Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai du thi luat cong doan VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.93 KB, 5 trang )

Bài viết dự thi tìm hiểu cơng đồn Việt Nam.
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM.
Họ và tên: Nguyễn Văn Hùng Giới tính: Nam : sinh ngày 02Tháng 06 Năm:1978
Chức vụ: Giáo Viên -
Đơn vị cơng tác: Trường THCS Hùng vương ,xã Bình Thuận, Thò xã Buôn Hồ, DakLak.
BÀI THI TÌM HI U CƠNG ĐỒN VI T NAMỂ Ệ
Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức CĐVN được thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai
sánglập?
Ngày 28/7/1929 là ngày thành lập Cơng đồn việt Nam. do Bác Tơn Đức Thắng sáng lập.
Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay CĐVN đã trải qua mấy kỳ đại hội? Mục
tiêu, ý nghĩa của các kỳ đại hội?
Từ ngày thành lập đến nay Cơng đồn Việt Nam đã qua 10 kỳ đại hội Mục tiêu ý nghĩa của từng kỳ
đại hội là:
* Đại hội I: CĐVN (từ ngày 01/1/1950 đến 15/1/1950 Tại xã cao vân ,huyện Đại từ ,Tónh Thái
Nguyên.
- Mục tiêu: “Động viên CNVC phục vụ kháng chiến chống thực dân pháp Pháp”
- Ý nghóa: Đại hội đã đề ra nhiệm vụ mới của giai cấp công nhân và công đoàn trong chiến tranh” Tích
cực cùng toàn dân chuẩn bò chuyển sang tổng phản công tiêu diệt thực dân pháp và bù nhìn tay sai
đánh bại âm mưu can thiệp của đế quốc mỹ giành độc lập thống nhất thật sự cho tổ quốc .
* Đại hội II: CĐVN Từ 23đến 27 tháng 2 năm 1961 tại trường thương nghiệp Hà Nội):
- Mục tiêu: “Thi đua xây dựng CNXH ở miền Bắc với tinh thần “ mỗi người làm việc bằng hai vì miền
Nam ruột thịt”,
- Ý nghóa : Sự nghiệp công nghiệp hóa XHCN có ý nghóa quyết đònh rất lớn đối với sự phát triển thắng
lợi của cách mạng nước ta đồng thời bảo đảm nâng cao vai trò lãnh đạo của gia cấp công nhân , của
Đảng tiên phong và phát huy tác dụng tích cực của công đoàn trong mọi mặt hoạt động kinh tế – xã
hội.
* Đại hội III: CĐVN (từ 11 đến 14 tháng 2 năm 1974 tại Hội trường Ba Đình –Hà Nội):
- Mục tiêu: “Động viên sức người, sức của chi viện cho miền Nam, thống nhất đất nước”,
- Ý nghóa : Nhanh chóng hoàn thành việc hàn gắn những vết thương chiến tranh ,ra sức khôi phục và
phát triển văn hóa hóa ; Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất và kó thuật củãCNH cũng cố quan hệ sản xuất
XHCN cũng cố chế độ XHCN về mọi mặt ,ổn đònh tình hình kinh tế và đời sống nhân dân ra sức làm


tròn nghóa vụ đối với miền nam anh hùng.
* Đại hội IV: CĐVN ( Từ 8 đến 11 tháng 5 năm 1978 tại Hội trường Ba Đình Hà Nội ):
Mục tiêu: “Động viên CNVC thi đua lao động sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa”;
- Ý nghĩa : Tập hợp vận động cơng nhân lao động hăng hái thi đua sản xuất , thực hiện thắng lợi kế
hoạch nhà nước 5 năm lần thứ II.
* Đại hội V: CĐVN (Từ12 đến 15/11 năm 1983):
Bài viết dự thi tìm hiểu công đoàn Việt Nam.
- Mục tiêu: “Động viên CNVC thực hiện 3 chương trình lớn của Đảng (phát triển nông nghiệp và công
nghiệp thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”;
- Ý nghĩa : Động viên công nhân lao động thi đua thực hiện 3 chương trình kinh tế của Đảng Nông
nghiệp và công nghiệp thực phẩm sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu .
* Đại hội VI :CĐVN (Từ ngày 17 đến 20 tháng 10 năm 1988tai hội trường Ba Đình Hà nội ):
- Mục tiêu: “Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”;
- Ý nghĩa : Bước đầu thực hiện đổi mới của Đảng đồng thời cũng đặt ra cơ sở lí luận cho đổi mới tổ
chức và hoạt động công đoàn.
* Đại hội VII: CĐVN (Từ ngày 9 đ ến 12 tháng 11 năm 1993 Tại hội trường Ba Đình Hà Nội ):
- Mục tiêu : “Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chăm lo
bảo vệ lợi ích của CNLĐ”;
- Ý nghĩa : Động viên công nhân lao động phát huy tính năng động sáng tạo trong lao động sản xuất .
- Vận động công nhân lao động tích cực góp phần xây dựng Đảng , tham gia xây dựng chính quyền vững
mạnh , bảo vệ tổ quốc.
- Tham gia xây dựng giám sát kiểm tra thực hiện chính sách , tăng cường hoạt động xã hội..
- Đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục góp phần xây dựng gia cấp công nhânvững mạnh tăng cường
khối công nông tri thức.
- Tiếp tục đổi mới tổ chức nâng cao năng lực và bản lĩnh đội ngũ cán bộ công đoàn.
* Đại hội VIII : CĐVN (Từ 3 đến 6 tháng 11 năm 1998 tại Cung văn hóa hữu nghị Việt – Xô Thủ đô
Hà Nội):
- Mục tiêu: “Vì sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vì việc làm, đời sống, dân chủ và
công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh”;
* Đại hội IX CĐVN (năm 2003): “Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn vững mạnh,

chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cường đại đoàn kết
toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước”.
* Đại hội X: Công đoàn Việt Nam lần thứ X (từ 3-5/11/2008):
"Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động,
vì sự phát triển bền vững của đất nước".
Câu hỏi 3: Đồng chí hãy cho biết đại hội nào được đánh giá là đại hội đổi mới? Theo đồng chí, quan
điểm "đổi mới" đó được phát triển như thế nào ở Đại hội X CĐVN?
Đại hội IX Công đoàn Việt Nam là Đại hội “Đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, đổi mới”, thể hiện ý chí và
nguyện vọng to lớn của giai cấp công nhân, của đội ngũ CNVCLĐ và tổ chức Công đoàn Việt Nam bước vào
thế kỷ và thiên niên kỷ mới.
Quan điểm "đổi mới" đó được phát triển Đại hội X CĐVN cụ thể như sau: Đại hội X Công đoàn
Việt Nam có nhiệm vụ tổng kết phong trào công nhân, hoạt động công đoàn 5 năm qua, đề ra phương
hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2008 - 2013. Đại hội cũng tập trung thảo luận về Báo cáo kiểm điểm sự chỉ
đạo lãnh đạo của Ban Chấp hành, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn khóa IX (nhiệm kỳ 2003 - 2008); Báo
cáo hoạt động của ủy ban kiểm tra Tổng Liên đoàn nhiệm kỳ 2003-2008; Báo cáo Ban Chấp hành Tổng
Liên đoàn khóa IX tại Đại hội X Công đoàn Việt Nam; Báo cáo tổng hợp kiến nghị của công nhân viên
chức lao động qua Đại hội Công đoàn các cấp với Đảng, Nhà nước; thảo luận về số lượng, cơ cấu nhân sự
Ban Chấp hành và bầu Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn khóa X và thông qua Điều lệ Công đoàn Việt Nam
(sửa đổi).
* Trong 3 ngày làm việc, Đại hội đã tập trung đánh giá sự phát triển về mọi mặt của giai cấp công nhân,
đội ngũ công nhân, viên chức, lao động Việt Nam 5 năm qua, làm rõ những vấn đề còn tồn tại, thiếu sót,
những vấn đề nổi lên cần giải quyết trong phong trào công nhân, viên chức, lao động và hoạt động Công
đoàn. Những giải pháp để thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 20 Hội nghị Ban Chấp hành TƯ khoá X
“Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước” và việc đổi mới nội dung, phương pháp tuyên truyền, giáo dục của tổ chức Công đoàn cho phù hợp
với yêu cầu của thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước.
* Các đại biểu tập trung thảo luận những vấn đề bức xúc của người lao động như việc chăm lo nhà ở cho
người lao động, đặc biệt là ở các khu công nghiệp, khu chế xuất; công đoàn với việc tham gia xây dựng và
Bài viết dự thi tìm hiểu công đoàn Việt Nam.
thực hiện chế độ, chính sách về đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động; tư vấn pháp luật cho

