Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tuần 20 lớp 3 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.42 KB, 20 trang )

Phòng giáo dục ngọc lặc
Trờng tiểu học cao thịnh
----------------------------------------------

Kế hoạch bài học
Tuần : 20 lớp 3a
Giáo viên : trần văn tuấn
=================
1
Tuần 20
Từ ngày 15 tháng 1 đến ngày 19 tháng 1 năm 2007
Thứ
ngày
Môn học Tên bài dạy
2
15/1/07
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
ở lại với chiến khu
ở lại với chiến khu
Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng.
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế ( tiết 2)
3
16/1/07
Chính tả
Tập đọc
TNXH
Toán
Nghe-viết: ở lại với chiến khu


Chú ở bên Bác Hồ
Ôn tập: Xã hội
Luyện tập
4
17/1/07
LT&C
Tập viết
Mỹ thuật
Toán
Từ ngữ về Tổ quốc, Dấu phẩy
Ôn chữ hoa N ( tiếp theo )
Vẽ tranh: Đề tài ngày tết hay lễ hội.
So sánh các số trong phạm vi 10 000
5
18/1/07
Chính tả
TNXH
Thủ công
Toán
TD
Nghe-viết: Trên đờng mòn Hồ Chí Minh.
Thực vật
Ôn tập chơng II Cắt, dán chữ cái đơn giản.
Luyện tập
Bài 39
6
19/1/07
TLV
Âm nhạc
Toán

TD
Báo cáo hoạt động
Học hát: Bài Em yêu trờng em ( lời2)
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
Bài : 40
2
Thứ hai ngày 15 tháng 1 năm 2007
Tiết 1 + 2
Tập đọc Kể chuyện
ở lại với chiến khu
1/ Mục đích yêu cầu:
A/ Tập đọc:
1/ đọc đúng : Từ: trìu mến, cổ họng, giọng, vào lòng, mong,
Giọng đọc:Đọc phân biệt giọng kể chuyện, giọng ngời chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2/ Đọc-hiểu: Từ: trung đoàn trởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân, bảo tồn.
Nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nớc, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ
nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trớc đây.
B/Kể Chuyện
1/Rèn KN nói: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại đợc câu chuyện- kể tự nhiên; biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2/ Rèn KN nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giálời kể của bạn;
kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học, phơng pháp , Hình thức tổ chức dạy học
1. Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
- Bảng phụ viết câu, đoạn HD đọc: các em ạ thấy thế nào em xin đ ợc ở lại tụi
việt gian Chúng em còn nhỏ anh nờ.
- Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ( HD kể chuyện)
2. Phơng pháp : Trực quan, đàm thoại gợi mở, luyện tập, kể chuyện .

III/ Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1/ Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua Noi gơng chú bộ đội
trả lời câu hỏi về nội dung.
2/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:Trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc:
+ Giáo viên HD đọc : Giọng nhẹ nhàng, xúc động- lời của trung đoàn trởng thể hiện sự
trìu mến đối với các em Nhấn giọng các từ ngữ : lặng đi, nghẹn lại, rung lên, thà chết,
Nhao nhao, van lơn, đừng bắt,
+ Đọc câu : Y/C HS đọc nối tiếp câu GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ nh phần
mục tiêu. (HS giỏi nêu phơng án đọc- HS trung bình, yếu đọc lại.)
+ Đọc đoạn :
- Lợt 1:HD cách đọc câu,đoạn. (HS : K- G nêu phơng án đọc câu, đoạn nh phần chuẩn bị ,
đọc mẫu; HS : TB-Y đọc lại )
- Lợt 2: GV kết hợp giải nghĩa từ :
(HS khá,giỏi đặt câu với từ: thống thiết, bảo tồn,- HS khác đọc chú giải trong SGK.)
+ Đọc nhóm : ( Tất cả các nhóm cùng đọc, sửa lỗi cho bạn. )
3
+Đọc đồng thanh : Cả lớp đọc ĐT cả bài
- HS giỏi đọc cả bài.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
+Đoạn 1: Trả lời câu hỏi1 SGK (HS : Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn )
+ Đoạn 2: Câu hỏi 2 SGK: (HS : Vì các chiến sĩ nhở rất xúc động , bất ngờ )
? Thái độ của các bạn sau đó thế nào? (Lợm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở
lại)
Câu hỏi 3: ( Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, )
Câu hỏi3: ( Mừng rất ngây thơ, chân thật xin )
+ Đoạn 3 : Câu hỏi : Thái độ của trung đoàn trởng thế nào khi nghe lời van xin của các
bạn?( Cảm động chảy nớc mắt)

