Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Chính sách quản lý di động xã hội về nhân lực khoa học và công nghệ trong các quốc gia asean

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 83 trang )

IH
TRƢ N

U

GI H N I

O



Ộ VÀ N ÂN VĂN

-----------------------

ÍN



NGUYỄN T ÀN

N M

QUẢN LÝ D

ỘN

N ÂN LỰC KHOA H

VÀ ÔN



N

ỘI VỀ
Ệ TRONG

Á QUỐC GIA ASEAN

LUẬN VĂN T
C UYÊN N ÀN : QUẢN LÝ


O

N i - 2018

C VÀ ÔN

N




IH
TRƢ N

U

GI H N I


O



Ộ VÀ N ÂN VĂN

-----------------------

ÍN



NGUYỄN T ÀN

N M

QUẢN LÝ D

ỘN

N ÂN LỰC KHOA H

VÀ ÔN


N

ỘI VỀ
Ệ TRONG


Á QUỐC GIA ASEAN

LUẬN VĂN T
C UYÊN N ÀN : QUẢN LÝ


O

C VÀ ÔN

N



MÃ SỐ: 60 34 04 12

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Bạch Tân Sinh

N i - 2018


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT

ASEAN
AFTA
CH
CĐKH
CNH-HĐH
CNTT
KH&CN

KHCN
KHTN
ITAP
NCKH
NC&TK
NCS
NSTDA
NNL
OECD
R&D
STI
TRF
TPP
UNESCO

Association of Southeast Asian Nations
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
ASEAN Free Trade Area
Khu vực Thƣơng mại Tự do ASEAN
Trung tâm hỗ trợ
Clearing houses
Cộng đồng khoa học
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Công nghệ Thông tin
Khoa học và Công nghệ
Khoa học công nghệ
Khoa học tự nhiên
Hỗ trợ Công nghệ Công nghiệp
Industrial Technology Assistance Program
Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu và Triển khai
Nghiên cứu sinh
Cơ quan Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
National Science and Technology Development Agency
Nguồn nhân lực
Organization for Economic Cooperation and Development
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế
Nghiên cứu và triển khai
Science, Technology &Inovation
Khoa học, Công nghệ và Đổi mới
Quỹ Nghiên cứu Thái Lan
Trans-Pacific Partnership Agreement
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng
The United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organization
1


Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1

Chỉ số xếp hạng năng lực toàn cầu kết hợp với
phân tích dữ liệu của 60 nƣớc, số liệu dự đoán năm
2015

Biểu đồ 2

Sự tƣơng quan giữa khả năng cạnh tranh và tiếp nhận
nhân lực KH&CN của một số nƣớc


Biểu đồ 3

Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Singapore,
Việt Nam và Campuchia

Biểu đồ 4

Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu của Campuchia,
Việt Nam và Singapore

Biểu đồ 5

Tỷ lệ chi cho R&D của các nƣớc năm 2013

Biểu đồ 6

Số lƣợng bài viết đồng tác giả từ các nƣớc
ASEAN/EU và ASEAN cùng các nƣớc khác năm
2000-2010

Biểu đồ 7

Số lƣợng các tác phẩm đồng tác giả của các nƣớc
ASEAN năm 2005 -2010

Biểu đồ 8

Số lƣợng ngƣời di cƣ trong nội bộ khối ASEAN năm
2013

2


Biểu đồ 9

Tỷ lệ nhập cƣ trong nội bộ khối ASEAN giai đoạn
1990 - 2013

Biểu đồ 10

Nơi sản xuất dòng nhập cƣ nhân lực quốc tế vào 3
nƣớc Singapore, Malaysia và Thái Lan năm 2013

Biểu đồ 11

Tăng trƣởng GDP của Thái Lan trong giai đoạn
1965-2015

Biểu đồ 12a-b

Tổng tài sản của Thái Lan trong giai đoạn 1960-2014

Biểu đồ 13a-b

Giá trị xuất khẩu của Thái Lan trong giai đoạn 19602014

Biểu đồ 14

Các phƣơng thức hợp tác trong các hoạt động nghiên
cứu, triển khai và đổi mới giữa các doanh nghiệp và

các cơ sở giáo dục chất lƣợng cao trong năm 2014.

Biểu đồ 15a-b

Vị trí dự án và Các loại dự án

3


Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 6
1. Lý do nghiên cứu............................................................................................... 6
1.1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 6
1.2. Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu .................................................................... 10
1.3 Ý nghĩa thực tế của nghiên cứu .............................................................. 10
1.4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................... 10
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 12
3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 12
4. Mẫu khảo sát ................................................................................................... 12
5. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................... 12
6. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................... 13
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 13
8. Kết cấu của Luận văn ...................................................................................... 13
CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN NHÂN
LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP14
1. Khái niệm ........................................................................................................ 14
1.1. Khái niệm về di động xã hội ..................................................................... 14
1.2 Khái niệm nhân lực KH&CN..................................................................... 17
2. Hội nhập quốc tế ............................................................................................. 24

2.1. Khái niệm .................................................................................................. 24
2.2. Hội nhập về Khoa học và Công nghệ ....................................................... 24
3. Các loại hình di động xã hội ........................................................................... 25
3.1. Di động dọc ............................................................................................... 25
3.2. Di động ngang ........................................................................................... 26
4


3.3. Di động xã hội trong thế hệ ....................................................................... 27
3.4. Di động liên thế hệ .................................................................................... 28
CHƢƠNG 2- HIỆN TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN .............................. 29
2.1. Bối cảnh di động xã hội nhân lực KH&CN của các quốc gia trong Asean. 29
2.2. Di động nhân lực KH&CN tại các quốc gia ASEAN .................................. 32
2.2.1.Di động xã hội của nhân lực KH&CN .................................................... 32
2.3. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến di động xã hội của cộng đồng khoa học ..... 41
2.3.1.Hoàn cảnh kinh tế - xã hội ...................................................................... 41
2.3.2.Điều kiện khoa học và sự tích lũy lợi thế trong khoa học ...................... 43
2.3.3.Vốn xã hội và vốn văn hóa ..................................................................... 44
2.3.4.Chính sách kinh tế, xã hội, KH&CN ...................................................... 45
2.3.5.Những yếu tố cá nhân ............................................................................. 45
2.4. Thực trạng di động nhân lực KH&CN tại các quốc gia ASEAN ................ 48
CHƢƠNG 3 - GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN
LỰC KH&CN TRONG CÁC QUỐC GIA ASEAN ....................................... 58
3.1. Chính sách thúc đẩy và thu hút di động xã hội của nhân lực KH&CN tại
các quốc gia ASEAN........................................................................................... 58
3.2. Giải pháp thúc đẩy di động xã hội của nhân lực KH&CN tại ASEANNghiên cứu trƣơng hợp thực hiện chƣơng trình di động xã hội nhân tài của
Thái Lan. ............................................................................................................. 62
3.2.1. Định nghĩa, mục tiêu và thực hiện chính sách di động nhân tài ............ 67
3.2.2.Phát triển của chƣơng trình di động nhân tài ở Thái Lan ....................... 71