người lao động. Các đại biểu cũng đặc biệt quan tâm đến vai trò của công đoàn trong tham gia xây dựng
và thực hiện tiền lương, tiền công; kiểm tra, giám sát việc thực hiện bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho
người lao động và các chế độ, chính sách liên quan người lao động…
Góp ý vào Điều lệ Công đoàn Việt Nam, nhiều đại biểu đề nghị bổ sung quyền của đoàn viên công đoàn
và tổ chức công đoàn cơ sở; công đoàn các cấp đại diện cho công nhân, viên chức, lao động thương lượng,
ký thoả ước lao động tập thể với hiệp hội ngành nghề hoặc đại diện của giới chủ sử dụng lao động trong
ngành. Công đoàn cơ sở các cấp phối hợp các cấp chính quyền, chủ sử dụng lao động giải quyết hài hoà
các quan hệ lao động và có trách nhiệm, quyền tổ chức và lãnh đạo đình công theo đúng quy định của
pháp luật.
* Đại hội đã có 8 kiến nghị với Đảng và 12 kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ. Các kiến nghị này tập
trung vào những nội dung: Đẩy mạnh xây dựng công tác Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong giai
cấp công nhân; Làm tốt công tác tổ chức cán bộ; Bổ sung, sửa đổi Luật Công đoàn; xây dựng và ban hành
Luật Bảo hộ lao động; Luật Tiền lương tối thiểu. Các kiến nghị còn tập trung vào việc hoàn thiện các
chính sách về lao động nữ, đào tạo, thanh tra lao động việc làm; tiền lương, nhà ở cho công nhân lao
động; việc bán cổ phần cho người lao động và tổ chức công đoàn; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
* Đại hội kêu gọi toàn thể công nhân, viên chức, lao động và cán bộ, đoàn viên công đoàn ở các cấp, các
ngành trong cả nước hãy phát huy truyền thống và bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, của tổ
chức công đoàn Việt Nam quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội và đưa khẩu hiệu thành hành
động “Đổi mới, sáng tạo, vì quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao
động và hoạt động công đoàn nước ta với những việc làm cụ thể, thiết thực trong lao động, sản xuất, công
tác và hoạt động công đoàn”.
Câu hỏi 4: Đồng chí hãy nêu quan điểm của Đảng về xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức CĐVN thời
kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước? Quan điểm chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân:
1- Kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong
là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong
trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức dưới sự lãnh đạo của Đảng. Sự lớn mạnh của giai cấp công nhân là một điều kiện tiên quyết bảo đảm
thành công của công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu cơ với xây dựng, phát huy sức mạnh

của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng, của
tất cả các giai cấp, các tầng lớp xã hội trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc - động lực chủ yếu của sự phát
triển đất nước, đồng thời tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế với giai cấp công nhân trên toàn
thế giới.
3- Chiến lược xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Xử lý đúng đắn
mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai
cấp công nhân; đảm bảo hài hoà lợi ích giữa công nhân, người sử dụng lao động, Nhà nước và toàn xã hội;
không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, quan tâm giải quyết kịp thời những vấn
đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân.
4- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí thức hoá giai
cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn,
chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản
lĩnh chính trị vững vàng, trở thành bộ phận nòng cốt của giai cấp công nhân.
5- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội
và sự nỗ lực vuơn lên của bản thân mỗi người công nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của người sử
dụng lao động; trong đó, sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai trò quyết định, công đoàn
có vai trò quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân. Xây dựng giai cấp công nhân
Bài viết dự thi tìm hiểu công đoàn Việt Nam.
lớn mạnh phải gắn liền với xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, xây
dựng tổ chức công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị - xã hội khác
trong giai cấp công nhân vững mạnh.
Câu hỏi 5: Đồng chí hãy cho biết chiến lược xây dựng giai cấp công nhân của tổ chức công đoàn trong
giai đoạn hiện nay? Liên hệ thực tiễn tại CĐCS nơi đồng chí sinh hoạt, công tác?
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của tổ chức công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội
khác trong xây dựng giai cấp công nhân.
- Khẩn trương xây dựng và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả chiến lược về giai cấp công nhân gắn
với chiến lược phát triển đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế,
bao gồm các chủ trương,chính sách lớn về đào tạo, trí thức hoá công nhân; về chuyển một bộ phận lớn lao
động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ; về vấn đề xuất khẩu lao động, kể cả ở các doanh

nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh ở nước ngoài; vấn đề tạo nguồn để phát triển đảng và bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị, trong quản lý sản xuất kinh doanh xuất thân từ công
nhân; vấn đề nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân...
- Phát huy mạnh mẽ vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản lý của Nhà nước để giai cấp công
nhân là nòng cốt, cùng với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức, tăng cường liên minh công nhân - nông
dân - trí thức, thực sự là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Phát huy mạnh mẽ vai trò của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng giai cấp công nhân và khối đại
đoàn kết toàn dân tộc.
- Tăng cường lãnh đạo Nhà nước trong xây dựng và thực thi các chính sách, pháp luật để xây dựng
giai cấp công nhân lớn mạnh; giải quyết có hiệu quả những vấn đề bức xúc của giai cấp công nhân.
- Chú ý hơn nữa công tác bồi dưỡng, phát triển đảng trong tổ chức công đoàn. Có cơ chế, chính
sách đẩy mạnh việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng những cán bộ ưu tú xuất thân từ công nhân,
nhất là công nhân trực tiếp sản xuất, tăng dần tỉ lệ cán bộ xuất thân từ công nhân trong bộ máy lãnh đạo
các cấp của Đảng, Nhà nước, Công đoàn và các tổ chức chính trị - xã hội khác. Chú trọng công tác đào
tạo, bồi dưỡng, sử dụng và tạo cơ hội phát triển cho những cán bộ công đoàn trẻ, cán bộ thanh niên có
năng lực, trình độ và phẩm chất đạo đức tốt xuất thân từ công nhân.
- Lãnh đạo Đảng và Nhà nước các cấp phải thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của công
nhân và công đoàn, tôn trọng và phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của tổ chức công đoàn. Chú trọng
lãnh đạo, tạo điều kiện để công đoàn phát huy tốt vị trí, vai trò của mình.
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành và chỉ đạo thực hiện kiên quyết; bổ sung
quy định chế tài cụ thể, đủ mạnh trong các luật để thực hiện nghiêm việc thành lập, hoạt động của tổ chức
cơ sở đảng và các tổ chức chính trị - xã hội tại các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; đồng thời
coi trọng tuyên truyền, vận động, thuyết phục, khuyến khích các chủ doanh nghiệp của tư nhân và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đồng tình, ủng hộ, tạo điều kiện để tổ chức đảng và các tổ chức chính trị
- xã hội thành lập, hoạt động thuận lợi.
- Đẩy mạnh bồi dưỡng phát triển đảng trong các trường phổ thông, trường đại học, cao đẳng, các
trường đào tạo nghề và trong công nhân, chú trọng phát triển đảng ở những doanh nghiệp không có hoặc
còn ít đảng viên để tạo nguồn thành lập tổ chức cơ sở đảng trong phần lớn các doanh nghiệp.
- Có chính sách động viên về vật chất, khuyến khích về tinh thần đối với đội ngũ cán bộ đảng ở
doanh nghiệp. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh

chính trị, nhiệt tình, tâm huyết và kỹ năng công tác cho cán bộ đảng ở doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động của tổ chức đảng, góp phần xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, xây dựng
doanh nghiệp thịnh vượng.
Bài viết dự thi tìm hiểu công đoàn Việt Nam.
- Có nhiều hình thức tăng cường và phát triển đảng viên tại các doanh nghiệp của tư nhân và
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, làm nòng cốt xây dựng tổ chức cơ sở đảng, công đoàn, Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam.
Câu hỏi 6: Đồng chí hãy viết một bài khoảng 1.500 từ cống hiến ý tưởng hay, có ý nghĩa thực tiễn cho
hoạt động công đoàn hoặc những kỷ niệm sâu sắc trong hoạt động công đoàn của đồng chí..
- Công đoàn cần tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao giác ngộ giai cấp,
bản lĩnh chính trị, ý thức tự lực, tự cường, tinh thần cảnh giác cách mạng, kiên định con đường xã hội chủ
nghĩa cho công nhân; tập hợp trí tuệ của công nhân để tham gia xây dựng, bổ sung, sửa đổi và thực hiện
chính sách, pháp luật.
- Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn cơ sở, nhất là chủ tịch công đoàn cơ sở về trình
độ chuyên môn nghiệp vụ , hiểu biết chính sách, pháp luật lao động và kỹ năng công tác công đoàn
- Xác định rõ vị trí, chức năng, quyền và cơ chế đảm bảo để công đoàn thực hiện tốt chức năng
của mình trong thời kỳ mới.
- Cần phải đề cao công tác thi đua, khen thưởng, phúc lợi xã hội và các hoạt động khác của công
nhân kịp thời , kể cả việc trả lương hoặc phụ cấp lương cho cán bộ công đoàn.
- Đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ công đoàn.
- vận động ,tuyên truyền đến mỗi công đoàn viên luôn nêu cao tinh thần đoàn kết,tương trợ lẫn
nhau .
- Đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức những phong trào hoạt động ngoại khóa bổ ích với nội dung
và phương thức hoạt động của tổ chức công đoàn thật phong phú .
- Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của công đoàn cơ sở, để công đoàn thực
sự là chổ dựa vững chắc của cán bộ có sức hấp dẫn đối với người lao động và tạo được sự đồng tình, ủng
hộ của người sử dụng lao động.
- Sớm bổ sung cơ chế, chính sách bảo vệ cán bộ công đoàn cơ sở và chế độ phụ cấp trách nhiệm
cho cán bộ công đoàn cơ sở.
Bình thuận , ngày tháng năm 2009.

Người dự thi:
Nguyeãn Vaên Huøng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×