Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tuần 8 lớp 3 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.95 KB, 14 trang )

Tuần 8
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
Các em nhỏ và cụ già
Các em nhỏ và cụ già
Luyện tập
Quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ
Ba
Chính tả
Tập đọc
TNXH
Toán
TD
N-V các em nhỏ và cụ già
Tiếng ru
Vệ sinh thần kinh
Giảm đi một số lần
Bài
T
LT&C
Tập viết
Mỹ thuật
Toán
Từ ngữ về cộng đồng.Ôn tập Ai-Là gì?
Ôn chữ hoa: G
Vẽ tranh-Vẽ chân dung
Luyện tập


Năm
Chính tả
TNXH
Thủ công
Toán
TD
NV Tiếng ru
Vệ sinh thần kinh
Gấp cắt dán bông hoa
Tìm số chia
Bài
Sáu
Tập làm văn
Âm nhạc
Toán
SHTT
Kể về ngời hàng xóm
Ôn bài hát: Gà gáy
Luyện tập
Nhận xét lớp trong tuần
1
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2006
Tập đọc
Các em nhỏ và cụ già
I- Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
Chú ý các TN:lùi dần, lộ rõ, sôi nổi
-Đọc đúng các kiểu câu: Câu kể, câu hỏi
-Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu

-Hiểu các TN tronng truyện Sừu, u sầu, nghẹn ngào)
-Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Mọi ngời trong cộng đồng phải
quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của ngời xung quanh làm cho mỗi ngời
thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
II-Đồ dùng dạy học
-Tranh sách giáo khoa
-Tranh đàn sếu
III-Phơng pháp :
-Đàm thoại gợi mở
-Luyện tập;
IV-Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc
a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
-Gợi ý cách đọc.
b.Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn trớc lớp
+Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn bài TĐ.
+Giáo viên kết hợp giúp học sinh giải nghĩa từ.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn bài TĐ.
3.Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài
-Học sinh đọc thầm Đ1,2 trả lời câu 1,2 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm Đ3,4 trả lời câu 3,4 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc đ5 trả lời câu 5 sách giáo khoa .
-Giáo viên chốt (Nh MT).
4.Luyện đọc lại:

-4 học sinh nối tiếp nhau đọc các đoạn 2,3,4,5.
-Thi đọc truyện theo vai.
-Cả lớp và giáo viên bình chọn CN đọc tốt.
2
Kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng nói: Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại đợc toàn bộ câu chuyện;
giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2.Rèn kỹ năng nghe.
II-hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ.
2.Hớng dẫn học sinh kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
-Học sinh kể mẫu một đoạn câu chuyện.
-Từng cặp học sinh tập kể theo lời nhân vật.
-Một vài học sinh thi kể trớc lớp.
-Một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Củng cố dặn dò.
Toán
Luyện tập
A-Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải bài toán liên
quan đến bảng chia 7.
B-Các hoạt động dạy học chủ yếu
-Giáo viên hớng dẫn học sinh tự làm và chữa các bài tập.
Bài 1: Cho học sinh tự làm ròi chữa bài (phần a và phần b)
Bài 2:
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.Để cả lớp cùng nhớ lại cách làm.
Khi làm bài nên kết hợp nói và viết:

-Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: Cho học sinh tự đọc thầm bài toán rồi giải và chữa bài.
Bài 4: Học sinh có thể giải bài toán bằng một trong hai cách sau:
-Cách 1: Nhận xét, chẵng hạn phần a: Hình vẽ có bảy cột, mỗi cột có 3 con mèo nh
vậy 1/7 số con mèo là số con mèo trong mỗi cột, tức là có 3 con mèo.
-Cách 2: Đếm số con vật trong mỗi hình a (hoặc b) rồi chia cho 7 đợc 1/7 số con
vật.Chẳng hạn phần b : Có 14 con mèo, 1/7 số mèo là: 14: 7=2 (con mèo)
Đạo đức
Tiết 2
Họat động 1: Xử lí tình huồng và đóng vai
*MT: Học sinh biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những ngơìu thân trong những tình
huống cụ thể .
*Cách tiến hành:
1.Giáo viên chia nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống sau:
3
-Tình huống 1: Lan ngồi trong nhà thì thấy em bé chơi trò chơi nguy hiểm ở ngoài
sân.(Trèo cây, nghịch lửa )
-Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
-Tình huống 2: Ông của Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhng mấy hôm nay
ông bị đau mắt nên không đọc báo đợc.
-Nếu em là Huy em sẽ làm gì? Vì sao?
2.Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
3.Các nhóm lên đóng vai.
4.Thảo luận cả lớp về cách ứng xử.
5.Giáo viên kết luận.
Họat động 2: Bày tỏ ý kiến
*MT: Củng cố để học sinh hiểu rõ về quyền trẻ em.
*Cách tiến hành:
1.Giáo viên đọc lần lợt ý kiến:
-Trẻ em có quyền đợc ông, bà ,bố, mẹ quan tâm chăm sóc.

-Chỉ có trẻ em mới cần đợc quan tâm, chăm sóc.
-Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình.
2.Học sinh thảo luận.
3.Giáo viên kết luận.
Họat động 3:Học sinh giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà,
cha mẹ, anh chị em.(SBS)
Họat động 4: Học sinh múa kể chuyện đọc thơ về chủ đề bài học.
-Học sinh tự điều khiễn chơng trình, tự giới thiệu tiết mục.
-Học sinh biểu diễn các tiết mục.
-Sau mỗi phần trình bày của học sinh , giáo viên tổ chức thảo luận về ý nghĩa của
bài thơ, bài hát đó.
Kết luận chung(Nh MT).
Thứ ba ngày .tháng 10 năm 2006
Chính tả
Nghe viết: Các em nhỏ và cụ già
I-Mục đích yêu câu
Rèn kỹ năng chính tả:
-Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 4 đoạn của truyện Các em nhỏ và cụ già.
-Làm đúng các bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có
vần uôn, uông theo nghĩa đã cho.
II-Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết nội dung bài 2a.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu MĐ yêu câu của tiết học.
2.Hớng dẫn học sinh nghe- viết:
4
a.Hớng dẫn chuẩn bị.

-Giáo viên đọc diễn cảm 4 đoạn của truyện Các em nhỏ và cụ già.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh nắm nội dung đoạn viết.
-Hớng dẫn học sinh nhận xét chính tả.
+Đoạn văn trên có mấy câu (Không kể tên bài)
+Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+Lời của ông cụ đợc đánh dấu bằng những dấu gì?
-Học sinh tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt
b.Học sinh nghe giáo viên đọc viết bài vào vở.
C.Chấm chữa bài.
3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
-Giáo viên chọn bài 2a.
-Cả lớp đọc yêu câu của bài, làm bài cá nhân vào bảng con.
-Cả lớp nhận xét.
4.Củng cố dặn dò
Giáo viên nhắc những học sinh viết bài chính tả còn mắc lỗi về nhà viết lại.
Tập đọc
Tiếng ru
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ: làm mật yêu hoa, thân lúa, núi cao
-Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ; nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng,
mỗi câu thơ, biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, tha thiết.
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: Đồng chí, nhân gian, bồi..
-Hiểu điều bài thơ muốn nói với em:Con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng
anh em, bạn bè, đồng chí.
3.HTL bài thơ.
II-Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ bài thơ.
III-Các hoạt động dạy học

A-Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh kể lại câu chuyện: Các em nhỏ và cụ già.
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:(Trực tiếp)
2.Luyện đọc:
a.Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b.Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc câu thơ (2 dòng thơ) học sinh nối tiếp nhau đọc.
-Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
+Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ.
+Học sinh tìm hiểu các từ mới: Đồng chí, nhân gian, bồi.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×