+ Đoạn 4: HS làm BT 5 : ( HS: tiếng hát bùng lên lạnh tối)
GV hỏi: Qua câu chuyên em hiểu điều gì về cácchiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?( rất
yêu nớc, không ngại gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc).
( HS khá, giỏi rút ra nội dungcủa bài: Nh phần mục tiêu; HS : TB- Y nhắc lại )
*HĐ3: Luyện đọc lại:
- GV HS giỏi nêu phơng án đọc đoạn 2: Giọng xúc động thể hiện thái độ sẵn sàng chịu
đựng gian khổ, kiên quyết sống chết cùng chiến khu của các em nhỏ tuổi.
- HS giỏi đọc lại đoạn 2.
- HS thi đọc đoạn văn
- Gọi HS giỏi đọc lại toàn bài.
- HS: TB-Y tiếp tục đọc đúng .

Kể chuyện
*HĐ1: Nêu nhiệm vụ.
-HS đọc yêu cầu và gợi ý của tiết kể chuyện.trong SGK. (2-3 HS : TB-K-G )
*HĐ2: HD kể chuyện theo gợi ý
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý gọi 2 HS giỏi lần lợt kể mẫu đoạn 1,2 ( HS : TB-
Y nghe và nhận biết cách kể )
-Tập kể nhóm đôi. ( đồng loạt )
- 4 HS nối tiếp thi kể từng đoạn ( Đại diện của các các nhóm )
- 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
3/Củng cố dặn dò:
- HS nêu lại nội dung chuyện.
? Qua câu chuyện này em học đợc diều gì ?
- NX tiết học giao bài về nhà: Chuẩn bị bài sau : Chú ở bên Bác Hồ.
Tiết 3
Toán
Điểm ở giữa .
trung điểm của đoạn thẳng
1/ Mục tiêu:

Giúp HS :
4
-Hiểu thế nào là điểm ở giữâhi điểm cho trớc.
-Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II/ Đồ dùng, phơng pháp , Hình thức tổ chức dạy học
1. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi nội dung BT 2
- Thớc thẳng, phấn màu.
2. Phơng pháp : Trực quan, luyện tập .
3. Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Cho các số: 2360, 4500, 7800, 5000, 10 000 5630. Trong các số đã cho số nào
là số tròn nghìn?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp
*HĐ1: Điểm ở giữa hai điểm
GV kẻ một đờng thẳng, lấy 3 điểm A,O,B theo thứ tự từ phải sang trảitên đờng thẳng đó
? Ba điểm trên đờng thẳng nh thế nào với nhau? ( thẳng hàng)
GV nêu: có 3 điểm A, O, B.thẳng hàng xếp theo thứ tự từ trái sang phải ta nói o là điểm
nằm ở giữa A và B.( HS: K-G-TB-Y ) nhắc lại.
GV kẻ bảng đoạn thẳng MN y/c HS tìm điểm ở giữa M vàN( 3 HS làm bảng lớp- lớp làm
vào nháp)
HS-GV nhận xét và đa ra vài tình huống để HS nhận diện và củng cố KT.
* HĐ2:Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
GV vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm nh phần bài học SGK
? Ba điểm A, M, B là 3 điểm ntn với nhau?( thẳng hàng)
? M nằm ở vị trí nào so với A và B? (nằm giữa)
? Em có nhận xét gì về độ dài của đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB? ( bằng nhau)
Vậy M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB Vì sao M đợc gọi là trung điểm của AB?
( HS: K- G trả lời- HS: TB-Y nhắc lại)
*HĐ3: Luyện tập thực hành.

