Tải bản đầy đủ (.ppt) (120 trang)

Daotao TRAIN THE TRAINER DEVELOPMENt bqt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 120 trang )

VAN TRI GOLF ESTATE

TRAIN THE TRAINER
DEVELOPMENT PROGRAM
FOR SERVICE INDUSTRY
FIELD


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
1.

GIỚI THIỆU

2.

KHÁI NIỆM ĐÀO TẠO

3.

MỌI NGƯỜI HỌC NHƯ THẾ NÀO?

4.

NHIỆM VỤ NÓI

5.

SỬ DỤNG CÂU HỎI

6.


SỬ DỤNG THIẾT BỊ HỖ TRỢ

7.

NHIỆM VỤ HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

8.

KỸ NĂNG HUẤN LUYỆN

9.

ÁP DỤNG ĐÀO TẠO VÀO CÔNG VIỆC


1. GIỚI THIỆU
Mục đích của khóa học để giúp phát triển kỹ năng
đào tạo: một giáo viên một học viên hoặc một giáo
viên và một nhóm học viên.
Sau khi học xong phần này, anh sẽ:


Nhận biết các nguyên tắc chuẩn mực được thiết lập



Nhận dạng các tình huống tại nơi làm việc, nơi có
nhu cầu đào tạo




Phân tích các nhiệm vụ để lập kế hoạch đào tạo
hiệu quả; thiết kế và thực hiện các chương trình
đào tạo để đạt được nhu cầu của chúng



Kiểm tra xem việc đào tạo của anh có hiệu quả như
thế nào.


2.

ĐÀO TẠO LÀ GÌ?

Phần này sẽ gồm các điểm:


Đào tạo là gì?



Làm thế nào nhận biết được nhu cầu đào tại
bộ phận?



Sự liên kết giữa đào tạo và chuẩn mực




Lợi ích của đào tạo



Vai trò của anh – người đào tạo


a. Đào tạo là gì?
Đào tạo là chuyển các kiến thức; kỹ năng và
thái độ của người này cho người khác.
Loại hình đào tạo: (Có hai loại)
1.

Đào tạo thực hành (On-job training) được
miêu tả như sự chuyển giao kỹ năng, kiến
thức cho học viên tại khu vực làm việc.

2.

Đào tạo lý thuyết (Off-job training) được
miêu tả như sự chyển giao kiến thức và thái
độ cho học viên, thông thường được tiến
hành tại phòng học


b. nhận biết nhu cầu đào tạo tại
bộ phận như thế nào?
Nhu cầu đào tạo có thể nẩy sinh trong nhiều
hoàn cảnh khác nhau nhưng thông thường

thực tế nhân viên không có đủ kỹ năng, kiến
thức hoặc khả năng thực hiện nhiệm vụ.
Chúng ta có thể nhận ra nhu cầu đào tạo khì:


Kết quả công việc hiện tại của họ thấp so với
chuẩn mực đã được thiết lập



Có những thay đổi làm ảnh hưởng đến công
việc hiện tại của nhân viên



Có những trường hợp thay đổi công việc


Việc phân tích nhu cầu đào tạo giúp cho anh :


Tìm ra loại đào tạo gì cần



Lập kế hoạch: chắc chắn đây là 1 khóa đào tạo cần
thiết




Xác định rõ rằng những trục trặc gì đang xẩy ra



Tiến hành đào tạo một cách hiệu quả.

Không có công thức cụ thể giúp cho việc ra quyết định
ở đâu việc đào tạo được yêu cầu. Nhu cầu đào tạo
nẩy sinh thường xuyên, nó không chỉ tại thời điểm
anh đánh giá.


c. Các yếu tố ảnh hưởng đến
nhu cầu đào tạo
Thành tích làm việc của một nhân viên có thể
không đạt tiêu chuẩn, vì:


Thiếu nhân viên, thời gian



Thiếu thiết bị, vật tư



Đào tạo ban đầu sai lệch




Tần suất nhiệm vụ được giao làm



Tính khí cá nhân/mức độ nhiệt huyết



Hiểu biết được yêu cầu



Sự phản hồi kết quả đạt được



Sự rõ ràng các chuẩn mực cần đạt được


d. Ghi nhớ



không phải tất cả các lỗ hổng đều có thể được
bịt lại thông qua đào tạo, một số lỗ hổng do công
tác quản lý, vấn đề cá nhân, nhân viên.

