Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Sách bài tập quang phổ hấp thụ và phát xạ nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.13 KB, 15 trang )

KHOA HÓA HỌC

ThS PHẠM THỊ THU HÀ


PHẦN AES
Bài 1: Nồng độ Na trong cây có thể được xác định bằng phương pháp quang phổ phát xạ
nguyên tử. Mẫu phân tích được chuẩn bị bằng cách nghiền nhỏ, homogen hóa và làm
khô ở 103oC. Một mẫu khoảng 4 gam được chuyển vào bình thạch anh nung trên đĩa để
phân hủy hợp chất hữu cơ. Mẫu được nung trong lò nung ở 550 oC trong vài giờ, sau khi
đưa về nhiệt độ phòng, phần tro được hòa tan trong 2,0 ml dung dịch HNO 3 1:1 và làm
bay hơi đến khô. Phần cặn rắn được hòa tan lại bằng 10,0 ml dung dịch HNO 3 1:9, lọc
và pha loãng đến 50,00 ml. Các dữ liệu thực nghiệm thu được khi phân tích như trên với
4,0264 gam mẫu cành cây sồi:
Mẫu
Mẫu trắng
Mẫu chuẩn 1
Mẫu chuẩn 2
Mẫu chuẩn 3
Mẫu chuẩn 4
Mẫu chuẩn 5
Mẫu phân tích

Nồng độ Na (ppm)
0
2,00
4,00
6,00
8,00
10,00


Độ phát xạ
0
90,30
181,0
272,0
363,0
448,0
238,0

Hãy xác định hàm lượng Na theo ppm trong cành cây sồi?
Bài 2: Gluodenis mô tả phương pháp sử dụng ICP để phân tích lượng Pb và Ni trong
mẫu đồng thau.
a)
Việc xác định Pb theo phương pháp chuẩn ngoài chuẩn bị từ mẫu đồng thau chứa
lượng Pb chưa biết. Kết quả phân tích cho trên bảng sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

%W/W Pb
0.000
0.0100

0.0200
0.0650
0.3500
0.7000
1.0400
2.2400
3.1500
9.2500

Cường độ phát xạ (I.10-4)
4.39
18.7
32.0
128
622
1260
1770
3880
5610
16400

Thành phần % khối lượng của Pb trồng mẫu là bao nhiêu khi cường độ phát xạ của
mẫu là 9.25.10-4 ?


b)
Việc xác định Ni theo phương pháp chuẩn trong chuẩn bị từ mẫu đồng thau chứa
lượng Ni chưa biết. Kết quả phân tích cho trên bảng sau:
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9

%W/W Ni
0.000
0.0140
0.0330
0.1300
0.2800
0.2800
0.5600
1.3000
4.8200

Tỉ số của cường độ phát xạ
0.00267
0.00154
0.00312
0.12000
0.24600
0.24700
0.53000
1.20000
4.40000


Thành phần % khối lượng của Ni trong mẫu là bao nhiêu khi tỉ số cường độ phát xạ
của mẫu là 1,10.10-3 ?
Bài 3: Li được xác định bằng phép đo AES theo phương pháp thêm tiêu chuẩn. Để tìm
ra nồng độ Li trong mẫu chưa biết, người ta chuẩn bị mẫu thêm chuẩn như trong bảng
dưới đây. Nồng độ của dung dịch chuẩn Li là 1,62 µg Li/mL.
V mẫu chưa biết
(mL)
10,00

V dd chuẩn Li
thêm vào (mL)
0,00

V định mức
(ml)
100,00

Cường độ vạch
phổ
309

10,00
10,00
10,00
10,00

5,00
10,00
15,00

20,00

100,00
100,00
100,00
100,00

452
600
765
906

Tính nồng độ Li trong mẫu chưa biết ?
Bài 4: Đo phổ phát xạ của dung dịch K+ chuẩn ở vạch 404,3 nm thu được kết quả như
trong bảng. Tìm nồng độ của K+ trong mẫu chưa biết, nếu đo được cường độ của vạch
phát xạ trên là 417.
Mẫu chuẩn
(µg K+/ml)
Cường độ
vạch phổ

0,00

5,00

10,00

20,00

30,00


0

124

243

486

712

Bài 5: Thiếc được hòa tan trong hộp làm bằng sắt tây. Mẫu được phân hủy bằng lò vi
sóng trong ống Teflon với HNO3, H2O2 và HCl. Sau đó được đo bằng phép đo ICP-AES.
a)
CsCl được thêm vào dung dịch sau khi xử lý với nồng độ 1g/L. Mục đích cho
thêm CsCl để làm gì?