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 77
Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 79

5


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do nghiên cứu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của tri thức KH&CN trên toàn thế giới đƣợc cho là động
lực có tính căn bản nhất của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng
mạnh mẽ trong các thập niên qua. Quá trình thƣơng mại hóa toàn cầu đã làm
thay đổi các yếu tố sản xuất, việc làm, giá cả, từ đó nâng cao giá trị phúc lợi
xã hội. Hai dòng dịch chuyển rõ ràng nhất mà chúng ta có thể nhận thấy là
vốn và nhân lực đã làm thay đổi các nguồn lực sẵn có cũng nhƣ cách thức
sản xuất nhằm làm tăng sản lƣợng quốc gia trên thế giới và giảm bất bình
đẳng giữa các quốc gia. Bên cạnh đó, toàn cầu hóa KH&CN đóng vai trò là
chất xúc tác giúp dòng dịch chuyển của nhân lực KH&CN diễn biến với tốc
độ nhanh hơn, số lƣợng nhiều hơn và với các hình thái phức tạp hơn.
Nhân lực KH&CN đƣợc coi là một nguồn tài nguyên chủ chốt và một
nguồn năng lƣợng sáng tạo trong tất cả mọi lĩnh vực và hoạt động của mỗi
quốc gia. Hàm lƣợng kiến thức trong sản xuất gia tăng, tỷ lệ thuận với nhu
cầu của các quốc gia về nguồn nhân lực KH&CN ngày càng lớn cùng với
mục tiêu đổi mới trong hoạt động KH&CN, sẽ làm tăng hiệu xuất đổi mới
trong hoạt động KH&CN ngày càng lớn cùng với mục tiêu đổi mới trong
hoạt động KH&CN, sẽ làm tăng hiệu kinh tế tạo nên sự phát triển của các
quốc gia. Giá trị kinh tế của nhân lực KH&CN bắt nguồn từ „„lợi ích“ sử
dụng khác nhau của nhóm nhân lực này. Đây có thể là nguồn lực cho hoạt
động sản xuất hiện nay (ví dụ: các chuyên gia công nghệ thông tin và kỹ sƣ),
hoặc là nguồn để tạo ra của cải (các doanh nghiệp KH&CN), nguồn tri thức

(các nhà khoa học), cung cấp dịch vụ xã hội (các nhà sáng chế, môi giới sở
hữu trí tuệ, thông tin KH&CN),...Việc thu hút nguồn nhân lực KH&CN sẽ
đẩy nhanh việc tích lũy kiến thức, kích thích đổi mới và dẫn đến phản ứng
tăng trƣởng kinh tế diễn ra nhanh hơn, đem lại giá trị nhiều hơn.
6


Thế giới đã ghi nhận thế kỉ XX và thế kỷ XXI là mốc quan trọng với
những thành tựu khoa học trên mọi lĩnh vực nhƣ vật lý học, sinh học, y
tế...và sự bùng nổ của công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin tạo tiền đề
cho sự phát triển KH&CN nhƣ vũ bão hiện nay. Trong thời đại KH&CN
ngày càng phát triển, cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia và công ty ngày
càng khốc liệt trên tất cả các lĩnh vực: công nghệ, quản lý, tài chính, chất
lƣợng, giá cả...Trên hết, yếu tố đứng đằng sau mọi cuộc cạnh tranh là nhân
lực KH&CN chất lƣợng cao. Thực tế đã chỉ ra rằng đối thủ cạnh tranh đều
có thể sao chép mọi bí quyết của công ty về sản phẩm, công nghệ,...Điều
này khó có thể áp dụng vào quá trình đầu tƣ cho yếu tố con ngƣời, ngăn
chặn đƣợc đối thủ cạnh tranh sao chép bí quyết của mình. Nguồn nhân lực
KH&CN luôn luôn đƣợc coi là nguồn tài nguyên quý giá tạo ra sản phẩm
trong mọi lĩnh vực. Theo định luật về „„bảo toàn năng lƣợng“ , nhân lực
KH&CN không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi mà chỉ di
chuyển từ nơi này sang nơi khác.
Đặc biệt khi “sân chơi cạnh tranh toàn cầu đƣợc san bằng“. Thế giới
đƣợc san phẳng“, di động của nguồn nhân lực KH&CN chất lƣợng cao (di
động của các luồng „„chất xám“) có thể đem lại lợi ích lớn cho nhóm các địa
phƣơng; các quốc gia thu hút đƣợc luồng chất xám tuy nhiên lại có thể đem
lại mối đe dọa đối với các địa phƣơng, các quốc gia còn lại. Việc hoạch định
các chính sách để quản lý, thu hút và điều chỉnh các luồng „„ chất xám“ cho
phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu phát triển của nền
KH&CN đòi hỏi sự quan tâm của tất cả các quốc gia trong bối cảnh hội nhập

quốc tế. Về bản chất khoa học, sự dịch chuyển của các luồng chất xám chính
là “ di động xã hội“ (social mobility) – một thuật ngữ xã hội dùng để chỉ sự
thay đổi của một hay nhiều cá thể giữa các đơn vị của hệ thống, tầng lớp xã
hội.
Các nhà xã hội học đã phân loại di động xã hội theo các hình thức nhƣ:
di động xã hội theo chiều dọc hoặc theo chiều ngang, di động kèm di cƣ, di
7


