Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đề tài nghiên cứu: Vai trò kỹ thuật dán nhãn spin động mạch (ASL) trong phân độ mô học u sao bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.29 KB, 28 trang )

VAI TRÒ KỸ THUẬT DÁN NHÃN SPIN
ĐỘNG MẠCH (ASL)
TRONG PHÂN ĐỘ MÔ HỌC U SAO BÀO
BS. ĐẶNG VĂN ANH KIỆT
PGS. TS. LÊ VĂN PHƯỚC
KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
hinhanhykhoa.com


1. Tổng quan

2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

4. Kết quả - Bàn luận

5. Kết luận
2


TỔNG QUAN
• Tân sinh mạch máu  chỉ điểm ác tính
(bên cạnh mật độ tế bào, phân bào, tính
đa hình, hoại tử) trong phân độ mô học
• Định lượng lưu lượng dòng chảy mạch
máu trong u (TBF) giúp dự đoán độ mô
học của u sao bào
hinhanhykhoa.com



TỔNG QUAN
• CHT tưới máu nhạy trong việc phát hiện
và chứng minh tân sinh mạch máu trong u
• Các phương pháp CHT tưới máu
– Chất đánh dấu ngoại sinh (chất tương phản)
• Dynamic Susceptibility Contrast (DSC)
• Dynamic Contrast Enhanced (DCE)

– Chất đánh dấu nội sinh (phân tử nước)
• Arterial Spin Labeling (ASL)


NGUYÊN LÝ ASL

hinhanhykhoa.com


MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
• “Vai trò kỹ thuật dán nhãn spin động
mạch (ASL) trong phân độ mô học u
sao bào”
• Mục tiêu nghiên cứu:
– Mô tả đặc điểm hình ảnh CHT tưới máu của u
sao bào với kỹ thuật dán nhãn spin động
mạch.
– Đánh giá vai trò CHT tưới máu với kỹ thuật
dán nhãn spin động mạch trong dự báo độ
mô học của u sao bào.



PHƯƠNG PHÁP VÀ
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU
• Bệnh nhân nhập viện với chẩn đoán u sao bào ở não

được chỉ định phẫu thuật hoặc sinh thiết.
• Bệnh nhân được chụp CHT thường quy và tưới máu với
kỹ thuật ASL trước phẫu thuật hoặc sinh thiết tại khoa
CĐHA BV Chợ Rẫy.

• Bệnh nhân có kết quả giải phẫu bệnh là u sao bào được
được phân nhóm độ ác cao (độ III, IV) và độ ác thấp (I,
II) theo WHO (2007).


TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ
• Các bệnh nhân có CHT tưới máu nhiều nhiễu ảnh,

không đạt yêu cầu chẩn đoán hoặc đã điều trị.
• Có thành phần u tế bào đệm ít nhánh trên giải phẫu
bệnh.

• Có tiền căn bệnh lý não hoặc có tổn thương não không
phải u sao bào trên MRI.
• Bệnh nhân đã điều trị u trước đó.


• Thiết kế nghiên cứu: mô tả, loạt ca.

• Địa điểm nghiên cứu: khoa Chẩn đoán hình ảnh và khoa

Giải phẫu bệnh, bệnh viện Chợ Rẫy.
• Thiết bị nghiên cứu: máy cộng hưởng từ 3 Tesla, Skyra,
Siemens, Đức.

hinhanhykhoa.com


CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
• Các biến số đặc điểm chung: tuổi, giới, …
• Các biến số cộng hưởng từ thường qui: vị
trí, hoại tử, bắt thuốc, …
• Biến số cộng hưởng từ tưới máu: CBF
– CBFt: giá trị CBF tại u.
– CBFn: giá trị CBF bình thường tại vùng não
đối diện tương ứng.
– rCBF: giá trị CBF tương đối (CBFt/CBFn)


CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
• Các biến số giải phẫu bệnh: WHO 2007
– Độ mô học:
• Bốn giá trị: độ I, độ II, độ III, độ IV

– Nhóm mô học: hai giá trị:
• Độ ác thấp: độ I và độ II.
• Độ ác cao: độ III và độ IV.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


KẾT QUẢ
• Nghiên cứu với 19 bệnh nhân.
• Tỉ lệ nam/nữ = 0,73:1 (8 nam, 11 nữ).
• Tuổi trung bình: 44,16 +/- 14,00


TUỔI


TUỔI
Đa số

Trung
bình

Lớn
nhất

Nhỏ nhất

41

79

5

33


76

20 tháng

38,5

65

5

Cebeci, H.