b)
ng chun ca Sn c o nh trong bng di õy. Tỡm phng trỡnh ng
chun v v th ng chun.
Sn (g/L)
0
10,0
20,0
30,0

189,927 nm
4,0
8,5

19,6
23,6

Sn (g/L)
40,0
60,0
100,0
200,0

189,927 nm
31,1
41,7
78,8
159,1

c)
ỏnh giỏ nh hng s cú mt ca cỏc nguyờn t khỏc n ph phỏt x ca Sn,
ngi ta ly mu cha lng nh Sn em phõn hy v thờm vo Sn cho n nng
100,0 g/L. Sau ú cỏc nguyờn t khỏc c thờm vo vi mt lng xỏc nh. Kt qu
kho sỏt nh trong bng sau:
Cỏc nguyờn t thờm vo
(50 mL)
0
Ca
Mg
P
Si
Cu
Fe
Mn

Zn
Cr

Nng Sn (g/L) o
c vch 189,927 nm
100,0
96,4
98,9
106,7
105,7
100,9
103,3
99,5
105,3
102,8

Nng Sn (g/L) o c
vch 235,485 nm
100,0
104,2
92,6
104,6
102,9
116,2
Phỏt x quỏ mnh
126,3
112,8
76,4

Cỏc nguyờn t ny nh hng n hai vch o ca Sn nh th no? Qua kho sỏt thỡ

chn vch o no tt hn?
Phõn tớch giỏn tip
Bi 6: Để xác định Cu trong hợp kim Al, ngời ta hoà tan 0,5 g. mẫu
trong 100 ml dung dịch HNO3, sau đó đo phổ và theo đờng chuẩn
tìm đợc nồng độ Cu trong dung dịch này là 0,15 g/ml. Tính hàm lợng Cu ( theo %) trong hợp kim Al.
Bi 7: Để xác định hàm lợng Cl trong nớc biển, ngời ta lấy 0,5 mL nớc
biển, thêm 2 mL HNO3 65%, thêm 10 mL nớc cất, rồi thêm 5 mL dung
dịch AgNO3 10.000 g/mL Ag, định mức thành 25 mL, lắc đều, làm
lạnh đến 10oC, và ly tâm lấy dung dịch xác định đợc tổng lợng Ag d
bằng phép đo phổ AES là 5500 g. Hãy tính hàm lơng clo trong mẫu
nớc biển đó.


Bi 8: Để xác định hàm lợng Penicillin trong thuốc, ngời ta lấy 0,1g.
thuốc Penicillin cho tác dụng với NaPbO 2 trong KOH nóng chảy thu đợc
PbS theo phản ứng sau:
Penicillin + (NaPbO2 + KOH, ở 280 oC PbS
Hoà tan sản phẩm thu đợc trong 50 ml dung dịch NH4Cl 1%, Lọc lấy
PbS này và hoà tan nó trong 15 mL dung dịch HNO 3 1/1 và định mức
thành 50 mL, sau đó đem đo phổ phát xạ ICP-AES của dung dịch
Pb(NO3)2 này, và tìm đợc nồng độ Pb là 5 g/mL. Hãy tính hàm lợng
Penicillin trong thuốc. Biết rằng theo phản ứng sun fua hoá trên, thì cứ
1 phân tử Penicillin thì sinh ra đợc 1 phân tử PbS, KLPT Penicillin
320g/mol.
Bi 9: Để xác định Cu, Cr và Ni trong hợp kim ĐH, ngời ta hoà tan 0,2
gam mẫu trong 10 mL cờng thuỷ, sau đó định mức thành 25 mL, lấy
dung dịch đem đo phổ phát xạ ICP-AES của Cu, Cr, Ni thì tìm đợc
nồng độ của Cu, Cr và Ni trong dung dịch này lần lợt là 0,005; 0,008
và 0,0065 g/mL. Hãy tính hàm lợng % của các nguyên tố Cu, Cr và Ni
trong mẫu hợp kim ĐH này.

