Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Tuần 12 lớp 3 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.62 KB, 19 trang )

Tuần 12
(Từ ngày 20 đến ngày 24 tháng 11 năm 2006)
Thứ T Môn
PP
CT
Tên bài dạy
NDGT
Hai
1
2
3
4
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
89
90
56
21
Nắng phơng Nam
Nắng phơng Nam
Luyện tập
Tích cực tham gia việc lớp, việc trờng.
Ba
1
2
3
4
5
Chính tả


Tập đọc
TNXH
Toán
TD
91
92
23
57
N-V Chiều trên sông Hơng
Cảnh đẹp non sông
Phòng cháy khi ở nhà
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
Bài
T
1
2
3
4
LT&C
Tập viết
Mỹ thuật
Toán
93
94
12
58
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
Ôn tập chữ hoa: H
Vẽ tranh: Đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam
Luyện tập

Năm
1
2
3
4
5
Chính tả
TNXH
Thủ công
Toán
TD
95
24
12
59
N-V Cảnh đẹp non sông
Một số hoạt động ở trờng
Cắt, dán chữ I,T.
Bảng chia 8
Bài
Sáu
1
2
3
4
TLV
Âm nhạc
Toán
SHTT
96

12
60
Nói,viết về cảnh đẹp đất nớc
Ôn tập bài hát: Con chim non
Luyện tập
1
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tiết1+2
Tập đọc-kể chuyện
Nắng phơng nam
I- Mục đích yêu câu
A-Tập đọc
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng co âm vần thanh học sinh dễ viết sai do ảnh hởng của tiếng địa
phơng: Nắng phơng Nam, Uyên, ríu rít, sững lại, vui lắm, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng
sôt.
-Đọc đúng các câu hỏi câu kể . Bớc đầu diễn tả đợc giọng các nhân vật trong bài;
phân biệt đợc lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải trong bài: sắp nhỏ, lòng vòng
-Đọc thầm khá nhanh và nắm đợc cốt truyện.
-Cảm nhận đợc tình bạn đẹp đẽ thân thiết, gắn bó của thiếu nhi hai miền Nam- Bắc
qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: Gửi tặng cành mai vàng cho ban nhỏ ở miền
Bắc.
B-Kể chuyện
1.Rèn kỹ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa , kể lại đợc từng đoạn của câu
chuyện. Bớc đầu biết diễn tả đúng lời của nhân vật phân biiệt lời dẫn chuyện với lời nhân
vật.
2 Kỹ năng nghe:
II-Đồ dùng dạy học ,phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học :

1.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa .
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích , kể chuyện
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học
Tập đọc
1.Giới thiệu bài
- Giới thiệu trực tiếp.
2.Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng sôi nổi; diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong
lời nói của từng nhân vật; nhấn giọng các từ ngữ gợi tả trong đoạn th của Vân gửi các bạn
miền Nam.
Đọc xong yêu câu học sinh quan sát tranh minh hoạ.
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu.
-Đọc từng đoạn trớc lớp.
+Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn trớc lớp.Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh đọc
đúng câu hỏi câu kể.
+Kết hợp học sinh TB nêu các từ khó trong sách giáo khoa .
2
+Học sinh K,G nói về hoa mai, hoa đào.
-Đọc đoạn theo nhóm.
-Ba học sinh nói tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài.
-Một học sinh đọc toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 : trả lời câu1 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm đoạn 2 : trả lời câu 2 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm đoạn 3 : trả lời câu3 sách giáo khoa .
-Học sinh (K,G)trả lời câu 4 sách giáo khoa .
-Học sinh cả lớp trả lời câu 5.
-Giáo viên chôt: tình bạn đẹp đẽ thân thiết, gắn bó của thiếu nhi hai miền Nam- Bắc

qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: Gửi tặng cành mai vàng cho ban nhỏ ở miền
Bắc.
4. Luyện đọc diễn cảm:
-Học sinh chia nhóm mỗi nhóm 4 em tự phân vai đọc trong nhóm.
-Hai nhóm thi đọc diễn cảm trớc lớp.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, chon học sinh đọc tốt, nhóm đọc tốt.
Tiết 2
Kể chuyện
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các ý tóm tắt trong sách giáo khoa các em nhớ lại và
kể lại từng đoạn của chuyện Nắng phơng Nam.
2.Hớng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện .
-Một học sinh đọc lại yêu câu của bài.
-Giáo viên mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn mời 3 học sinh lần lợt nhìn
vào gợi ý để kể mẫu 3 đoạn của chuyện.
-Từng cặp học sinh tập kể.
-Ba học sinh nối tiếp nhau thi kể trớc lớp 3 đoạn của chuyện.
-Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất.
Củng cố dặn dò.
-Giáo viên yêu câu học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện.
-Giáo viên khen những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay.
Tiết3
Toán
Luyện tập
A-Mục tiêu
Giúp học sinh :
Rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện" gấp".,"giảm" số lần.
B -Đồ dùng dạy học ,phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : .
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, phân tích;
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.

3
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
Bài 1: Thực hiện phép nhân điền kết quả vào ô trống.
Bài 2: Tìm số bị chia.
Bài 3: Bài toán giải bằng một phép tính.
Bài 4: Bài toán giải bằng hai phép tính.
Bài 5:Rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhân, giải toán và thực hiện" gấp".,"giảm"
số lần.
Củng cố dặn dò.
Tiết4
Đạo đức
tích cực tham gia việc lớp việc trờng
I- Mục tiêu
1. Học sinh hiểu:
-Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trờng và vì sao cần phải tham gia việc lớp
việc trờng.
-Trẻ em có quyền đợc tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
2.Học sinh tích cực tham gia việc lớp việc trờng.
3.Học sinh biết quý trọng những bạn tham gia tích cực và việc lớp việc trờng.
II- Đồ dùng dạy học ,phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng: VBT
2.Phơng pháp : Đàm thoại, thảo luận,trắc nghiệm.,kể chuyện
3.Hình thức tổ chức: nhóm, đồng loạt., cá nhân.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Khởi động: Học sinh hát tập thể bài hát Em yêu trờng em.
Họat động 1: Phân tích tình huống
*MT: Học sinh biết đợc một số biểu hiện tích cực khi tham gia việc lớp việc trờng.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên treo tranh yêu câu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội
dung tranh.

-Giáo viên giới thiệu tình huống
-Học sinh nêu các cách giải quyết. Giáo viên tóm tắt thành các cách giải quyết
chính.
Họat động 2: Đánh giá hành vi
*MT: Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai trong những tình huống có liên
quan đến việc trờng, việc lớp.
*Cách tiến hành:
-Giáo viên phát phiếu học tập, học sinh nêu yêu câu bài tập.
-Học sinh làm việc cá nhân.
-Cả lớp cùng chữa BT. Giáo viên kết luận.
Thứ ba ngày.tháng 11 năm 2006
4
Tiết1
Chính tả
Nghe - viết: Chiều trên sông hơng
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng viết chính tả:
-Nghe viết chính xác và trình bày đúng bài Chiều trên sông Hơng.
2.Luyện viết phân biệt tiếng có vần khó (oc/ooc), giải đúng câu đố, viết đúng một số tiếng
có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (Trâu, trầu, trấu; cát)
II-Phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Bảng viết sẵn câu văn của BT 2.
2.Phơng pháp : Luyện tập, đàm thoại
3.Hình thức tổ chức dạy học : Cá nhân, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Giáo viên nêu MĐ,yêu câu của tiết học.
2.Hớng dẫn học sinh viết chính tả:

a)Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
-Giáo viên đọc bài một lợt.
-Hớng dẫn học sinh nắm nội dung , nhận xét về chính tả.
b)Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả.
c)Chấm, chữa bài.
3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
-Học sinh đọc yêu câu của BT.
-Học sinh làm bài vào giấy nháp.
-Học sinh trình bày trớc lớp.
-Giáo viên, học sinh nhận xét.
Bài tập3:
-Học sinh thực hiện yêu câu BT trên vở BT.
-Học sinh K,G trình bày kết quả trớc lớp.
-Học sinh cả lớp sửa theo lời giải đúng.
4.Củng cố dặn dò:
-Giáo viên lu ý học sinh cách trình bày chính tả và sửa lỗi đẫ mắc trong bài.
Tiết 2
Tập đọc
Cảnh đẹp non sông
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Non sông,Kỳ Lừa,la đà,mịt mù,quanh quanh,họa đồ,Đồng
Nai,lóng lánh,Trấn Vũ,họa đồ,bát ngát,sừng sững,nớc chảy,thẳng cánh.
5
- Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát,thơ bảy chữ.
- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp của các miền đất nớc.
2.Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Biết đợc các địa danh trong bài qua chú thích.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nớc ta,từ đó thêm tự hào

