 3: Cho mạch điện kín như vẽ, R1 = 10 Ω, R2 = 40 Ω, R3 = 50 Ω,
R
nguồn điện 12V - 1Ω.
a. Tính điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện qua nguồn.
E, r
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
c. Tính số electron được chuyển qua giữa hai cực của nguồn điện trong thời gian 100 s.

Lời giải:
a.Mạch ngoài gồm có: (R2 // R3) nt R1
R .R
200
R23 = 2 3 =
Ω => RN = R23 + R1 = 290/9Ω
R2 + R3
9
Khi đó hiệu suất của nguồn: H =

R2

1

Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch: I =

R3

E
≈ 0,36 A
RN + r

 I 2 + I 3 = I = 0,36 A
 I = 0, 2 A

⇒ 2
b. Ta có I1 = I = 0,36A;  I 2 R3 5
 I 3 = 0,16 A
I = R = 4
2

 3
c. Áp dụng công thức điện lượng: q = I.t = e.Ne
Thay số: 0,36.100 = 1,6.10-19.Ne => Ne = 2,25.1020.

E,r

Ví dụ 4: Cho mạch điện như hình vẽ: UAB = 24 V, r = 2,5 Ω, R1 = 60
Ω, R2 = R3 = R4 = 80 Ω. Tính suất điện động của nguồn.
Lời giải: Mạch được vẽ lại như hình dưới
E,r
Mạch ngoài gồm có: [(R3 //R4) nt R2]//R1
R
R .R
R34 = 4 3 = 40Ω
R4 + R3

R1
R3
R4

A
R2

B

1

A

R234 = R2 + R43 = 120Ω

=> RN =

R2

R3
R4

B

R1.R234
= 40Ω ( 1)
R1 + R234

E, r

Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch:
I=

R3
R2

E
E
=
RN + r 42,5

R4
R1

Ta có: UN = E – I.r

Thay số ta có: 24 = E − 2,5

E
=> E = 25,5 V
42,5

Ví dụ 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 24 V; r = 1 Ω.
Các điện trở R1 = 1 Ω; R2 = 4 Ω; R3 = 3 Ω; R4 = 8 Ω. Tìm UMN.
126

E, r

A

R1
R2

R3
M
N

R4

B


Lời giải: Mạch ngoài gồm có: (R1 nt R3)//(R2 nt R4)
R13 = R1 + R3 = 4Ω
R24 = R2 + R4 = 12Ω
=> RN =


R12 .R24
= 3Ω
R13 + R24

E, r

Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch

A

 I 24 + I13 = I = 6
E
 I = I 2 = I 4 = 1,5 A
I=
= 6 A ;  I 24 R13 1
⇒  24
RN + r
 I13 = I1 = I 3 = 4,5 A
I = R = 3
24
 13

R1
R2

R3
M

B


R4

N

Vậy UMN = UMA + UAN = -I1.R1 + I2.R2 = 1,5V
UMN = UMB + UBN = I3.R3 – I4.R4 = 1,5V

E, r

Ví dụ 6: Cho mạch điện như vẽ. Nguồn có E = 15 V, r = 2,4 Ω, R1 = 3 Ω,
R2 = 6 Ω, Đ1: 6 V - 3 W, Đ2: 3 V - 6 W. Tính:
a. Điện trở Đ1, Đ2.

R1

R2

Đ1

Đ2

b. Cường độ dòng điện qua mạch.
c. Cường độ dòng điện qua Đ1, Đ2.
Lời giải:
a. Áp dụng công thức: R =

U 2ñm
⇒ RĐ1 = 12 Ω; RĐ2 = 1,5 Ω
Pñm


b. Mạch ngoài gồm có: (R1// Đ1) nt (R2 // Đ2)
R1Ñ1 =

R1.R Ñ1 12
R .R
6
18
= Ω ; R2Ñ2 = 2 Ñ2 = Ω ⇒ R N =R1Ñ +R2Ñ = Ω
1
2
R1 +R Ñ1 5
R2 +R Ñ2 5
5

Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch: I =

E
= 2,5 A
RN + r

 I 1 +I Ñ1 =I =2,5A
I 1 = 2 A

c. Ta có:  I 1 R Ñ1 12 4 ⇒ 
;
I Ñ1 = 0,5 A
I = R = 3 = 1
 Ñ1
1

 I 2 +I Ñ2 =I =2,5A
 I 2 = 0,5 A

 I 2 R Ñ2 1,5 1 ⇒ 
 I Ñ2 = 2 A
I = R = 6 = 4
 Ñ2
2
Vậy cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là 0,5 A; cường độ dòng điện qua đèn Đ2 là 2 A;

3. Bài tập vận dụng.

127


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×