Bi 10: Để xác định khí Cl trong không khí, ngời ta bơm 250 L.
không khi đi qua bình hấp thụ chứa 20 mL dung dịch AgNO 3 0,1 mg
Ag/mL trong môi trờng HNO3 1%, để tạo ra kết tủa AgCl. Sau đó lọc
bỏ kết tủa, lấy nớc lọc định mức thành 100 mL và xác định nồng độ
Ag d trong dung dịch này bằng phép đo phổ phát xạ ICP-AES, và tìm
đợc nồng độ ion Ag+ là 2,50 g/mL. Hãy tính hàm lợng khí Cl trong 1
m3 không khí ( mg Cl/m3).
Bi 11: Để xác định Mo trong lá cây, ngời ta xử lý khô 50 g. mấu lá
bằng kỹ thuật tro hoá khô với hỗn hợp ( KOH+Na 2O2). Sau đó hoà tan
tro mẫu thu đợc trong 15 mL cờng thuỷ cho tan hết, làm bay hơi hết
axit d, và định mức bã còn lại thành 25 mL bằng dunh dịch HCl 1%.
Sau đó đem đo phổ phát xạ ICP-AES của Mo của dung dịch này, và
thu đợc kết quả nồng độ Mo là 5,4 ng/mL. Hãy tính hàm lợng Mo (theo
g Mo/g.mẫu) trong mẫu lá cây đem phân tích.


PHỔ AAS
Bài 1: Để xác định hàm lượng Cu trong một mẫu phân tích, người ta cân 10 gam mẫu và
xử lí mẫu bằng các dung dịch thích hợp, axit hoá để đưa dung dịch về pH<2. Cho dung
dịch đã xử lí này vào bình định mức 100 ml, thêm nước cho đến vạch. Dung dịch này
đem đo phổ AAS ở bước sóng  =324,4 nm thì cường độ vạch phổ đo được A= 0,371.
Dãy mẫu chuẩn đo bằng phương pháp AAS ở bước sóng 324,4 nm có kết quả như sau:
STT

Nồng độ Cu (  g/ml)

Độ hấp thụ A

1


5,0

0,48860

2

4,0

0,39038

3

3,0

0,29216

4

2,0

0,19394

5

1,0

0,09572

Xác định hàm lượng Cu có trong mẫu phân tích?



Bài 2: Xác định ion Ca2+ trong một mẫu nước cứng. Người ta xây dựng một dãy dung
dịch chuẩn khảo sát ở điều kiện tối ưu và đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử bằng
phương pháp ngọn lửa đèn khí N2O- C2H2 ở bước sóng 422,7 nm. Kết quả như sau:
Co(  g/ml)

C1

C2

C3

C4

C5

C6

0,05

0,1

0,15

0,2

0,25

0,3


0,35

Ao

A1

A2

A3

A4

A5

A6

0,2450

0,4825

0,7200

0,9575

1,1950

1,4325

1,6700


1. Xây dựng phương trình đường chuẩn
2. Lấy 3 lit nước cô cạn được 4 mg chất rắn. Hoà tan trong dung dịch HCl 1% rồi
khảo sát các điều kiện tối ưu như dãy dung dịch chuẩn và đo A ở bước sóng 422,7 nm thu
được A=2,1450. Xác định hàm lượng Ca2+ trong 1 lít nước.
Bài 3: Ngày nay để xác định sự nhiễm Hg của các dung dịch nước bằng phương pháp hấp
thụ nguyên tử người ta dùng phương pháp không ngọn lửa mới của sự phun mù.Thiết bị
gồm một bình để khử Hg nối với một cu vét hấp thụ. Để 10 ml mẫu nước vào bình để
khử Hg và pha loảng đến 100 ml, sau đó thêm vào 25 ml H 2SO4 đậm đặc và 10 ml SnSO4
10 %, H2SO4 0,25 M (dung dịch cuối này dùng làm chất khử). Thuỷ ngân bị khử đến
trạng thái nguyên tố (nguyên tử)và được chuyển vào cu vét hấp thụ bởi dòng không khí,
người ta cho dòng không khí này đi qua dòng dung dịch trong bình để khử Hg. Cuối
cùng, dùng đèn catôt rỗng làm nguồn, người ta đo sự hấp thụ của các nguyên tử Hg ở
bước sóng 2537 Ao , sự hấp thụ đạt được mức cực đại gần 3 phút.
Người ta nhận được các giá trị sau của độ hấp thụ đối với dãy các dung dịch chuẩn của
Hg(II):
Hàm lượng Hg trong
dung dịch chuẩn,  g