động không kèm di cƣ, di động vai trò, di động giữa các thế hệ, trong thế hệ,
di động cấu trúc...Nhƣ vậy, di động xã hội nhân lực KH&CN là sự dịch
chuyển “chất xám“ và quản lý di động xã hội tức là quản lý “luồng chảy
chất xám“. Trên thực tế, cuộc cạnh tranh chất xám giữa các quốc gia đã và
đang đặt ra nhu cầu hoạch định và triển khai các giải pháp chính sách với
mục đích hai chiều: giữ và thu hút nguồn nhân lực, đặc biệt với nguồn nhân
lực KH&CN chất lƣợng cao. Đối với các quốc gia, việc thu hút nhân lực
KH&CN và tăng thêm tiềm lực quốc gia là vô cùng quan trọng, tuy nhiên,
việc giữ chân nhân lực KH&CN chất lƣợng cao còn khó hơn. Có thể nói, di
động xã hội tại tất cả các quốc gia trong bối cảnh hội nhập hiện nay nƣớc ta
cũng không phải là ngoại lệ.
Các số liệu thống kê về di động xã hội của nhân lực KH&CN chất
lƣợng cao cho thấy, ngay trong khu vực ASEAN, nƣớc ta nằm trong nhóm
các nƣớc có số lƣợng nhân lực di động chảy ra nƣớc ngoài nhiều nhất và ít
nhân lực KH&CN di động đến trong khi đó nhóm các nƣớc tiếp nhận nhân
lực KH&CN nhiều nhất gồm Singapore (52,9%), Malaysia (61,2%) và Thái
Lan (96,2%). Để nâng cao năng lực cạnh tranh chất xám, quản lý hiệu quả
luồng chất xám và đặc biệt tránh rơi vào “bẫy thiếu hụt nguồn nhân lực
KH&CN, việc nghiên cứu rà soát, nhận diện các bất cập, rào cản trong quản
lý di động xã hội của nguồn nhân lực KH&CN của nƣớc ta trong bối cảnh
hội nhập là cần thiết.

Nghiên cứu “Di động khoa học và phát triển“: Hƣớng tới mô hình kinh
tế xã hội“ (Scientific Mobility and Development: Toward a Socio-economic
Conceptual Framework), Richard Wolly và Carolina Canibano đã tìm hiểu
về việc di động nhân lực khoa học từ tiếp cận kinh tế. Theo nhóm tác giả
này, các hàng hóa thông thƣờng có đầy đủ hai tính chất là: tính “kình địch“
và tính “loại trừ“. Tri thức khoa học đƣợc các nhà kinh tế học phát triển và
các tài liệu khoa học về kinh tế phân tích cả hai đặc tính của hàng hóa công.
8


Những nghiên cứu mới nhất về kinh tế khoa học không nhìn nhận “tri
thức khoa học“ là một loại hàng hóa thuần nhất. Những nghiên cứu này phân
loại tri thức khoa học thành hai dạng: tri thức “mã hóa“ và tri thức “ngầm
định“. Theo đó, quá trình sản sinh và phân phối hai loại tri thức này cũng
phải đƣợc xem xét khác nhau. Tri thức đƣợc mã hóa, đƣợc xem nhƣ dạng
thông tin, có tính chất hàng hóa công. Trái lại, tri thức „“ngầm định“ (không
thể mã hóa), nằm trong từng cá nhân (hay nhóm, tổ chức...), là một dạng của
“tri thức thực hành“ (knowing by doing), không dễ dàng truyền bá. Việc
chuyển giao tri thức ngầm định là một quá trình diễn ra thông qua thực
hành, chủ yếu là cùng học trong các hoạt động đƣợc sắp đặt. Từ đó, nghiên
cứu của nhóm tác giả phân tích và chỉ ra rằng, mặc dù tri thức khoa học
đƣợc xem nhƣ có đầy đủ tính chất của một hàng hóa công (phi kình địch và
phi loại trừ), tri thức này lại không thể phân phối thông qua thị trƣờng.
Nguồn nhân lực, (nguồn lực những ngƣời mang tri thức khoa học), mang
tính chất của hàng hóa tƣ (kình địch và loại trừ). Nhóm tác giả đã đƣa ra
những kết luận chính của nghiên cứu này nhƣ sau: Cách tiếp cận từ việc
phân bổ nguồn lực này có ý nghĩa quan trọng đối với quan niệm về vai trò
của di động trong các quá trình nâng cao năng lực. Ví dụ, việc nhập cƣ của
các nhà khoa học từ một hệ khoa học đang phát triển sang một hệ khoa học
đã phát triển (thƣờng đƣợc gọi là chảy máu chất xám hay tri thức) có thể

làm ổn định hay tăng cƣờng sự gia nhập của quốc gia đang phát triển vào
các hình thức hợp nhất quốc tế, từ đó góp phần vào việc chuyển giao tri thức
đa chiều và củng cố hệ thống khoa học của quốc gia đang phát triển. Tƣơng
tự nhƣ vậy, việc hồi hƣơng của một nhà nghiên cứu sau khi ra nƣớc ngoài,
nếu không đƣợc quản lý tốt, sẽ trở thành tình trạng thua – thua, trong đó cả
quê hƣơng ban đầu và nƣớc mà họ chuyển đến đều không nắm bắt đƣợc giá
trị ẩn trong vốn nhân lực khoa học đã tách rời khỏi bối cảnh tri thức mới
xuất hiện và phát triển. Do đó, có ý kiến tranh luận rằng, các chính sách
đƣợc thiết kế nhằm thu hút các nhà nghiên cứu hồi hƣơng cần xem xét để
9


nguồn vốn nhân lực khoa học đó đƣợc sử dụng trong những mạng lƣới
tƣơng đối nổi bật hay mạng lƣới kết hợp. Từ phƣơng diện này, vai trò của
chính sách công không nên xây dựng „„thị trƣờng“ để thu hút và giữ chân
các nhà khoa học mà cần thực hiện mục tiêu hỗ trợ quá trình hình thành của
các mạng lƣới. Cách tiếp cận kinh tế - xã hội đối với di động của nhân lực
mà nhóm tác giả đề xuất cho rằng di động, giống nhƣ việc sản xuất tri thức,
không tách rời khỏi bối cảnh. Mỗi nhà khoa học ‚„„sở hữu“ những kĩ năng
đặc trƣng, phụ thuộc vào bối cảnh. Những kĩ năng đó giúp họ sáng tạo và
đổi mới để tìm kiếm tri thức mới, đồng thời những kĩ năng đó cũng là một
phần của phƣơng thức khoa học giúp họ tiếp nhận những kiến thức khoa học
đƣợc địa phƣơng hóa nhƣ một phần của năng lực khoa học.
1.2. Ý nghĩa lý thuyết nghiên cứu
Luận văn sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống khái niệm của xã hội học nói
chung và xã hội học khoa học công nghệ nói riêng đồng thời cũng bổ xung
thêm cơ sở lý luận về công tác quản lý khoa học công nghệ, quản lý nhân
lực khoa học và công nghệ trong các quốc gia Asean.
1.3 Ý nghĩa thực tế của nghiên cứu
Luận văn góp phần nhận diện các loại hình di động xã hội của nhân lực

