Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài thuyết trình: Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 24 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Giảng viên: Phan Thị Thanh Lý

NHÓM 2
1.
2.

Nguyễn Thị Thúy Nhi
Nguyễn Thị Minh Thâu


Những quan điểm cơ
bản
của Hồ Chí Minh
về Văn Hóa



1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM
VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI

a. Định nghĩa

“Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá hôm nay có thể coi là tổng thể những nét
riêng biệt, tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của
một xã hội hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hoá bao gồm nghệ
thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người,
những hệ thống các giá trị, những tập tục và những tín ngưỡng. Văn hoá
đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính văn hoá làm cho
chúng ta trở thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê
phán và dấn thân một cách đạo lý. Chính nhờ văn hoá mà chúng ta xét đoán


được những giá trị và thực thi những sự lựa chọn. Chính nhờ văn hoá mà
con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân, tự biết mình là một phương
án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những thành tựu của bản thân, tìm tòi
không biết mệt những ý nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những công trình
vượt trội lên bản thân”.


a. Định nghĩa
Nghĩa rộng

Nghĩa hẹp

Nhà tù Tưởng Giới
Thạch
8-1943

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,
tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày
về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã
sản sinh ra. Nhằm thích ứng với những nhu cầu đời sống và đòi hỏi
của sự sinh tồn”
Là đời sống tinh thần của xã hội, là thuộc về kiến trúc
thượng tầng của xã hội. Đây là quan điểm nhất quán
của Hồ Chí Minh kể từ sau Cách mạng Tháng Tám.


Một số Di sản văn hóa Việt Nam được Thế Giới công nhận


VĂN HÓA


1. ĐỊNH NGHĨA VỀ VĂN HÓA VÀ QUAN ĐIỂM
VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA MỚI
b. Quan điểm về xây dựng nền VH
mới


2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ CÁC VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA VĂN HÓA
a. Vị trí, vai trò của Văn hóa trong đời sống Xã Hội

Một là, văn hóa là đời sống
tinh thần của xã hội, thuộc
kiến trúc thượng tầng.


a. Vị trí, vai trò của Văn hóa trong đời sống Xã Hội

→Trong quan hệ với kinh
tế

Muốn tiến lên chủa nghĩa xã hội thì
phải phát triển kinh tế và văn hóa. Vì
sao không nói phát triển văn hóa và
kinh tế. Tục ngữ ta có câu:’có thực
mới vực được đạo’ vì thế kinh tế phải
đi trước


Văn hóa

Kinh tế


a. Vị trí, vai trò của Văn hóa trong đời sống Xã Hội

→Trong quan hệ với chính trị,
xã hội

Chính trị, xã hội được giải phóng thì
văn hóa mới được giải phóng. Chính
trị giải phóng mở đường cho văn hóa
phát triển.


a. Vị trí, vai trò của Văn hóa trong đời sống Xã Hội

Hai là, văn hóa
không
thể
đứng
ngoài
mà phải ở
trong kinh tế
và chính trị,
phải phục vụ
nhiệm
vụ

chính trị và
thúc đẩy sự
phát triển của
kinh tế.


2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ CÁC VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA VĂN HÓA

b. Tính chất của nền văn hóa


2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ CÁC VẤN ĐỀ
CHUNG CỦA VĂN HÓA

c. Chức năng của văn hóa
1
BỒI DƯỠNG TƯ TƯỞNG
ĐÚNG ĐẮN VÀ TÌNH CẢM
CAO ĐẸP

Chức năng cao quý nhất
của văn hóa là phải bồi
dưỡng, nêu cao tư
thưởng đúng đắn và tình
cảm cao đẹp cho nhân
dân, loại bỏ được những
sai lầm và thấp hèn có
trong tư tưởng, tình cảm
mỗi con người



c. Chức năng của văn hóa

2
MỞ RỘNG HIỂU BIẾT,
NÂNG CAO DÂN TRÍ

Nâng cao dân trí là để
nhân dân có thể tham
gia sáng tạo và hưởng
thụ văn hóa với mục tiêu
‘Dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân
chủa văn minh’


c. Chức năng của văn hóa

Phẩm
chất

Ø
Ø
Ø
Ø


Đạo đức
Lối sống

Thói quen
Phong tục tập quán

3
BỒI DƯỠNG NHỮNG PHẨM
CHẤT, PHONG CÁCH VÀ LỐI
SỐNG TỐT ĐẸP, LÀNH MẠNH;
HƯỚNG CON NGƯỜI DẾN
CHÂ, THIỆN, MỸ ĐỂ HOÀN
THIỆN BẢN THÂN

Phong
cách

Phải làm thế nào cho văn hóa
thấm sâu vào quốc dân, nghĩa
là văn hóa phải sửa đổi những
tham nhũng, lười biếng, phù
hoa xa xỉ, văn hóa phải soi
đường cho quốc dân đi



a. Văn hóa giáo dục

Ø
Ø
Ø
Ø
Ø


Tầm chương
Kinh viện
Xa rời thực tế
Bất bình đẳng
Trọng nam khinh nữ

Nền giáo dục phong kiến
Ø
Ø
Ø
Ø

Nền giáo dục thực dân

Ngu dân
Đồi bại
Xảo trá
Nguy hiểm hơn cả sự
dốt nát


a. Văn hóa giáo dục

→ Trong những năm của
TK XX

Nền giáo dục sẽ “…làm cho
dân tộc chúng ta trở nên một
dân dộc dũng cảm, yêu

nước, yêu lao động, một dân
tộc xứng đáng với nước Việt
Nam độc lập”



b. Văn hóa văn
nghệ
1
Văn hóa- văn nghệ là một
mặt trận, nghệ sĩ là chiến
sĩ, tác phẩm văn nghệ là
vũ khí sắc bèn trong đấu
tranh cách mạng

2
Văn nghệ phải gắn với thực
tiễn đời sống của nhân dân

3
Phải có những tác
phẩm văn nghệ xứng
với thời đại mới của đất
nước và dân tộc


ĐỜI SỐNG
MỚI

c. Văn hóa đời

sống

Đạo đức cách mạng với
cần, kiệm, liêm chính, chí
công vô tư
ĐẠO
ĐỨC
MỚI

LỐI
SỐNG
MỚI
Sống có lý tưởng, có
đạo đức

Thói
quen

NẾP
SỐNG
MỚI
Xây dựng nếp sống văn
minh


Xây dựng văn hóa đời sống mới nhằm biến Việt Nam từ một
quốc gia nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia văn minh,
phú cường là công việc lâu dài và phải có phương pháp tốt



Xây dựng đời sống văn hóa mới nhằm biến Việt Nam từ một nước nghèo
nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại và giàu mạnh đòi hỏi
sự quyết tâm của cả cộng đồng dân tộc, song trước hết, phải được bắt đầu
từ mỗi con người, mỗi gia đình, với tư cách là một tế bào của xã hội.

XÂY DỰNG VIỆT NAM GIÀU
MẠNH

LÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
MỖI CHÚNG TA


BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT
THÚC
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ THEO DÕI



×