Độ hấp thụ

0,00

0,002

0,30

0,090

0,60


0,175

1,00

0,268

2,00

0,440


Các giá trị của độ hấp thụ của hai mẫu nước bằng 0,040 và 0,305 tương ứng.Vậy
hàm lượng của Hg trong từng mẫu bằng bao nhiêu? Nồng độ (  g/ml) của Hg trong từng
mẫu bằng bao nhiêu?
Bài 4: Có thể dùng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử để xác định các vết các kim loại nặng
trong dầu mazut. Để phân tích 5,000 g mẫu của loại dầu mazut đã dùng, người ta đặt vào
một bình định mức có dung tích 25,00 ml, hoà tan vào 2- metyl-4-pentanol và bằng dung
môi này đưa thể tích trong bình đến vạch. Sau đó phun mù dung dịch nhận được trong
ngọn lửa không khí –axetilen. Để xác định Cu và Pb cần dùng các đèn catot rỗng với các
vạch phát xạ 324,7 và 283,3 nm tương ứng. Để nhận được các đồ thị chuẩn cần một dãy
các dung dịch chuẩn chứa những lượng đã biết của Cu và Pb trong hỗn hợp tương ứng
với dầu mazut chưa dùng và 2-metyl-4-pentanol. Tính hàm lượng % của Cu và Pb trong
5,000g mẫu dầu mazut đã dùng theo các số liệu sau:
Dung dịch chuẩn (  g/ml )
Pb
Cu
19,5
5,25
4,00
4,00

12,1
6,27
8,50
0
15,2
2,4
Chưa biết
Chưa biết

Độ hấp thụ
ở 283,3nm (Pb)
0,356
0,073
0,220
0,155
0,277
0,247

ở 324,7nm (Cu)
0,514
0,392
0,612
0,101
0,232
0,371

Bài 5: Để xác định hàm lượng của một kim loại trong một mẫu phân tích bằng phổ hấp
thụ nguyên tử, người ta sử dụng phương pháp đường chuẩn. Dãy mẫu chuẩn được chuẩn
bị trong những điều kiện như nhau, đem đo phổ AAS và xây dựng đường chuẩn người ta
được phương trình tuyến tính A= 0,4342.Cx+0,0009

(CX tính bằng ppm)
a, Xác định nồng độ của mẫu chuẩn khi A= 0,682; 0,245
b, Tính hàm lượng kim loại trong mẫu khi A = 0,565
Bài 6: Để xác định Mg trong một mẫu nước cứng, người ta lấy 5 lít nước đem cô cạn thu
được 5g chất rắn. Hoà tan chất rắn vào 100 ml dung dịch HCl 1% và khảo sát các điều
kiện tối ưu rồi tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: lấy 25 ml dung dịch trên đem đo phổ hấp thụ nguyên tử ở bước sóng
285,2 nm thu được cường độ phổ hấp thụ A1 = 0,3420


Thí nghiệm 2: Thêm 3 ml dung dịch MgCl 2 1  g/ml vào 25 ml dung dịch trên và đo
phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử được A2 =0,3817
Xác định hàm lượng % của Mg trong mẫu nước cứng. Cho phương trình chuẩn có
dạng A=K.C (với C mol/l)
Bài 7: Xác định hàm lượng của Mn bằng phương pháp AAS, người ta đem đo dung dịch
A ở bước sóng 4033 nm thì cường độ vạch phổ hấp thụ là 0,45. Dung dịch B có hàm
lượng Mn như dung dịch A cộng thêm một lượng 100  g/ml Mn, có cường độ vạch hấp
thụ là 0,835. Xác định hàm lượng Mn trong dung dịch A.
Bài 8: Để xác định hàm lượng Pb trong nước tiểu nhờ phép đo phổ hấp thụ nguyên tử có
thể dùng phương pháp thêm chuẩn. Từng 50,00 ml nước tiểu được chuyển vào mỗi phễu

dài có dung tích 100 ml, thêm vào một phễu 300  l dung dịch chuẩn chứa 50,0 mg/l Pb.
Sau đó pH của dung dịch được đưa đến 2,8 bằng cách thêm từng giọt dung dịch HCl.
Trong mỗi phiễu người ta đưa vào 500  l dung dịch amoni pyroliđinđithiocacbaminat
mới chuẩn bị 4% trong metyl-n-amylxeton, trộn cẩn thận các pha nước và pha hữu cơ để
chiết Pb. Hàm lượng của Pb trong pha hữu cơ được xác định bằng phương pháp hấp thụ
nguyên tử, mặt khác người ta dùng đèn catot rỗng với đường hấp thụ 283,3 n.m. Nồng độ
Pb bằng bao nhiêu mg/l trong mẫu nước tiểu ban đầu, nếu sự hấp thụ của dịch chiết của
mẫu không thêm Pb là 0,325, còn dịch chiết của mẫu pha thêm lượng Pb đã biết là 0,670.