khoa học và công nghệ chất lƣợng cao trong các quốc gia Asean hiện nay
cũng nhƣ hạn chế việc lãng phí chất xám của nguồn nhân lực KH&CN chất
lƣợng cao trong các quốc gia Asean. Đƣa ra đƣợc các giải pháp quản lý hiện
tƣợng di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN trong các quốc gia Asean.
1.4. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu “Di động khoa học“ (Scientific Mobility) của Sami
Mahroum tìm hiểu về vai trò của di động khoa học, cụ thể là trong việc mở
rộng khoa học và hình thành các “cực“ của khoa học. Sami Mahroum cho
rằng, di động là “sự di chuyển vật lý và địa lý qua biên giới và sống trên đất
10


nƣớc khác trong khoảng thời gian không dƣới một năm“. Theo tác giả, vấn
đề di động gắn bó mật thiết với địa lý của tri thức và sự di chuyển của khoa
học. Tác giả dẫn ra ba kịch bản của Hoch và Platt về tác động của di động
khoa học.
Tài năng và sự khác biệt cảng lớn thì di động khoa học càng có ý nghĩa.
Mặt khác, cũng đòi hỏi sự biến đổi tri thức để “hấp thụ“ những tri thức mới
khi đƣợc áp dụng vào một quốc gia, khu vực. Tác giả cũng chỉ ra rằng, di
động khoa học không chỉ dẫn đến sự thay đổi trong khoa học thúc đẩy cơ
hội để các cá nhân hay tổ chức thành điểm trung tâm có uy tín về khoa học
trong khu vực hay ngành. Sau khi hình thành, uy tín của những “cực“ khoa
học sẽ tăng lên, từ đó rút ngắn không gian và thời gian cho việc giao tiếp
trong khoa học.
Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, số lƣợng các nhà khoa học du nhập
đến một địa chỉ khoa học xác định tăng lên khi uy tín của địa chỉ đó tăng cao
trong giới khoa học. Nhƣ vậy, di động khoa học và uy tín của tổ chức phụ
thuộc và củng cố lẫn nhau. Thực tế cho thấy, uy tín của cá nhân hay tổ chứclà nhân tố chính ẩn sau việc chuyển giao tri thức với mức độ tin cậy lớn,
trong phạm vi không gian và thời gian. Việc nhìn nhận sự dịch chuyển của
khoa học thông qua việc di động của các nhà khoa học là cách tiếp cận có

thể gợi ý cho quá trình xác định vị trí của các trung tâm khoa học trong
tƣơng lai, chủ yếu thông qua tác động đến sự phân bổ nhân sự chất lƣợng
cao nói chung và các nhà khoa học nói riêng.
Theo kết luận của nghiên cứu, việc hình thành các cực, các vệ tinh, các
trung tâm, cũng nhƣ các vùng ngoại biên của khoa học trong một lĩnh vực
khoa học nào đó, ở cấp độ toàn cầu, đống một vai trò quan trọng trong việc
phân phối các nhà khoa học và các học giả giữa các trung tâm và các vùng
ngoại biên. Sự hình thành các cực khoa học đôi khi bị ảnh hƣởng mạnh mẽ
bởi các chính sách công của các quốc gia khác nhau. Chính sách nhập cƣ
11


khuyến khích và hỗ trợ các nhà khoa học, kích thích sự di chuyển của các
học giả và các nhà nghiên cứu.
Trong nghiên cứu “Di động và sự nghiệp của nhà nghiên cứu trong khu
vực nghiên cứu Châu Âu“, tác giả Kitty Fehringer phân tích việc di động xã
hội của nhà nghiên cứu là xuất phát từ thực tế thiếu cầu về ngƣời nghiên cứu
ở các nƣớc Châu Âu. Tăng cƣờng, thúc đẩy „„di động“ đƣợc đƣa ra nhƣ một
chiến lƣợc để phát triển thị trƣờng lao động trong lĩnh vực KH&CN.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhận dạng các loại hình di động xã hội và phân tích những yếu tố ảnh
hƣởng tới di động xã hội nhân lực KH&CN chất lƣợng cao trong các quốc
gia Asean.
Đề xuất các giải pháp thúc đẩy di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN
trong các quốc gia Asean.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Di động xã hội của nguồn nhân lực chất lƣợng cao.
Không gian: Cộng đồng các quốc gia Asean
Thời gian: Giai đoạn 2010 – 2015
4. Mẫu khảo sát

Mẫu khảo sát là các chuyên gia hoạt động về khoa học và công nghệ
trong các quốc gia Asean.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Hiện tƣợng di động xã hội nhân lực KH&CN trong các quốc gia Asean
đang diễn ra nhƣ thế nào?
Giải pháp để thúc đẩy hiện tƣợng di động xã hội nhân lực KH&CN
trong các quốc gia Asean là gì?

12


6. Giả thuyết nghiên cứu
Di động xã hội nhân lực KH&CN trong các quốc gia Asean đang diễn
ra với rất nhiều hình thức phức tạp đa dạng.
Đề thúc đẩy di động xã hội nguồn nhân lực KH&CN trong các quốc gia
Asean cần phải có giải pháp phù hợp với từng loại hình di động xã hội
nguồn nhân lực KH&CN.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
- Phƣơng pháp phân tích tài liệu
8. Kết cấu của Luận văn
PHẦN MỞ ĐẦU.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI
NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI
CẢNH HỘI NHẬP
CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA NHÂN LỰC
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA
NHÂN LỰC KH&CN TRONG CÁC QUỐC GIA ASEAN


13


CHƢƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VỀ DI ĐỘNG XÃ HỘI NGUỒN
NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG BỐI CẢNH
HỘI NHẬP