+ Bài tập 1:
-HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở BT( HS1 nêu câu hỏi- HS2 chỉ vào hình trả lời)
- Gọi HS trả lời trớc lớp.-HS- GVnhận xét chữa bài.

+Bài tập 2:
?Bài tập y/c chúng ta làm gì? ( HS: K-G nêu;HS: TB-Y nhắc lại)
- HS làm bài cá nhân vào vở BT-1HS chữa bài trớc lớp.
- GVnêu câu hỏi từng ý HS cả lớp lựa chọn p/á trả lời (Đ-S)
+Bài tập 3:
- Y/c HS quan sát hình trong VBTvà đọc lệnh của bài và tự làm bài. Gvhỏi: trung điểm của
đoạn thẳng AB là gì? vì sao nói đó là trung điểm? HS ngồi cùng bàn đổi chéo vở KT bài
của nhau và trả lời. Gv hỏi tơng tự với các trờng hợp còn lại.
3/ Củng cố dặn dò:
- HS GV nêu lại KT toàn bài.
- Nhận xét tiết học giao bài về nhà - chuẩn bị tiết luyện tập.
5
Tiết 4
Đạo đức
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế
I/ Mục tiêu:
1/ HS hiểu:
- Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, đợc tiếp nhận thông tin phù hợp,
đợc giữ gìn bản sắc dân tộc và đợc đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đócần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2/ Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lu, biểu lộ tình đoàn kếtvới thiếu nhi quốc tế.
3/ HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nớc khác.
II/ Đồ dùng:
-Một số bài hát , bài thơ, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thếu nhi
quốc tế.
III/ Các HĐ dạy học:

Khởi động: Hát tập thể bài hát nói về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* HĐ1: Phân tích thông tin
+MT: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế; HS hiểu trẻ
em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- GV chia nhóm đôi - HS xem tranh trong vở BT thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa
của các hoạt động đó.
- Các nhóm thảo luận- và đại diện nhóm trình bày- nhận xét và bổ sung.
- ( HS : K-G rút ra kết luận )
+ GV kết luận : tình đoàn kết giữa thiếu nhi trên thế giới, TN VN cũng đã có nhiều hoạt
động kắp năm châu bốn biển.
* HĐ2: Du lịch thế giới
+ MT: HS biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tậpcủa các bạn thiếu nhi một số n-
ớc trên thế giới và trong khu vực.
- GV chia nhóm HS đóng vai trẻ em của một nớc ra chào múa hát và giới thiệu đôi nét về
văn hoá của dân tộc đó.
- Các nhóm trình bày- các nhóm khác đặt câu hỏi giao lu
- Trẻ em các nớc có những điểm gì giống nhau? Sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
- GVkết luận: đều yêu th ơng mọi ngời, yêu quê hơng, đều có các quyền đ ợc sống, đối
xử bình đẳng, của dân tộc mình.
* HĐ3: Thảo luận nhóm
+ MT: HS biết đợc những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận , liệt kê những việc các em có thể làm để thể
hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: GV chốt những việc HS có thể làm.
- HS tự liên hệ bản thân .
3 / Củng cố dặn dò:
- Nêu kiến thức toàn bài.
- nhận xét tiết học giao bài về nhà- chuẩn bị học tiết 2

6
Thứ ba ngày 9 tháng 1 năm 2007
Tiết 1
Chính tả
ở lại với chiến khu
I/Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1.Nghe-viết chính sác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong chuyện ở lại với chiến khu. đ
2. Giải câu đố, viết đúng chính tảlời giải( hoạc làm bài tậpđiền vần uôt/ uôc.
II/ Đồ dùng:
Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b
Vở BT
III/ Các HĐ dạy học:
1/ bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
*HĐ1: HD nghe viết:
a) Chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết- HS đọc lại ( HS: K-G- TB- Y)
? Lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?( Sự quyết tâm chiến đấu )
Đoạn viết lời bài hát đợc trình bày ntn?( Nh cách trình bày một bài thơ )
- HS tự nghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp.HS đọc các từ đã ghi( K- G- TB- Y)
HS ( K-G )phân tích các tiếng trên.HS: ( TB- Y) nêu lại.
b) GV đọc cho HS viết bài và soát lỗi.
- GV theo giõi giúp đỡ HS yếu.
c) Chấm chữa một số bài và nhận xét. HS cả lớp rút kinh nghiệm.
* HĐ2: HD làm BT
+ Bài2a
- HS đọc yêu câu và làm bài CN sau đó tổ chức cho HS các tổ thi điền đúng nhanh HS viết
lời giải vào bảng con.
HS- GV nhận xét bổ xung. Tổ nào nhiều em làm đúng thì thắng cuộc.