Bài 9: Để xác định Cu2+ trong mẫu phân tích bằng phương pháp AAS, người ta chế hoá
0,628g mẫu vào bình định mức 50 ml và định mức đến vạch. Lấy 25ml dung dịch này
đem cô cạn rồi bơm toàn bộ mẫu vào máy đo AAS ở khe đo 424,7 nm thì giá trị A x đo
được là 0,246. Lấy 25 ml dung dịch còn lại thêm vào đó 2 ml dung dịch chuẩn Cu 2+ 10-4
M, rồi cũng tiến hành cô cạn và chuyển toàn bộ mẫu vào máy đo AAS và cũng đo ở khe
đo trên thì giá trị A đo được là 0,312. Tính hàm lượng phần trăm Cu 2+ trong mẫu phân
tích?
Bài 10: Xác định hàm lượng Fe trong một mẫu quặng người ta tiến hành thí nghiệm như
sau: Lấy 5gam mẫu quặng hoà tan trong dung dịch HNO 3 1M được 100ml dung dịch (dd
x). Chuẩn bị hai dung dịch Fe(NO3)3 khảo sát ở điều kiện chuẩn có nồng độ lần lượt là
C1= 0,01M (dd1) và C2=0,013M (dd2)
Tiến hành hai thí nghiệm đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau:
Đo cường độ phổ hấp thụ của dung dịch 2 so với dung dịch 1 thu được Atđ =0,30


Lấy 25 ml mẫu trên rồi khảo sát điều kiện chuẩn và tiến hành đo cường độ hấp thụ
nguyên tử của ddx so với dd1 ta được Atđx =0,50
Tính % Fe trong mẫu quặng?.
Bài 11: Để xác định hàm lượng As trong nước ngầm ở một vùng cao nguyên, người ta lấy
4 lít nước đem cô cạn thu được 6g chất rắn. Hoà tan lượng chất rắn trên bằng dung dịch
HNO3 2M thu được 100ml dung dịch.
Chuẩn bị hai dung dịch Hg(NO3)2 đã khảo sát ở điều kiện tối ưu có nồng độ lần lượt
là C1= 0,001 M và C2=0,0015 M.
Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau: Lấy 25 ml mẫu trên khảo sát ở điều
kiện tối ưu và tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử như sau:
- Đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử của dd C1 so với dd Cx được A1=0,175
- Đo cường độ phổ hấp thụ nguyên tử của dd C2 so với dd Cx được A2=0,286
Xác định hàm lượng As trong một lít nước?
Bài 12: Để xác định Ca trong một mẫu bánh, người ta lấy 0,5216 gam mẫu bánh đó đem
tro hóa ở 600oC trong 2 giờ. Phần cặn được hòa tan trong HCl 6M, rồi định mức 100,00

ml. Sau đó lấy 5,00 ml dung dịch vừa định mức cho lần lượt vào 8 bình định mức 50 mL,
rồi thêm vào mỗi bình một lượng Ca2+ như trong bảng (dung dịch Ca2+ chuẩn có nồng độ
20,0 μg/ml) và định mức đến vạch. Đo phổ F-AAS của Ca cho kết quả như sau:
Mẫu
1
2
3
4

VCa2+ chuẩn
thêm vào (mL)
0
1,00
3,00
5,00

Abs

Mẫu

0,151
0,185
0,247
0,300

5
6
7
8


VCa2+ chuẩn
thêm vào (mL)
8,00
10,00
15,00
20,00

Abs
0,388
0,445
0,572
0,723

Bài 13: Mn được sử dụng như một dung dịch nội chuẩn (internal standard) để đo Fe bởi
phổ AAS. Một dung dịch chuẩn gồm 2,00 μg Mn/mL và 2,50 μg Fe/mL cho tỷ lệ cường
độ vạch phổ hấp thụ AbsFe/AbsMn = 1,05/1,00. Một hỗn hợp có thể tích 6,00 ml được trộn
từ 5,00 ml dung dịch Fe chưa biết nồng độ và 1,00 ml dung dịch chứa 13,5 μg Mn/mL.
Đo độ hấp thụ của Mn được 0,128 và Fe là 0,185. Tìm nồng độ của dung dịch Fe chưa
biết?
Bài 14: Để xác định hàm lượng đồng trong mẫu FFDT (mẫu chất béo tự do khô thu
được từ dịch chiết khớp chân), người ta dùng 11,23 mg FFDT pha trong bình 5,00 ml
bằng dung dịch HNO3 0,75M đến vạch. Tiến hành đo phổ hấp thụ nguyên tử dùng ngọn
lửa không khí – axetylen thu được độ hấp thụ 0,023 ở bước sóng 324,8 nm. Tiến hành đo
các dung dịch chuẩn trong điều kiện tương tự, kết quả thu được như sau:


pp
m
Cu


0,000

0,100

0,200

0,300

0,400

0,500

0,600

0,700

1,000

Abs

0,000

0,006

0,013

0,020

0,026


0,033

0,039

0,046

0,066

Nồng độ của đồng (µg/gam FFDT) là bao nhiêu?
Bài 15: Một nhà phân tích đã đưa ra kết quả dữ liệu xây dựng đường chuẩn phân tích
hàm lượng photpho bằng phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa:
ppm P

2130

4260

6400

8530

Abs

0,048

0,110

0,173

0,230


Để xác định độ tinh khiết của mẫu Na2HPO4, người ta hòa tan 2,469 gam mẫu và nước,
chuyển vào bình định mức 100,00 ml và định mức đến vạch. Độ hấp thụ nguyên tử của
mẫu thu được là 0,135. Xác định độ tinh khiết của mẫu Na2HPO4.
Bài 16: Chì được xác định bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử ngọn lửa. Để giảm ảnh
hưởng nhiễu, phương pháp thêm chuẩn được sử dụng. Tiến hành chuẩn bị ba mẫu, mỗi
mẫu chứa 5,00 ml dung dịch mẫu cần xác định hàm lượng chì, trong mẫu thứ nhất thêm
5 ml nước cất. Mẫu thứ hai được thêm 1,00 ml dung dịch chì nitrat 10,0 µM và 4,00 ml
nước cất. Còn mẫu thứ ba được thêm 2,00 ml dung dịch chì nitrat 10,0 µM và 3,00 ml
nước cất. Ba mẫu đem đo phổ hấp thụ nguyên tử, độ hấp thụ thu được lần lượt là: 0,13;
0,30 và 0,47. Hãy xác định hàm lượng chì trong mẫu ban đầu?
Bài 17: Bonert và Pohl báo cáo kết quả phân tích phổ hấp thụ nguyên tử đối với một số
kim loại trong các sản phẩm phụ của quá trình sản xuất soda bằng phương pháp
ammonia-soda.
a) Nồng độ của Cu được xác định bằng cách axit hóa 200 ml mẫu bằng 20,0 ml dung
dịch HNO3, thêm vào 1,0 ml dung dịch H2O2 27% (khối lượng/thể tích) và đun sôi trong
30 phút. Pha loãng dung dịch thu được thành 500 ml và đem đo phổ hấp thụ nguyên tử.
Kết quả phân tích cho trên bảng:
Mẫu
Trắng
Chuẩn 1
Chuẩn 2
Chuẩn 3

Nồng độ Cu (ppm)
0
0,200
0,500
1,000


Độ hấp thụ
0,007
0,014
0,036
0,072


Chuẩn 4
Phân tích

2,000

0,146
0,027

Hãy xác định nồng độ của Cu trong mẫu phân tích?
b) Nồng độ của Cr được xác định bằng cách axit hóa 200 ml mẫu bằng 20,0 ml dung
dịch HNO3, thêm vào 0,20 gam Na 2SO3 và đun sôi trong 30 phút. Lượng Cr được tách từ
mẫu bằng cách thêm 20 ml NH3 tạo ra kết tủa chứa Cr và một số oxit khác. Kết tủa được
tách ra, rửa chuyển qua với nước rửa vào cốc. Sau khi được axit hóa bằng 10 ml dung
dịch HNO3, được làm bay hơi đến khô. Cặn rắn được hòa tan lại bằng dung dịch HNO 3
và HCl, làm bay hơi đến khô. Cuối cùng cặn rắn được hòa tan trong 5,00 ml dung dịch
HCl và pha loãng thành 50,00 ml. Dung dịch thu được đem phân tích bằng phương pháp
thêm chuẩn. Kết quả đo độ hấp thụ như trong bảng sau:
Mẫu
Mẫu phân tích
Thêm chuẩn 1
Thêm chuẩn 2
Thêm chuẩn 3