1. Khái niệm
1.1. Khái niệm về di động xã hội
Di động xã hội (tiếng Anh: Social mobility), còn gọi là sự cơ động xã hội
hay dịch chuyển xã hội, là khái niệm xã hội học dùng để sự chuyển động của
những cá nhân, gia đình, nhóm xã hội trong cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội.
Theo Đào Thanh Trƣờng (2016), “Di động xã hội đƣợc hiểu nhƣ là sự
thay đổi của một hay nhiều cá thể giữa các đơn vị của một hệ thống tầng lớp xã
hội.
Theo Từ điển xã hội học tiếng Đức của G.Endruweit và G.Trommsdorff,
tính di động (mobility) đƣợc hiểu là sự thay đổi của một hay nhiều cá thể giữa
các đơn vị đƣợc quy định của một hệ thống. Bên cạnh tính di động của các cá
thể mang ý nghĩa xã hội học nhƣng xa trọng tâm của các khảo cứu là tính di
động bắt nguồn từ các quyết định cá nhân hay tập thể, của những đối tƣợng vật
chất và không phải vật chất, nhƣ sự dịch chuyển của các xí nghiệp công nghiệp
hay dòng đi và dòng đến của tiền vốn.
Di động xã hội đƣợc hiểu nhƣ là sự thay đổi của một hay nhiều cá thể
giữa các đơn vị của một hệ thống tầng lớp xã hội. Trong khi sự phân chia các
đơn vị của những hệ thống không gian và xí nghiệp cũng đƣợc sử dụng nhiều
trong đời sống hàng ngày, thì các hệ thống tầng lớp với toàn các đơn vị thành
phần thể hiện rõ hơn, các cấu trúc xã hội học, từ các hệ thống hai hoặc ba lớp tới
tận các thang bậc uy tín đƣợc phân chia vô cùng tinh vi, trong đó tùy theo chỉ số
đƣợc chọn hầu nhƣ mối một phạm trù nghề nghiệp, học vấn hay thu nhập đều
chiếm một thứ bậc khác nhau. Sự chuyển đổi giữa các đơn vị đƣợc đánh giá

khác nhau sẽ xuất hiện tính di động theo trục đứng: ở hình thức sự thăng tiến về
14


xã hội, nếu so với trƣớc đó ngƣời ta chiếm giữ một vị thế cao hơn và ở dạng thụt
lùi về xã hội, nếu ngƣời ta giữ một vị thế thấp hơn. Ngƣợc lại, ngƣời ta nói tới
tính di động theo chiều ngang, nếu những thay đổi của nghề nghiệp, học vấn thu
nhập...không làm thay đổi vị thế. Khái niệm này bắt nguồn từ Sorokin (1927) và
theo cách hiểu của ông bao gồm cả mọi loại tính di động khác không liên quan
tới sự thay đổi về tầng lớp. Nhƣng quan niệm rất rộng về tính di động theo chiều
ngang này lại gần nhƣ che khuất đi những khác biệt quan trọng giữa những loại
tính di động này.
Những thay đổi trong phân cấp tầng lớp hay vị thế không chỉ là qua
những thay đổi cá thể, mà còn bởi cách đánh giá thay đổi về các nghề và do các
tiêu chuẩn về thành phần khác. Ở hiện tƣợng này còn có một dạng biến đổi về xã
hội, tuy nhiên đƣợc coi là tính di động xã hội tập thể, vì tất cả những ngƣời có
đặc điểm tƣơng ứng sẽ đƣợc phân cấp lại.
Roney Stark, trong “Xã hội học” (Sociology) tái bản lần thứ năm quan
niệm: Sự khác nhau giữa các xã hội đƣợc đặc trƣng bởi số lƣợng các tình trạng
di động đi lên và đi xuống đi cùng với hệ thống phân tầng xã hội trong các xã
hội đó. Sự di động trong xã hội tùy thuộc vào hai yếu tố: (1) Các quy luật chi
phối cá nhân làm cách nào để giành đƣợc và giữ đƣợc vị thế của mình, sẽ ảnh
hƣởng đến khả năng di động của cá nhân dễ dàng hay khó khăn; (2) Dù các quy
luật có tác động nhƣ thế nào hay bằng cách nào đi nữa, thì sự thay đổi cơ cấu xã
hội cũng sẽ ảnh hƣởng đến khả năng di động xã hội.
Cũng theo Roney Stark có hai loại di động xã hội chính đó là: (1) Di động
cấu trúc (Structural Mobility) diễn ra khi có những thay đổi trong mối quan hệ vị
trí giữa các tầng lớp trên và tầng lớp dƣới của xã hội; (2) Di động chuyển đổi
(exchange mobility) diễn ra khi có một số trang cá nhân bị giảm sút hay đi
xuống về mặt địa thế/địa vị trong xã hội và chính sự đi xuống của những cá nhân

này đã tạo cơ hội và vị trí cho các cá nhân khác vƣơn tới chiếm lĩnh vị thế/địa vị
của họ trong hệ thống phân tầng xã hội.
Stephen Aldridge, nhà xã hội học ngƣời Anh đã coi di động xã hội là sự
15


dịch chuyển hoặc cơ hội dịch chuyển giữa các nhóm khác nhau trong xã hội,
đánh giá ƣu điểm và nhƣợc điểm theo các tiêu chí nhƣ thu nhập, khả năng có
việc làm hay cơ hội thăng tiến v.v.Stephen Aldridge đã đƣa ra những quan điểm
về tầm quan trọng của di động xã hội. Theo ông, di động xã hội quan trọng bởi
lẽ: Công bằng trong cơ hội là khát vọng vƣơn tới của các thể chế chính trị. Nếu
không có sự di động xã hội, điều đó có nghĩa là không có sự công bằng trong
các cơ hội. Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào sự toàn dụng các khả năng của mọi
ngƣời. Sự liên kết xã hội có thể đạt đƣợc ở những nơi con ngƣời tin rằng họ có
thể cải thiện đƣợc chất lƣợng cuộc sống và con cái của họ có thể sống tốt nhờ
vào khả năng, trình độ và nỗ lực của họ. Sự liên kết xã hội có thể đạt đƣợc ở
những nơi con ngƣời tin rằng họ có thể cải thiện đƣợc chất lƣợng cuộc sống và
con cái của họ có thể sống tốt nhờ nhờ vào khả năng, trình độ và nỗ lực của họ.
Theo chiều hƣớng thay đổi địa vị, Fitcher chia di động xã hội thành hai loại: (1)
di động xã hội theo chiều ngang là sự di chuyển lùi hay tiến trên cùng một bình
diện xã hội, của một đoàn thể hay tình trạng khác tƣơng tự; (2) di động theo
chiều dọc là sự di chuyển của một ngƣời từ một vị thế xã hội này đến một vị thế
xã hội khác, từ giai cấp này đến một giai cấp khác.
Tony Bilton và các cộng sự lại phân biệt di động xã hội trên hai khía cạnh:
Di động giữa các thế hệ: con trai hay con gái có một địa vị khác biệt (cao
hay thấp) hơn địa vị của cha mẹ (chẳng hạn con gái của ngƣời thợ mỏ có thể học
tập thành cô giáo, con của nông dân trở thành kỹ sƣ, bác sĩ).
Di động trong thế hệ: ở đây chỉ một ngƣời thay đổi trình độ nghề nghiệp
trong cuộc đời lao động.
Nei J.Smelser phân loại di động xã hội theo hai loại: (1) di động cá

nhân (individual mobility) là sự thay đổi vị trí của một cá nhân trong hệ thống
phân tầng. Nó có thể có đƣợc bằng sự di động dọc hoặc di động ngang. Di
động tập thể (collective mobility) là sự thay đổi vị trí của một nhóm trong hệ
thống phân tầng.
16