□ đó là trách nhiệm của công tác quản lý/ giám sát

để giải quyết vấn đề không qua đào tạo, giúp các

cá nhân đưa kết quả công việc đạt được tiêu chuẩn
yêu cầu.

□ đó là nguyên tắc để phân tích nhu cầu kỹ càng
trước khi anh có thể giải quyết vấn đề.



giải quyết vấn đề không cần đào tạo là điều cũng
quan trong như việc anh xác định nhu cầu đào tạo


e. Sự liên kết giữa đào tạo và
chuẩn mực
Anh có nhớ đồ thị này?
Standard
Training
Gap
Performance

Không phải tất cả các trục trặc về thành tích đều có thể được
giải quyết bằng đào tạo


f. Cải tiến kết quả làm việc
Cần nhận biết rõ ràng các lỗ hổng cần nhu cầu đào tạo như
sau:


Nhân viên được chuyển sang từ bộ phận khác




Sắp xếp thêm việc cho nhân viên



Cung cấp dụng cụ làm việc, hướng dẫn cách sử dụng và
danh sách kiểm tra.



Quay vòng học viên giữa các nghề nghiệp, nhiệm vụ



Sắp xếp cho học viên làm việc cùng với nhân viên có kinh
nghiệm



Quan tâm hơn tới nhân viên, đưa ra nội quy, chỉ dẫn và chỉ
thị



Làm cho học viên biết cách đọc tài liệu và thực hành


g. Lợi ích của đào tạo

Đối với nhân viên:


Tăng sự hài lòng với công việc



Giúp cho việc thực hiện công việc an toàn và vệ sinh



Làm tăng động lực và tinh thần làm việc của nhân
viên



Cho phép nhân viên biết được cái gì kỳ vọng ở anh ta



Cho phép nhân viên đạt được chuẩn mực của một
nhân viên kinh nghiệm nhanh hơn.



Làm cho nhân viên nhận biết được khả năng của
chính mình




Tăng khả năng linh hoạt của nhân viên


Đối với công ty:


Tăng lợi nhuận



Tăng chuẩn mực thành tích



Sử dụng tối đa nguồn lực



Giảm bớt lãng phí



Giảm các phàn nàn của khách hàng



Giúp cho việc tuyển dụng nhân viên được dễ
dàng




Giảm bớt tỷ lệ luân chuyển nhân viên



Hỗ trợ các kế hoạch nối tiếp


Đối với giám sát viên:


Công việc được thực hiện dễ dàng hơn nếu tất cả
nhân viên được đào tạo và làm việc theo một
chuẩn mực



Giảm bớt các phàn nàn của cấp quản lý và khách
hàng



Phát triển kỹ năng của chính họ trong quản lý
con người



Có thể lập kế hoạch đào tạo dễ dàng hơn.



h. Vai trò của anh - chuyên
gia đào tạo


Biến đổi từ nhu cầu đào tạo sang mục tiêu đào tạo



Quyết định trước loại hình đào tạo thích hợp



Thiết kế được chương trình đào tạo phù hợp



Chuẩn bị các thiết bị, đồ dùng, khu vực cho việc đào
tạo



Sắp xếp chỗ ngồi, bố trí bàn học



Sắp xếp cho học viên làm quen, hứng khởi trước khi
đào tạo




Đưa ra phản hồi cho học viên/ đánh giá lại thành tích



Đánh giá kết quả khóa đào tạo



Nhận ra nhu cầu đào tạo sau này


i. Anh cần có những tiêu chuẩn
sau đây để trở thành người đào
tạo tốt


Thành thạo với chủ đề đào tạo



Nhiệt tình với nội dung đào tạo



Động viên / đưa ra các cam kết cho khóa đào tạo



Đáng tin cậy với các học viên




Có kiến thức kỹ năng đào tạo



Luôn sẵn sàng tại các thời điểm cần thiết



Có khả năng giao tiếp tốt với học viên



Linh hoạt với nội dung đào tạo


j. Bài tập thực hành
Lựa chọn một cá nhân điển hình trong công ty và trả
lời các câu hỏi sau:
Q1
Q2
Q3
Q4







Nghề nghiệp (công việc) của cá nhân này là gì?
Các nhiệm vụ chính trong nghề nghiệp của anh ta là gì?
Anh kỳ vọng gì về cách làm việc của cá nhân này?
Theo cách đó, cá nhân này đã không thể hiện công việc
đúng như yêu cầu?
Q5 – Có lỗ hổng trong kết quả đạt được là do cá nhân thiếu
khả
năng thể hiện công việc như anh mong muốn?
Q6 – Nếu đúng là anh ta thiếu khả năng, anh ta đã lần nào
được
đào tạo như vậy chưa?
Q7 – Nếu anh ta đã từng được đào tạo như vậy, tại sao anh
ta
lại bị mất khả năng đó?
Q8 – Nếu anh ta bị mất khả năng đó, hoặc là chưa có, liệu
anh ta có
thích thú để có được cái đó không?