Nồng độ Cr thêm (ppm)
0
0,200
0,500
1,000

Abs
0,045
0,083
0,118
0,192

Hãy xác định nồng độ Cr trong mẫu phân tích?
Bài 18: Quigley và Vernon báo cáo kết quả xác định lượng vết kim loại trong nước biển
bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử dùng lò graphit sử dụng phương pháp thêm chuẩn.
lượng vết các kim loại đầu tiên được tách từ các phức của chúng, lượng muối lớn được
đồng kết tủa với Fe3+. Theo phương pháp này 5,0 ml dung dịch Fe 3+ 2000 ppm được
thêm vào 1,00 lit nước biển. Dùng NH 3 điều chỉnh pH dung dịch đến 9,0 và kết tủa
Fe(OH)3 được để qua đêm. Sau khi tách, rửa kết tủa, Fe(OH) 3 và lượng các kim loại
đồng kết tủa được hòa tan trong 2,0 ml HNO3 đặc và pha loãng thành 50,00 ml. Để phân
tích Mn2+, 1,00 ml mẫu thu được pha loãng thành 100,0 ml và bơm mẫu vào lò graphit
và phân tích:
Mẫu
2,5 µl mẫu + 2,5 µl dung dịch 0 ppb Mn2+ chuẩn
2,5 µl mẫu + 2,5 µl dung dịch 2,5 ppb Mn2+ chuẩn
2,5 µl mẫu + 2,5 µl dung dịch 5,0 ppb Mn2+ chuẩn
Hãy tính nồng độ Mn2+ (ppb) trong mẫu nước biển?

Độ hấp thụ
0,223

0,294
0,361


Bi 19: Dung dch 12 ppm ca chỡ cho tớn hiu hp th nguyờn t l 8%, nhy hp
th nguyờn t ca chỡ l bao nhiờu? (Bit nhy hp th nguyờn t l lng ti thiu
ca cht hp th hp th l 1%)
Bi 20: nhy hp th nguyờn t ca bc l 0,050 ppm trong mt iu kin xỏc
nh. hp th thu c s l bao nhiờu i vi dung dch cha 0,70 ppm bc?
Bi 21: Canxi trong dung dch mu c xỏc nh bng phng phỏp quang ph hp th
nguyờn t. Dung dch chun c chun b bng cỏch hũa tan 1,834 gam CaCl 2.2H2O
trong nc, pha loóng thnh 1,00 lit, dung dch ny c pha loóng 1:10 (dd A). Cỏc
dung dch chun o c chun b bng cỏch pha loóng dung dch A theo t l 1:20;
1:10 v 1:5. Mu c pha loóng theo t l 1:25. Dung dch SrCl 2, c thờm vo cỏc
dung dch trc khi pha loóng t 1% (gam/100ml) trỏnh nh hng phỏt x. Mu
trng c chun b l dung dch SrCl2 1%. Tớn hiu hp th c ghi nh sau:
Mu
Abs

Trng
1,5

Mu 1:20
10,6

Mu 1:10
20,1

Mu 1:5
38,5


Mu phõn tớch
29,6

Xỏc nh nng canxi trong mu di dng ppm?
Bi 22: Mt dung dch c chun b bng cỏch trn 10,00 ml dung dch cn phõn tớch
(X) vi 5,00 ml dung dch chun [S] cha 8,24 àg S/ml v pha loóng hn hp ny ti th
tớch bng 50,0 ml. T s tớn hiu o c l (tớn hiu X/tớn hiu S) = 1,690/1,00.
a) Nu lm mt thớ nghim riờng l vi nng X v Y l bng nhau, t s tớn hiu
o c l (tớn hiu X/tớn hiu S) = 0,930/1,00. Hóy xỏc nh nng ca X?
b) Hóy xỏc nh nng ca X nu lm mt thớ nghim riờng khỏc vi nng ca
X ln hn nng ca S l 3,42 ln, t s tớn hiu o c l (tớn hiu X/tớn hiu
S)=0,930/1,000.
Phng phỏp phõn tớch giỏn tip
Bi 23: Để xác định hàm lợng Cl trong nớc biển, ngời ta lấy 0,5 mL nớc
biển, thêm 2 mL HNO3 65%, thêm 10 mL nớc cất, rồi thêm 5 mL dung
dịch AgNO3 10.000 g/mL Ag, định mức thành 25 mL, lắc đều, làm
lạnh đến 10 oC, và ly tâm lấy dung dịch xác định đợc tổng lợng Ag
d bằng phép đo phổ AAS là 3500 g. Hãy tính hàm lợng clo trong mẫu
nớc biển đó.