1.2 Khái niệm nhân lực KH&CN
Định nghĩa nhân lực KH&CN chất lƣợng cao: Nhân lực chất lƣợng cao
đƣợc coi là một nguồn tài nguyên kinh tế chủ chốt và một nguồn năng lƣợng
sáng tạo trong khoa học, công nghệ, kinh doanh và nghệ thuật và văn hóa cũng
nhƣ các hoạt động khác. Nguồn nhân lực chất lƣợng cao có giá trị kinh tế lớn và
tính di động của nó đã tăng lên với sự toàn cầu hóa, sự lan truyền của CNTT
mới và chi phí vận chuyển thấp hơn. Những ai có tài thƣờng có xu hƣớng di
động hơn lao động phổ thông. Những ngƣời nhập cƣ với vốn nhân lực cao sẽ có
những chính sách nhập cƣ thuận lợi hơn ở những nƣớc tiếp nhận, điển hình là
những nền kinh tế có thu nhập bình quân đầu ngƣời cao mà lại thiếu các chuyên
gia CNTT, các nhà khoa học, bác sĩ y khoa và các loại nhân tài khác. Các cá
nhân từ các nƣớc đang phát triển đang ngày càng đáp ứng nhu cầu toàn cầu đối
với nhân tài. Giá trị kinh tế của nhân lực chất lƣợng cao bắt nguồn từ việc sử
dụng khác nhau của nó. Nhân lực KH&CN có thể là nguồn lực sản xuất cho nền
công nghiệp hiện nay. Để phân tích tính di động nhân lực KH&CN, có thể xét
ba chủ thể ở những quốc gia nguồn, sự di cƣ của nhân lực KH&CN có thể giảm
nguồn vốn nhân lực của họ. Đối với các quốc gia đang phát triển sự di động của
các doanh nhân, các nhà khoa học, các chuyên gia công nghệ, các bác sĩ...sẽ gây
cản trở và ảnh hƣởng đến tiềm năng phát triển của các quốc gia này. Ngƣợc lại
đối với các nƣớc tiếp nhận sẽ đƣợc hƣởng lợi từ một dòng chảy chất xám làm
tăng cơ sở nguồn nhân lực có chuyên môn mà họ đang thiếu. Dựa vào nguồn
vốn nhân lực tiếp nhận đƣợc, các quốc gia tiếp nhận tích lũy đƣợc lợi thế trong
lĩnh vực khoa học, y tế, văn hóa. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, di động xã hội

của nhân lực KH&CN sẽ kéo theo sự di động quốc tế của các ý tƣởng khoa học,
công nghệ và chuyên môn. Sự di động này tất yếu sẽ dẫn đến sự phân bố không
đồng đều về lợi ích giữa các quốc gia “bị chảy chất xám” và các quốc gia tiếp
nhận.
17


Định nghĩa của UNESCO: Nhân lực KH&CN là những ngƣời trực tiếp
tham gia vào hoạt động KH&CN trong một cơ quan, tổ chức và đƣợc trả lƣơng
hay thù lao cho lao động của họ, bao gồm các nhà khoa học và kỹ sƣ, kỹ thuật
viên và nhân lực phù trợ. Nhƣ vậy, định nghĩa của UNESCO không phân biệt
nhân lực KH&CN theo bằng cấp mà phân biệt theo công việc hiện thời.
Định nghĩa của OECD: Nhân lực KH&CN dựa trên trình độ và công việc.
Theo “Cẩm nang về đo lƣờng nguồn nhân lực KH&CN”, xuất bản năm 1995 tại
Paris của Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), theo đó: Nhân lực
KH&CN bao gồm những ngƣời đáp ứng đƣợc một trong những điều kiện sau
đây:
Đã tốt nghiệp trƣờng đào tạo trình độ nhất định về một chuyên môn
KH&CN (từ công nhân có bằng cấp tay nghề trở lên hay còn gọi là trình độ 3
trong hệ giáo dục đào tạo).
Không đƣợc đào tạo chính thức nhƣng làm một nghề trong lĩnh vực
KH&CN mà đòi hỏi trình độ trên. Kỹ năng tay nghề ở đây đƣợc đào tạo tại nơi
làm việc. Tổng hợp theo cả hai tiêu chí nói trên thì nhân lực KH&CN theo
OECD bao gồm:
Những ngƣời có bằng cấp trình độ tay nghề trở lên và làm việc trong lĩnh
vực KH&CN nhƣng không có bằng cấp, ví dụ, nhân viên lập trình máy tính,
hoặc nhân lực quản lý vận hành các dây chuyền thiết bị sản xuất..
Những ngƣời làm việc trong lĩnh vực KH&CN theo OECD đƣợc hiểu
theo nghĩa rất rộng, bao gồm cả những ngƣời tiềm tàng/tiềm năng chứ không chỉ
là những ngƣời đang tham gia hoạt động KH&CN, để khi cần thiết có thể huy

động những đối tƣợng này tham gia trực tiếp vào hoạt động KH&CN. Có thể
xem hình mình họa dƣới đây:
Mô hình hóa định nghĩa nhân lực KH&CN của OECD

Những ngƣời không có bằng
Cấp nhƣng làm việc trong
Lĩnh vực KH&CN

Những ngƣời có bằng cấp nhƣng không
làm việc
Những ngƣời có
bằng cấp làm trong
18vực KHCN Trong lĩnh vực KH&CN
lĩnh


