Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tuần 21 lớp 3 SN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.09 KB, 21 trang )

Tuần 21
(Từ ngày đến ngày tháng năm 2007)
Thứ T Môn
PP
CT
Tên bài dạy
NDGT
Hai
1
2
3
4
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Đạo đức
161
162
101
21
Ông tổ nghề thêu
Ông tổ nghề thêu
Luyện tập
Tôn trọng khách nớc ngoài
Ba
1
2
3
4
Chính tả
Tập đọc


TNXH
Toán
163
164
41
102
N-V Ông tổ nghề thêu
Bàn tay cô giáo
Thân cây
Phép trừ các số trong phạm vi 10000
T
1
2
3
4
LT&C
Tập viết
Mỹ thuật
Toán
165
166
21
103
Nhân hoá.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu.
Ôn chữ O, Ô,Ơ
Thờng thức mĩ thuật: Tìm hiểu về tợng
Luyện tập
Năm
1
2

3
4
5
Chính tả
TNXH
Thủ công
Toán
TD
167
42
21
104
41
Nhớ viết:Bàn tay cô giáo
Thân cây
Đan nong mốt
Luyện tập chung
Nhảy dây
Sáu
1
2
3
4
TLV
Âm nhạc
Toán
TD
168
21
105

42
Nóivề trí thức.Nghe kể:Nâng niu từng hạt giống
Học hát bài: Cùng múa hát dới trăng
Tháng - Năm
Ôn nhảy dây: Trò chơi Lò cò tiếp sức
1
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tiết1+2
Tập đọc-kể chuyện
Ông tổ nghề thêu
I- Mục đích yêu câu
A-Tập đọc
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn ; đốn củi, vỏ trứng, triều đình,
mĩm cời, nhàn rỗi
2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
-Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài: Đi sứ, lọng, bức tờng, chè lam,
nhập tâm, bình an vô sự.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu
trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ , nhập tâm đã học đợc nghề thêu của ngời Trung
Quốc và dạy lại cho dân ta.
B-Kể chuyện
1.Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát và đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể lại đ-
ợc một đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
2 Kỹ năng nghe:
II-Đồ dùng dạy học ,phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa .
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích , kể chuyện
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học

Tập đọc
A- Kiểm tra bài cũ
-2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài Trên đờng mòn Hồ Chí Minh.
-Giáo viên nhận xét.
B- Dạy bài mới
1.Giới thiệu chủ điểm và bài học
- Giới thiệu trực tiếp.
2.Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ
thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trớc thử thách của vua Trung
Quốc.
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu.Y/C HS đọc nối tiếp câu GVsửa lỗi phát âm HD đọc đúng các từ
nh phần mục tiêu. (HS giỏi nêu phơng án đọc- HS trung bình, yếu đọc lại.)
-Đọc từng đoạn trớc lớp.
+Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trớc lớp.Giáo viên kết hợp nhắc nhở giúp học
sinh hiểu nghĩa các từ ngữ trong từng đoạn:đi sứ, lọng, bức tờng, chè lam, nhập tâm, bình
an vô sự.
2
+Học sinh K,G đặt câu với các từ:Nhập tâm, bình an vô sự.
-Đọc đoạn theo nhóm.
-Năm học sinh nói tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài.
-Một học sinh đọc toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
-Học sinh đọc thầm đoạn 1 : trả lời câu1 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm đoạn 2 : trả lời câu 2 sách giáo khoa .
-Học sinh đọc thầm đoạn 3 : trả lời câu3 sách giáo khoa .
-Học sinh (K,G)trả lời câu 4 sách giáo khoa, học sinh TB,Y nhắc lại .
-Học sinh K,G rút nội dung , học sinh TB,Y nêu lại.
-Giáo viên chốt: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng

tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ, nhập tâm đã học đợc nghề thêu của ngời Trung Quốc và
dạy lại cho dân ta.
4. Luyện đọc diễn cảm:
-Giáo viên hớng dẫn luyện đọc đoạn 3:giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái trớc thử thách
của vua Trung Quốc.
-Học sinh (G,K,TB,Y) thi đọc đoạn văn.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, chọn học sinh đọc tốt, nhóm đọc tốt.
ơ
Tiết 2
Kể chuyện
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau
đó tập kể đoạn của câu chuyện.
2.Hớng dẫn học sinh kể chuyện .
a)Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập và mẫu (đoạn1 Cậu bé ham học)
-Giáo viên nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung.
-Học sinh đọc thầm , suy nghĩ, làm bài cá nhân.
-Học sinh nối tiếp nhau đặt tên cho đoạn 1. Sau đó là các đoạn còn lại.
+Đoạn 1: Cậu bé ham học
+Đoạn 2:Tử tài
+Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái
+Đoạn 4: Vợt qua thử thách
+Đoạn 5: Truyền nghề cho dân
b)Kể lại một đoạn của câu chuyện.
-Mỗi học sinh chọn và kể lại một đoạn của câu chuyện ( học sinh K,G kể sau đó đến
học sinh TB,Y kể lại)
-Năm học sinh nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện.
Củng cố dặn dò.
-Giáo viên yêu câu học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện.

-Giáo viên khen những học sinh đọc bài tốt, kể chuyện hay.
3
Tiết3
Toán
Luyện tập
A-Mục tiêu
Giúp học sinh :
-Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai
phép tính.
B -Đồ dùng dạy học ,phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học :
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, phân tích;
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt, cá nhân.
C-Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm.
Bài1: Giáo viên viết lên bảng phép cộng: 4000+3000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm. Cho
học sinh K,G nêu cách tính nhẩm rồi giáo viên giới thiệu cách cộng nhẩm nh sách giáo
khoa (4 nghìn+ 3 nghìn = 7 nghìn). Cho học sinh nêu lại cách cộng nhẩm.
- Cho học sinh làm các bài tiếp theo rồi chữa bài.
Bài 2: Thực hiện theo các bớc nh Bài 1.
2. Giáo viên cho học sinh tự làm các bài 3 và 4 rồi chữa bài.
Bài 3: Cho học sinh tự đặt tính rồi tính.Trong quá trình làm và chữa bài giáo viên yêu cầu
học sinh (TB,Y) nêu cách đặt tính, cách thực hiện một phép cộng cụ thể của bài 3.
Bài 4: Giáo viên hớng dẫn học sinh K,G tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng rồi làm và
chữa bài.
Củng cố dặn dò.
Tiết4
Đạo đức
giao tiếp với khách nớc ngoài

I- Mục tiêu
1. Học sinh hiểu:
-Thế nào là tôn trọng khách nớc ngoài.
- Vì sao cân phải tôn trọng khách nớc ngoài.
-Trẻ em có quyền đợc đối xử bình đẳng, không phân biệt mầu da, quốc tịch ,
quyền đợc giữ gìn bản sắc dân tộc.
2.Học sinh biết c xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nớc ngoài.
3.Có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khchs nớc ngoài.
II- Đồ dùng dạy học ,phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng: VBT, tranh.
2.Phơng pháp : Đàm thoại, thảo luận,trắc nghiệm.,kể chuyện
3.Hình thức tổ chức: nhóm, đồng loạt., cá nhân.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 1
4
Giáo viên GTB: Ngày càng có nhiều khách từ các nớc khác nhau đến làm việc hoặc du
lịch, tìm hiểu về đất nớc và con ngời Việt Nam. Vậy chúng ta phải đón tiếp và c xử với họ
nh thế nào?
Họat động 1: Thảo luận nhóm
*MT: Học sinh biết đợc một số biểu hiện tôn trọng đối với khách nớc ngoài.
* Cách tiến hành:
1. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh treo trên bảng
và thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ nét mặt của các bạn nhỏ trong tranh khi gặp gỡ
với khách nớc ngoài.
2. Các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.
3. Giáo viên chốt:
Họat động 2: Phân tích truyện
*MT: Học sinh biết các hành vi thể hiện tình cảm thân thiện, mến khách của Thíêu nhi VN
với khách nớc ngoài.
Học sinh biết thêm một số biểu hiện của lòng tôn trọng, mến khách và ý nghĩa của

