Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tuần 9 lớp 3 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.77 KB, 15 trang )

Tuần 9
Thứ Môn Tên bài dạy
Hai
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
Ôn tập
Ôn tập
Góc vuông, góc không vuông
Chia sẻ vui buồn cùng bạn
Ba
Chính tả
Tập đọc
TNXH
Toán
TD
Ôn tập
Ôn tập
Ôn tập
Thực hành nhân biết và vẽ góc vuông bằng ê ke
Bài
T
LT&C
Tập viết
Mỹ thuật
Toán
Ôn tập
Ôn tập
Vẽ trang trí: Vẽ mầu vào hình có sẵn
Đề- ca- mét. Héc- tô- mét


Năm
Chính tả
TNXH
Thủ công
Toán
TD
Kiển tra
Kiểm tra: Con ngời và sức khoẻ.
Ôn tập chơng 1: Phối hợp gấp, cắt, dán.
Bảng đơn vị đo độ dài
Bài
Sáu
Tập làm văn
Âm nhạc
Toán
SHTT
Kiển tra
Ôn tập 3 bài hát: Bài ca đi học; Đếm sao: Gà gáy
Luyện tập
1
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tập đọc
ôn tập giữa kì i
I- Mục đích yêu câu
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã
học trong 8 tuần đầu lớp 3 ( phát âm rõ,tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/phút,biết ngừng nghỉ
sau các dấu câu,giữa các cụm từ).
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu: Học sinh trả lờiđợc 1 hoặc 2 câu hỏivề nội
dung bài đọc.

2. Ôn tập phép so sánh:
- Tìm đúng những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu đã cho.
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.
II-Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc,từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách tiếng việt 3,tập một.
- Bảng phụ viết sãn các câu văn ở BT2.
- Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT3.
- VBT (nếu có)
III-Các hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung học tập trong tuần: Ôn tập,củng cố kiến thức và kiểm tra kết
quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của học kì I.
- Giới thiệu MĐ,Yêu câu của tiết học.
2.Kiểm tra tập đọc
Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở tiết này cũng nh ở các tiết 2,3,4,5,6,7
dành để kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.Các tiết 1,2,3,4 kiểm tra lấy điểm tập
đọc.Các tiết 5,6,7 kiểm tra lấy điểm HTL.
Giáo viên cần căn cứ vào số học sinh trong lớp,phân phối thời gian hợp lý để mỗi
học sinh đều có điểm.Cách kiểm tra nh sau:
- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc .
-Học sinh đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-Giáo viên đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc,học sinh trả lời.
-Giáo viên cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.Với những học sinh
không đọc đạt yêu cầu,giáo viên cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học
sau.
3. bài tập 3:
-một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của BT.cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết 3 câu văn,mời một học sinh phân tích câu 1 làm
mẫu:
+ Tìm hìng ảnh so sánh ( nói miệng):Hồ nh một chiếc gơng bầu dục khổng lồ.

+ Giáo viên gạch dới tên hai sự vật đợc so sánh với nhau: hồ - chiếc gơng.
- Học sinh làm bài vào vở,VBT hoặc giấy nháp.
2
- Giáo viên mời 4hoặc 5 học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.Cả lớp và giáo viên
nhận xét,Chọn lời giải đúng.Cả lớp chữa bài trong vở .
Lời giải:
Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2
a)Hồ nớc nh một chiếc gơng bầu
dục khổng lồ.
Hồ nớc
Chiếc gơng bầu dục khổng
lồ
b)Cỗu Thê Húc công công nh con
tôm.
Cầu Thê Húc Con tôm
c)Con rùa đầu to nh trái bởi. đầu con rùa Trái bởi
4.bài tập 3:
-Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu của BT.Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
- Học sinh làm việc độc lập vào vở.Các em chỉ ghi những từ cần điền ứng với mỗi
câu a,b,c.
- Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng thi viết vào chỗ trống.Sau đó,từng em đọc kết
quả làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.cả lớp chữa bài vào trong vở
lời giải:
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời nh một cánh diều.
+tiếng gió rừng vi vu nh tiếng sáo.
+ Sơng sớm long lanh tựa nhữnh hạt ngọc.
5. củng cố dặn dò
Kể chuyện
Ôn tập

I-Mục đích yêu câu
1.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ.
2.Ôn cách hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu kể Ai là gì?
3.Nhớ và kể lại lu loát, trôi chảy,đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần
đầu.
II-hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ.
2.Thực hiện nh SBS.
Củng cố dặn dò.
Toán
Góc vuông,góc không vuông
A-Mục tiêu
Giúp học sinh :
- Bớc đầu làm quen với khái niệm về góc,góc vuông,góc không vuông.
- Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông,góc không vuông và để vẽ góc không vuông
trong trờng hợp đơn giản.
B - Đồ dùng dạy học
Ê ke ( dùng cho giáo viên và dùng cho mỗi học sinh )
3
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu về góc vuông (làm quen với biểu tợng về góc)
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Giáo viên mô tả,học sinh quan sát để có biểu tợng về góc gồm có 2 cạnh xuất phát
từ 2 điểm.
Lu ý: ở tiểu học bớc đầu cho học sinh làm quen với
Góc nh sau: Vẽ 2 tia OM,ON chung đỉnh gốc O. Ta có góc
đỉnh O;cạnh OM,ON .
2. Giới thiệu góc vuông,góc không vuông
- Giáo viên vẽ một góc vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông,sau đó giới
thiệu tên đỉnh,cạnh của góc vuông:

Ta có góc vuông
+ Đỉnh O
+ Cạnh OA
+ Cạnh OB
- Giáo viên vẽ góc đỉnh P,cạnh PM,PN và vẽ góc đỉnh E,cạnh EC,ED.
3. Giới thiệu ê ke
Giáo viên cho học sinh xem cái ê ke,rồi giới thiệu đây là cái ê ke.Giáo viên nêu qua
cấu tạo của ê ke,sau đó giới thiệu ê ke dùng để:
Nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông.(trong sách giáo khoa)
4. Thực hành
Bài 1: Nêu hai tác dụng của ê ke:
a) Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
Cho học sinh dùng ê ke kiểm tra trực tiếp 4 góc của hình chữ nhật(trong sách giáo
khoa) có là góc vuông hay không.Sau đó đánh dấu góc vuông
b) Dùng ê ke để vẽ góc vuông.
Vẽ góc vuông có đỉnh là O,có cạnh là OA và OB (vẽ theo mẫu trong sách giáo
khoa).
4
Bài 2: Giáo viên treo sẵn tờ giấy hoặc bảng phụ có vẽ hình(nh trong sách giáo khoa)
lên bảng,rồi thực hiện chung cả lớp (Học sinh quan sát hình nào là góc vuông,hình nào là
góc không vuông).sau đó cho học sinh nêu tên đỉnh và cạnh của mỗi góc,chẳng hạn:góc
vuông đỉnh A,cạnh AD,AE;góc không vuông đỉnh B,cạnh BG,BH.
Bài 3: Làm tơng tự bài 2.
Bài 4: học sinh quan sát để khoanh vào chữ đặt trớc câu tră lời đúng,nếu có khó
khăn thì có thể dùng ê ke để nhận biết vuuong và không vuông.
Đạo đức
chia sẻ vui buồn cùng bạn
I- Mục tiêu
1. Học sinh hiểu:
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui,an ủi, động viên,giúp đỡ khi bạn có chuyện

buồn.
- ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè,có quyền đợc đối sử bình đẳng,có
quyền đợc hỗ trợ,giúp đỡ khi khó khăn.
2. Học sinh biết cảm thông,chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ
thể,biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II- tài liệu và phơng tiện
- Vở bài tập Đạo đức
- Tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động 1 tiết 1.
- Phiếu học tập cho hoạt động 1 tiết 2(nếu không có vở BT)
- các câu chuyện bài thơ,bài hát tấm gơng,ca dao tục ngữ,về tình bạn,về sự cảm
thông,chia sẻ vui buồn với bạn.
- Cây hoa để chơi trò chơi Hái hoa dân ch.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III- các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài hát Lớp chúng ta đoàn kết,nhạc và lời của Mộng
Lân.
Họat động 1: Thảo luận phân tích tình huồng
*MT: Học sinh biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
*Cách tiến hành:
1.Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
2. Giáo viên giới thiệu tình huống:
Đã hai ngày nay các bạn học sinh lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp.Đến giờ sinh
hoạt của lớp, cô giáo buồn rầu báo tin:
5
- Nh các em đã biết, mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại mới bị tai nạn giao
thông.hoàn cảnh gia đình bạn đang rất khó khăn.Chúng ta cần phải làm gì để giúp bạn Ân
vợt qua khó khăn này?

Nếu em là bạn cùng lớp với Ân, em sẽ làm gì để an ủi, giúp đỡ bạn? Vì sao?
3. Học sinh thảo luận nhóm nhỏ về các cách ứng sử trong tình huống và phân tích
kết quả của mỗi cách ứng sử.
4.Giáo viên kết luận: khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên, an ủi bạn hoặc
giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng (Nh giúp bạn chép bì,giảng lại bì
cho bạn nếu bạn phải nghỉ học;giúp bạn làm một số việc nhà;) để bạn có thêm sức mạnh
vợt qua khó khăn.
Họat động 2: Đóng vai
*MT:Học sinh biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống.
*Cách tiến hành:
1.Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm học sinh xây dựng kịch bản và đóng vai một
trong các tình huống:
- Chung vui với bạn
- Chia sẻ với bạn khi bạn gặp khó khẳn trong học tập, khi bạn bị ngã đau bị ốm mệt,
khi nhà bạn nghèo không có tiền mua sách vở,
2.Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
3. Các nhóm học sinh lên đóng vai.
4. Học sinh cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm
5. Giáo viên kết luận:
- Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chung vui với bạn.
- Khi bạn có chuyện buồn, cần an ủi động viên và giúp bạn bằng những việc làm
phù hợp với khả năng.
Họat động 3: Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ trớc các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học.
* Cách tiến hành
-1. Giáo viên lần lợt đọc từng ý kiến,học sinh suy nghỉ và bày tỏ thái độ tán thành,
không tán thành hoặc lỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
hoặc bằng những cách khác.
Các ý kiến:
a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.

b) Niềm vui nỗi buồn là của riêng của mỗi ngời, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẻ đợc nhân lên, nỗi buồn sẻ đợc vơi đi nếu đợc ảm thông chia sẻ.
d) Ngời không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là ngời
bạn tốt.
đ) Trẻ em có quyền đợc hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cẩnh khó khăn là vi phạm quyền
trẻ em.
2. Thảo luận về lí do học sinh có thái độ tán thành hoặc lỡng lự đối với từng ý kiến.
3. Giáo viên kết luận:
- Các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng.
- ý kiến b là sai.
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×