Q9 – Liệu anh ta có khả năng để đạt được cái đó?
Q10 – Nếu rõ ràng là anh ta có khả năng đó, tại sao anh ta lại
không
sử dụng nó?
Ví dụ:
□ Anh ta biết nó nên và khi nào nên được sử dụng
□ Có trở ngại nào như thời gian, thiết bị…
□ Anh ta được thông báo ngay lập tức và rõ ràng nếu kết quả
đạt được dưới tiêu chuẩn kỳ vọng
Q11 – Lỗ hổng này quan trọng như thế nào trong kết quả, ví dụ
như

mất khách hàng, an toàn, vệ sinh,..so sánh với số lượng
nguồn lực
anh có thể cần để sử dụng cho việc bịt lại lỗ hổng
Q12 – Kết luận của anh là gì về cá nhân này?


3. MỌI NGƯỜI HỌC NHƯ THẾ
NÀO?
Phần này bao gồm các nội dung:


Mọi người học như thế nào



Nhận ra các biện pháp cải tiến việc học



Nhận dạng và vượt qua các rào cản để học

Là người chịu trách nhiệm đào tạo, tại sao chúng ta
lại phải cố tìm hiểu quá trình học? Câu trả lời là:
công việc của chuyên gia đào tạo là khích động
nhân viên khao khát được học và làm cho việc học
trở nên dễ dàng – để làm điều này, cần phải hiểu
được gốc rễ mọi người học như thế nào.
Hãy nhìn lại cuộc đời bạn và tự hỏi mình đã học các
thứ như thế nào?





Tất cả mọi người đã học thông qua 1 hoặc 5 giác
quan:

nhìn; nghe; ngửi; nếm; sờ. Ví dụ thông

qua nhìn & nghe, anh học cách đọc như thế nào.
Các giác quan nhận thông tin và truyền về não
bộ.


Xúc giác

Thị giác

Não bộ

Vị giác

Thính giác
Khíu giác


a. Vai trò của người đào
tạo
Mong muốn đạt được.
Trong các tình huống công việc, một số người học
có mong muốn đạt được một mức độ kỹ năng

hoặc kiến thức mới. Do đó người đào tạo phải tạo
động lực cho người học bằng các cách sau đây:





Kích thích tò mò
* Tăng sự tự tin
Cơ hội Thăng tiến
* Hài lòng về công việc
Khả năng
* Giải thưởng
Khen ngợi
* Tự hào với công việc


Thu thập thông tin/Sử lý
thông tin
Người đào tạo phải chắc rằng người học có đầy đủ thông
tin để đạt được thành công. Để khuyến khích và hỗ trợ
cho việc học, đào tạo viên nên tác động đến các giác quan
của người học càng nhiều càng tốt, ví dụ bằng cách làm
mẫu cho họ quan sát, đưa ra các câu hỏi và giải thích, cho
phép người học thực hành và sử dụng thử các thiết bị.
Đào tạo viên phải nhớ giữ thông tin theo trật tự logic và
để dừng việc học tại đúng chỗ và đúng trình độ của học
viên.



Thể hiện sự hiểu biết
Đào tạo viên phải đưa cho người học cơ hội sử
dụng các giác quan của họ để tiếp xúc và thực
hành nhiệm vụ theo từng chặng một. Trong khi
học viên đang thực hành, đào tạo viên nên
đứng quan sát kỹ càng các hành động của học
viên và rồi đưa ra các phản hồi thích hợp.


Khả năng người học đánh giá được kết quả bị

Kiểm tra kết quả

hạn chế vì thiếu kinh nghiệm. Đào tạo viên có
thể giúp họ bằng cách đưa ra các câu hỏi, cho
phép thực hành thêm, đưa ra các phản hồi và
huấn luyện.


×