về quê hơng đất nớc.
3.Học thuộc lòng cả bài thơ.
II-Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài TĐ sách giáo khoa . Bảng phụ viết bài thơ để h-
ớng dẫn HTL.
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
-Ba học sinh nối tiếp nhau kể ba đoạn truyện Nắng phơng Nam.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng,tha thiết,bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp
non sông;nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng: Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc hai dòng thơ.Giáo viên phát hiện và
sửa lỗi phát âm cho từng em .
-Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao.
-Giáo viên giúp học sinh nắm đợc các địa danh đợc chú giải sau bài.
-Đọc từng câu ca dao trong nhóm.Cả lớp đọc đồng thanh từng bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
-Học sinh đọc thầm toàn bài trả lời câu 1 sách giáo khoa
-Học sinh đọc thầm lại bài thơ trả lời câu 2 sách giáo khoa .
-Học sinh K,G trả lời câu 3 sách giáo khoa
-Giáo viên chốt:- Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nớc ta,từ
đó thêm tự hào về quê hơng đất nớc.
4.Luyện đọc lại:
-Giáo viên hớng dẫn học sinh HTL 6 câu ca dao.

-Học sinh thi đọc thuộc lòng.
5.Củng cố dặn dò.
-Giáo viên nhận xét tiết học.Yêu câu học sinh về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.
6
Tiết 3
Tự nhiên xã hội
Phòng cháy khi ở nhà
I-Mục tiêu
Sau bài học học sinh có khả năng:
-Xác định đợc một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không đặt chúng ở gần
lửa.
- Nói đợc những thiệt hại do cháy gây ra
- Nêu đợc những việc cần làm để phòng khi đun nấu ở nhà.
- Cất diêm,bật lửa cẩn thận,xa tầm với em nhỏ.
II-Đồ dùng dạy học,phơng pháp hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Các hình trong sách giáo khoa trang 44,45.
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích, trực quan
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-Hoạt động dạy học
Họat động 1: Làm việc với sách giáo khoa và các thông tin su tầm đợc về thiệt hại do
cháy gây ra.
*MT: -Xác định đợc một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không đặt chúng ở gần
lửa.
- Nói đợc những thiệt hại do cháy gây ra
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
-Giáo viên yêu câu học sinh làm việc theo cặp.
-Học sinh quan sát hình 1,2 trang 44, 45 sách giáo khoa để hỏi và trả lời nhau theo
gợi ý sau:
+Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?

+Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1.
+Điều gì sẽ sảy ra nếu can dầu hoả hoặc đống củi khô bắt lửa?
+Theo bạn bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
-Giáo viên đi tới các nhóm giúp đỡ và khuyến khích học sinh tự đặt ra những câu
hỏi xoay quanh các nội dung trên.
Bớc 2: Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp. Mỗi học sinh chỉ trả lời 1
trong các câu hỏi các em đã thảo luận với nhau, các học sinh khác bổ sung. Giáo viên giúp
học sinh rút ra kết luận: Bếp hình 2 an hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng đợc xếp
gọn gàng, ngăn nắp ; các chất dễ bắt lửa nh củi khô, can dầu hoả đợc để xa bếp.
Bớc 3:
-Giáo viên và học sinh cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra
mà chính giáo viên và các em đã chứng kiến hoặc biết đợc qua các thông tin đại chúng.
-Tiếp theo giáo viên cho học sinh thảo luận để tìm hiểu để tìm ra nguyên nhân gây
ra hoả hoạn đã kể ra ở trên nằm giúp các em hiểu đợc: Cháy có thể sảy ra ở mọi lúc, mọi
nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy.
Họat động 2: Thảo luận và đóng vai
*MT: - Nêu đợc những việc cần làm để phòng khi đun nấu ở nhà.
- Biết cất diêm,bật lửa cẩn thận,xa tầm với em nhỏ.
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×