46.9

74

17

Kim, H.S.

41

67

29

Chawla, S.

45.46


68

20

Wolf, R.L.
Chúng tôi

47
44,16

22
66

66
21

Lâm Thanh Ngọc
Lê Tuấn Anh

≤ 50

Trần Minh Thông
Nguyễn Duy Hùng

40-60 (45,4%)

Phạm Thị Tường Minh

40-59 (43,4%)


41-50 (26,3%)

40


GIỚI
Tỉ lệ nam/nữ
Nguyễn Trí Dũng

1,75/1

Lê Tuấn Anh

1,46/1

Trần Minh Thông

1,2/1

Phạm Thị Tường Minh

1,77/1

Cebeci, H.

1,2/1

Kim, H.S.


1,34/1

Chawla, S.

1,5/1

Wolf, R.L.
Chúng tôi

2,25/1
0,73/1


VỊ TRÍ
Tỉ lệ u trên lều

Lâm Thanh Ngọc

88%

Nguyễn Trí Dũng

87,5%

Lê Tuấn Anh

82,1%

Trần Minh Thông


81,7%

Phạm Thị Tường Minh

92,8%

Darweesh

91,7%

M.Kerkhof

95%

N.Shivaprasad

93,3%

Suvi Larjavaara

86%

Chúng tôi

100%


MÔ HỌC



ĐỘ MÔ HỌC
Độ mô học

Nhóm mô học

Độ I

Độ II

Độ III

Độ IV

Độ ác thấp Độ ác cao

Lâm Thanh Ngọc

14,3%

28,6%

26,5%

30,6%

42,9%

51,7%

Nguyễn Duy Hùng


5,5%

40%

23,6%

30,9%

45,5%

54,5%

Phạm Thị Tường Minh

19,3%

26,5%

24,1%

30,1%

45,8%

54,2%

Cebeci, H.

6.1%


33.3%

3%

57.6%

39.4%

60.6%

Kim, H.S.

0%

33.3%

21.2%

45.5%

33.3%

66.7%

Chawla, S.

2.9%

34.3%


25.7%

37.1%

37.1%

62.9%

Wolf, R.L.

7.7%

19.2%

30.8%

42.3%

26.9%

73.1%

Chúng tôi

0%

21,05%

21,05%


57,9%

21,05%

78,9%
hinhanhykhoa.com



Tương quan giữa CBF mô u
và nhóm mô học
• Diện tích dưới đường cong = 0,933.

• Điểm cắt: rCBF = 3.095.
• Độ nhạy 93,33%, độ đặc hiệu

100%, PPV 100%, NPV 80%, độ

chính xác 94,74%.
• Hệ số tương quan Spearman:
r = 0,613, p < 0,01
 rCBF mô u tương quan thuận, có ý

nghĩa thống kê với nhóm mô học.


Điểm
cắt


Độ nhạy

Cebeci, H., et al (2014)

2.1

100%

92.30%

Kim, H.S. and S.Y. Kim (2007)

1.24

95.50%

81.80%

Weber, M.A., et al (2006)

1.6

94%

78%

1.3
3.095

93,33%


100%

Wolf, R.L., et al (2005)
Chúng tôi

Độ đặc hiệu


KẾT LUẬN

 ASL-rCBF có giá trị cao trong chẩn đoán độ ác tính của u
thần kinh đệm.

 ASL tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với nhóm mô
học u thần kinh đệm.


Ca lâm sàng minh hoạ


×