- HS đọc bài hoàn chỉnh và lời giải.
3 / Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học- giao bài về nhà- luyện viết lại bài và ghi nhớ chính tả
tiết 2
Tập đọc
Chú ở bên bác hồ
1/ Mục đích yêu cầu:
1/ Rèn KN đọc thành tiếng:
7
đọc đúng các từ : Kon Tum; Đăk Lăk
Giọng đọc: Đọc trôi chảy, cả bài . Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và
giữa các khổ thơ
2/ Đọc-hiểu:
Hiểu các từ mới: Biết đợc các địa danh trong bài: Trờng Sơn, Trờng Sa, Kon Tum, Đắc
Lắc.
Nội dung: Hiểu nội dung hai câu cuối; Chú của bạn Nga đã hi sinh và không thể trở về
nữa nhng bố mẹ không muốn nói với em điều đó nên nói Chú ở bên Bác Hồ , trong thế giới
của những ngời đã khuất.
Hiểu đợc nội dung bài thơ: Cho chúng ta thấy sự thơng nhớ, lòng biết ơn ssâu sắc của gia
đình em bé đối với ngời liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc. Các liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc luôn
sống mãi trong lòng ngời thân,trong lòng dân tộc.
3/ học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ nghi bài thơ: chú Nga đi bộ đội chú ở bên Bác Hồ.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
1 / Kiểm tra bài cũ:Kể lại chuyện; ở lại chiến khu.
2 / Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài:Trực tiếp.
* HĐ1: Luyện đọc:

+ GV hớng dẫn đọc; Giọng đọc :Nh phần mục tiêu.
+ Đọc câu:HS đọc nối tiếp câu sửa lỗi phát âm các từ, tiếng ở phần mục tiêu HS giỏi
nêu P/A đọc- HS yếu đọc các tiếng khó
+ Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp khổ thơ: HS giỏi nêu các khổ:
+ lợt 1:HD ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Lợt 2:HD tìm hiểu từ mới: Hs đọc trong SGk
+ Đọc nhóm: HS đọc trong nhóm đôi tất cả các nhóm cùng đọc -sửa lỗi cho bạn trong
nhóm
.- 3HS thi đọc tiếp nối 3 khổ thơ. cả bài.
*HĐ2: HD tìm hiểu bài:
- 1HS đọc thành tiếng khổ 1,2- lớp đọc thầm trả lời;
Câu1: ( Chú Nga đi bộ đội Chú ở đâu, ở đâu?...)
Đọc thầm khổ 3:
Câu2: ( Mẹ th ơng chú, khóc ., Ba nhớ chú . Chú ở bên BH)
Câu3: Trao đổi nhóm đôi ( Chú đã hi sinh/ .)
Câu 4: ( Trao đổi nhóm đôi: HS, vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh
phúc và sự bình yên của nhân dân không bao giờ quyên ơn họ).
? Bài thơ muốn nói với các em điều gì? ( tình yêu thơng sâu sắc đã hi sinh vì tổ quốc )
HS : (K- G ) rút ra nội dung.
GV rút ra nội dung: Nh phần mục tiêu. HS: TB- Y nêu lại.
*HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ.
GV cho HS đọc đồng thanh bài thơ sau đó tự nhẩm để học thuộc lòng.( HS: Y- TB học
thuộc 1,2 khổ thơ ở lớp)
- Một số HS K thi đọc cả bài
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×