So sánh định nghĩa “Nhân lực KH&CN” của UNESCO và OECD

UNESCO

OECD

Chỉ dựa vào lao động hiện tại mà Dựa vào lao động hiện tại, đồng thời
không dựa vào trình độ

dựa vào trình độ

Có bao gồm nhân lực phù trợ

Không bao gồm nhân lực phù trợ, trừ

trƣờng hợp nhân lực đó có bằng cấp

Không tính những ngƣời không hoạt Có tính những ngƣời không hoạt động
động KH&CN mặc dù họ có bằng cấp

KH&CN nhƣng có bằng cấp

Những kết quả nghiên cứu gần đây cho phép đƣa ra khuyến nghị về một
cách tiếp cận mới đối với khách thể “nhân lực KH&CN”. Sự khác biệt căn bản
là ở chỗ không tiếp cận khái niệm nhân lực KH&CN từ chuyên nghành đào tạo
và tốt nghiệp mà là từ các chức năng nghề nghiệp trong địa hạt KH&CN.Việc
tách ra và phân nhóm nhƣ trên dễ dàng áp dụng trong việc xem xét chức năng
hoạt động, kinh nghiệm công tác, trình độ đào tạo và nghề nghiệp của từng
nhóm ngƣời đó trong tổng thể nhân lực KH&CN. Sử dụng cách tiếp cận OECD
để xác định nhân lực KH&CN của một địa phƣơng hay quốc gia, làm cơ sở cho
việc lập kế hoạch đào tạo, phát triển; cớ sở tính toán nguồn lực đầu vào cho các
hoạt động có liên quan đến trình độ, tay nghề (không giới hạn ở hoạt động
KH&CN)
Theo định nghĩa của UNESCO, chỉ xác định đƣợc nhân lực KH&CN hoạt
động trong lĩnh vực KH&CN mà thôi. Khi xây dựng chính sách, cần chọn lọc
đối tƣợng mục tiêu theo tính chất công việc hay theo loại trình độ, theo lãnh thổ
hay mặt cắt khác. Ở nƣớc ta, Luật KH&CN 2013 cũng nhƣ văn bản hƣớng dẫn
thống kê chƣa đề cập đến thuật ngữ này dƣới dạng một định nghĩa chính thức.
Một số tác giả chia sẻ với định nghĩa của UNESCO, số khác lại sử dụng định
19


nghĩa nhân lực KH&CN là một bộ phận của nhân lực lao động xã hội đƣợc đào
tạo ở trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất định và tham gia trực tiếp hay gián
tiếp vào các hoạt động KH&CN từ nghiên cứu đến triển khai, đào tạo, quản lý

và vận hành công nghệ. Khi nói tới nguồn nhân lực KH&CN, tuy nhiên cần có
sự phân biệt về nội hàm của hai khái niệm này để tránh nhầm lẫn.
Quan hệ giữa nhân lực KH&CN và nhân lực R&D
Theo quan điểm của Bộ KH&CN, có 05 lực lƣợng làm KH&CN:
- Nhân lực KH&CN làm quản lý KH&CN;
- Nhân lực KH&CN làm việc trong các tổ chức KH&CN: các viện nghiên cứu,
trƣờng đại học, trung tâm nghiên cứu KH&CN.
- Nhân lực KH&CN tại các doanh nghiệp;
- Nhân lực KH&CN trong xã hội; những ngƣời dân có sáng kiến cải tiến, yêu
KH&CN và tìm các biện pháp áp dụng khoa học và kỹ thuật vào đời sống.
- Nhân lực KH&CN là ngƣời Việt Nam đang công tác, sinh sống tại nƣớc ngoài.
Chính vì vây, quan điểm của tác giả sử dụng trong cuốn sách như sau:
“Nhân lực KH&CN là tập hợp những nhóm ngƣời tham gia vào các hoạt động
nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ với các chức năng: nghiên cứu
sáng tạo, giảng dạy, quản lý, khai thác sử dụng và tác nghiệp, góp phần tạo ra
tiến bộ của KH&CN, của sự phát triển sản xuất và xã hội.” Theo định nghĩa trên,
nhân lực KH&CN sẽ bao gồm:
- Lực lƣợng nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp
Nhân lực KH&CN với chức năng nghiên cứu sáng tạo gọi là nhà nghiên cứu hay
nhà khoa học. Các nhà nghiên cứu là những ngƣời có trình độ tƣơng đối cao (tốt
nghiệp đại học trở lên). Họ khác nhau về trình độ, chức danh, chuyên môn và
thƣờng làm việc ở các tổ chức nghiên cứu khoa học.
- Lực lƣợng giảng dạy đƣợc đào tạo bậc cao.
Đây là lực lƣợng đông đảo gồm những ngƣời có trình độ từ đại học trở lên. Họ
làm công tác giảng dạy ở các học viện, nhà trƣờng (cao đẳng, đại học). Lực
lƣợng này có nghề chuyên môn là dạy học, tức là nhà giáo chuyên nghiệp – các
20


giáo sƣ, phó giáo sƣ, giảng viên đại học. Tuy nhiên, họ không chỉ giảng dạy

thuần túy mà còn tham gia nghiên cứu khoa học, hƣớng dẫn sinh viên, NCS
tham gia nghiên cứu khoa học.
- Lực lƣợng quản lý khoa học ở các loại hình cơ quan khoa học.
Lực lƣợng này bao gồm các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu làm công tác
quản lý, điều hành các hoạt động KH&CN ở các cơ quan quản lý từ các Bộ ban,
ngành, sở, viện nghiên cứu, các phòng, ban khoa học ở trƣờng, học việc và các
trung tâm dịch vụ KH&CN.
Đặc điểm của lao động KH&CN
Ngoài những đặc điểm chung của nguồn lao động, nhân lực KH&CN có những
nét đặc trƣng riêng. Nhân lực KH&CN khác biệt với lao động sản xuất thông
thƣờng là ở yếu tố sáng tạo chiếm một phần vô cùng quan trọng trong quá trình
lao động của nhà khoa học. Trình độ chuyên môn càng cao, hiểu biết sâu rộng
thì càng có nhiều cơ hội sáng tạo. Những đặc trƣng của lao động KH&CN là:
- Lao động khoa học là lao động bằng trí tuệ. Do đó, lao động sống luôn giữ vai
trò quan trọng hơn lao động vật lý (thiết bị, máy móc..) và năng xuất lao động
phụ thuộc rất nhiều vào năng lực trí tuệ. Cƣờng độ lao động nhiều khi đƣợc tập
trung cao độ và lao động khoa học không chỉ diễn ra trong giờ hành chính mà
còn diễn ra trong toàn bộ thời gian sống của khoa học. Vì vậy, xem xét điều kiện
và môi trƣờng lao động khoa học là cần thiết trong đánh giá tổ chức KH&CN.
- Vai trò cá nhân của nhà khoa học có tính chất quyết định năng suất lao động
KH&CN. Trong thời đại ngày nay có nhiều công trình khoa học đòi hỏi sự tham
gia cộng tác của nhiều ngƣời, song kết quả tổng hợp cuối cùng và chất lƣợng
công trình đều do ngƣời chủ trì cùng những nhân lực KH&CN đứng đầu nhóm
nghiên cứu quyết định. Do đó, trong quản lý nguồn nhân lực KH&CN cần quan
tâm đến chất lƣợng hơn là số lƣợng.
- Tính kế thừa và tính cộng đồng trong hoạt động KH&CN. Các nhà KH&CN
luôn đƣợc kế thừa trực tiếp hay gián tiếp các thông tin và kinh nghiệp hoạt động
KH&CN của lớp ngƣời đi trƣớc. Trong một tập thể khoa học, sự kế thừa các thế
21