Bi 24: Để xác định Cu, Cr và Ni trong hợp kim nhôm, ngời ta hoà tan
0,2 gam mẫu trong 10 mL cờng thuỷ, sau đó định mức thành 25 mL,
lấy dung dịch đem đo phổ AAS của Cu, Cr, Ni thì tìm đợc nồng độ
của Cu, Cr và Ni trong dung dịch này lần lợt là 0,15; 0,08 và 0,06 ppm.
Hãy tính số % của Cu, Cr và Ni trong mẫu hợp kim nhôm.
Bi 25: Để xác định hàm lợng Vitamin B1 trong thuốc, ngời ta lấy 0,1g.
thuốc B1 cho tác dụng với NaPbO 2 trong KOH nóng chảy thu đợc PbS
theo phản ứng sau:

B1 + (NaPbO2 + KOH, ở 280 oC) PbS
Hoà tan sản phẩm thu đợc trong 50 ml dung dịch NH4Cl 1%, Lọc lấy
PbS này và hoà tan nó trong 15 mL dung dịch HNO 3 1/1 và định mức
thành 50 mL, sau đó đem đo phổ AAS của dung dịch Pb(NO 3)2 này,
và tìm đợc nồng độ Pb là 15 g/mL. Hãy tính hàm lợng B1 trong
thuốc. Biết rằng theo phản ứng sun fua hoá trên, thì cứ 1 phân tử B1
thì sinh ra đợc 1 phân tử PbS, MB1=300,84 g/mol.
Bi 26: Để xác định hàm lợng lu huỳnh (S ) trong lá cây, ngời ta lấy 10
g. mẫu lá cây đem tro hoá khô có hỗn hợp chảy ( KOH+Na 2O2). Trong
quá trình nung này S sẽ chuyển hết thành Na 2SO4. Sau đó hoà tan tro
thu đợc trong 50 mL H2O nóng, lọc lấy dung dịch, axit hoá dung dịch
này đến pH=0, thêm 10 mL dung dịch BaCl 2 10.000 g/mL, để kết
tủa hết ion SO4 ở dạng BaSO4, làm muồi kết tủa, lọc bỏ kết tủa, lấy nớc
lọc, định mức thành 100 mL, và xác định hàm lợng Ba d trong dung
dịch này, và ta thu đợc nồng độ ion Ba2+ trong dung dịch là 12g/mL.
Hãy tính hàm lợng (%) S trong mẫu lá cây đem phân tích nói trên.
Bi 27: Để xác định Cu, Cr và Ni trong hợp kim ĐH, ngời ta hoà tan 0,2
gam mẫu trong 10 mL cờng thuỷ, sau đó định mức thành 25 mL, lấy
dung dịch đem đo phổ AAS của Cu, Cr, Ni thì tìm đợc nồng độ của
Cu, Cr và Ni trong dung dịch này lần lợt là 0,05; 0,08 và 0,065 g/mL.
Hãy tính số hàm lợng % của các nguyên tố Cu, Cr và Ni trong mẫu hợp
kim ĐH này.
Bi 28: Để xác định khí Cl trong không khí của khu công nghiệp hoá
chất Việt trì, ngời ta bơm 1000 L. không khi đi qua bình hấp thụ


chứa 50 mL dung dịch AgNO3 1 mg Ag/mL trong môi trờng HNO3 1%,
để tạo ra kết tủa AgCl.
Sau đó lọc bỏ kết tủa, lấy nớc lọc định mức thành 100 mL và xác
định nồng độ Ag d trong dung dịch này bằng phép đo phổ AAS và

tìm đợc nồng độ ion Ag+ là 250 g/mL. Hãy tính hàm lợng khí Cl trong
1 m3 không khí.
Bi 29: Clorua trong mu nc c xỏc nh giỏn tip bng phng phỏp quang ph
hp th nguyờn t bng cỏch lm kt ta hon ton nú di dng AgCl vi lng d
chớnh xỏc AgNO3, lc b kt ta o nng cũn li ca Ag trong dung dch nc lc.
10,00 ml ca cỏc dung dch mu v dung dch chun 100 ppm clorua c cho vo bỡnh
eclen 100,0 ml khụ, thờm vo mi bỡnh 25,0 ml dung dch AgNO 3, sau mt thi gian
kt ta hon ton, lc chuyn cỏc hn hp sang cỏc ng li tõm khụ v em li tõm. Mi
dung dch nc lc (sau li tõm) c phun vo bung nguyờn t húa xỏc nh hp
th. Mu trng c chun b tng t khi dựng 10,0 ml nc ct. Kt qu thu c trờn
bng sau:
Mu
Mu trng
Mu chun
hp th
12,8
5,7
Xỏc nh hm lng clorua trong mu nc trờn?

Mu phõn tớch
6,8



×