hệ đi trƣớc với các thế hệ kế cận là rất quan trọng. Những lớp nhân lực khoa học
trẻ đƣợc trƣởng thành và có những cống hiến xuất sắc trong tập thể khoa học
chính là nhờ vào sự dẫn dắt của thế hệ tiền bối. Do đó, nếu một tổ chức thiếu đi
sự kế thƣa giữa các thế hệ khoa học, thì sẽ dẫn đến tình trạng trì trệ (chỉ có
những nhà khoa học tiền bối) hoặc thiếu định hƣớng (chỉ có các nhà khoa học
trẻ). Mặt khác, nhà khoa học còn đƣợc thừa hƣởng những thông tin khoa học từ
kho tàng tri thức của nhân loại và tri thức khoa học từ cộng đồng khoa học trên
thế giới. Không có nguồn tri thức này, khoa học không thể lớn mạnh đƣợc. Do
đó quyền tự do trong trao đổi khoa học trong cộng đồng khoa học là không có
giới hạn và cần có sự liên kết, trao đổi lẫn nhau trong cộng đồng khoa học. Sự
thừa kế này còn liên quan đến quá trình tìm kiếm các luận cứ khoa học trong quá
trình nghiên cứu, luận điểm đã đƣợc chứng minh của các nhà nghiên cứu đi
trƣớc có thể sử dụng nhƣ luận cứ cho các kết quả nghiên cứu của thế hệ sau.
Chính vì thế, tính kế thừa và tính cộng đồng trong hoạt động KH&CN là rất cần
thiết trong việc phát triển hoạt động nghiên cứu nói chung và các lĩnh vực
nghiên cứu nói riêng.
- Tính rủi ro cao trong hoạt động khoa học. Nhà khoa học thƣờng phải chịu nhiều
rủi ro trong quá trình nghiên cứu. Do đó, cần có những đánh giá đúng đắn về
thành công hay thất bại của các nhà khoa học. Bảng thống kê dƣới đây cho thấy
con số trung bình về mối quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu và mức độ thành
công của các nhà khoa học.
Mức độ thành công trong loại hình nghiên cứu
Các loại hình nghiên cứu
Nghiên cứu cơ bản

Tỷ lệ thành công
< 5%

Nghiên cứu ứng dụng


50-60%

Nghiên cứu triển khai

80-90%

- Tính mới, không lặp lại trong nghiên cứu khoa học. Mục tiêu của hệ thống khoa
học là luôn tìm tòi, sáng tạo cái mới, do đó nhà khoa học không nên theo một lối
22


mòn có sẵn. Đặc trƣng này tạo nên sự biến động trong tập thể nghiên cứu khoa
học và trong các tổ chức khoa học, sự thay thế và đào thải nhân lực KH&CN
không còn đáp ứng đƣợc nhu cầu sáng tạo để nhƣờng chỗ cho nhân lực KH&CN
năng động và sáng tạo hơn.
- Tồn tại khoảng cách giữa kết quả nghiên cứu khoa học và việc ứng dụng/áp
dụng kết quả đó vào sản xuất và đời sống xã hội. Trong lịch sử phát triển
KH&CN đã có rất nhiều công trình khoa học có giá trị vô cùng to lớn nhƣng
cũng rất chậm đƣợc nhận biết và đánh giá, nhiều khi phải mất một thời gian khá
dài mới đƣợc áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. Tuy nhiên, với sự phát triển của
khoa học hiện đại và nhu cầu ngày càng cao và càng nhiều của con ngƣời thì
khoảng cách này đƣợc rút ngắn dần.
- Thiết bị nghiên cứu có quan hệ mật thiết với kết quả nghiên cứu khoa học. Khoa
học ngày nay đã phát triển lên một trình độ khá cao và ngày càng đòi hỏi những
phƣơng tiện nghiên cứu hiện đại. Do vậy để các nhà khoa học có thể đem lại
những thành tựu khoa học có giá trị thì việc đầu tƣ vào trang thiết bị của tổ chức
KH&CN là một yêu cầu bức thiết.
- Để quản lý di động xã hội trƣớc hết phải đảm bảo các điều kiện nguồn nhân lực
KH&CN. Có nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển nguồn lực và nhấn mạnh

sự cần thiết của phát triển nguồn nhân lực KH&CN nhƣ là một điều để thu hút
nhân lực khoa học và công nghệ bên ngoài tới quốc gia đó, cũng nhƣ tạo môi
trƣờng để giữ chân nhân lực KH&CN tại chính quốc gia sở tại. Phát triển nguồn
nhân lực KH&CN đƣợc thể hiện qua các chính sách cụ thể, trong đó đề cập tới
các vấn đề di động xã hội. UNIDO định nghĩa: “Phát triển nguồn nhân lực
KH&CN là sự phát triển con ngƣời một cách hệ thống nhƣ là chủ thể và khách
thể của sự phát triển quốc gia, nó bao gồm toàn bộ các khía cạnh kinh tế và công
nghiệp, trong đó đề cập đến sự nâng cao khả năng của con ngƣời, nâng cao năng
lực sản xuất, khả năng sáng tạo, khuyến khích các chức năng lãnh đạo... thông
qua giáo dục, đào tạo và nghiên cứu”. Theo định nghĩa của hiệp hội Mỹ “Phát
triển nguồn nhân lực KH&CN nghĩa là sử dụng một cách tổng hợp các hoạt
23


×