việc làm đó.
*Cách tiến hành:
1. Giáo viên đọc chuyện: Cậu bé tốt bụng
2. Giáo viên chia lớp thành các nhóm giao nhiệm vụ thảo luận theo các câu hỏi.
- Bạn nhỏ đã làm việc gì?
- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với khách nớc ngoài?
- Theo em cậu bế nớc ngoài sẽ nghĩ nh thế nào về cậu bé VN?
- Em có suy nghĩ gì về việc làm của cậu bé trong truyện?
- Em làm những việc gì thể hiện sự tôn trọng với khách nớc ngoài?
3. Giáo viên kết luận:
Họat động 3: Nhận xét hành vi
* MT: Học sinh biết nhận xét những hành vi nên làm khi tiếp xúc với khách nớc ngoài và
hiểu quyền đợc giữ gìn bản sắc văn hoá của DT mình.
* Cách tiến hành:
1. Giáo viên chia nhóm, phát phiếu học tập, học sinh thảo luận theo các tình huống sau:
TH1: Nhìn thấy một nhóm khách nớc ngoài đến thăm khu di tích lịch sử bạn Tờng vừa chỉ
vừa nói: Trông bà kia mặc quần áo buồn cời cha, dài lợt thợt lại còn che kín mặt nữa, con
đứa bé kia da đen sì , tóc xoăn tít. Bạn Hoa phụ hoạ theo " Tiếng họ nghe buồn cời thật"
TH 2: Một ngời nớc ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua cửa sổ. Ông có vẻ buồn vì
không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông để hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi
của mình .
2. Các nhóm thảo luận
3. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
4. Giáo viên kết luận :
Hớng dẫn thực hành:
- C xử niềm nở lịch sự, tôn trọng khách nớc ngoài.
- Sẳn sàng giúp đỡ khách nớc ngoài khi cần thiết.
- Thực hiện c xử, niềm nở, lịch sự, tôn trọng khách nớc ngoài.
Thứ ba ngày .tháng 11 năm 2007
5

Tiết1
Chính tả
Nghe - viết: Ông tổ nghề thêu
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng viết chính tả:
-Nghe- viết chính xác và trình bày đúng, đẹp bài Ông tổ nghề thêu.
2.Làm đúng các bài tập điền các âm, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi, dấu ngã.
II-Đồ dùng dạy học ,phơng pháp , hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Bảng viết 2 lần 11 từ cần điền vào chỗ trống BT 2a.12 từ cần điền dấu
hỏi, dấu ngã BT 2b
2.Phơng pháp : Luyện tập, đàm thoại
3.Hình thức tổ chức dạy học : Cá nhân, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
-Giáo viên nêu MĐ,yêu câu của tiết học.
2.Hớng dẫn học sinh viết chính tả:
a)Hớng dẫn học sinh chuẩn bị:
-Giáo viên đọc bài một lợt.1 học sinh K,G đọc lại, cả lớp theo dõi sách giáo khoa .
- HS tự ghi những từ dễ mắc lỗi vào giấy nháp.HS đọc các từ đã ghi( TB- Y) ;
HS ( K-G )phân tích các tiếng trên.HS: ( TB- Y) nêu lại.
-Hớng dẫn học sinh nắm nội dung , nhận xét về chính tả.
b)Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả.
c)Chấm, chữa bài.
3.Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a:
-Học sinh (K,G) đọc yêu câu của BT.
-Học sinh làm bài vào giấy nháp.
-Học sinh trình bày trớc lớp.(Học sinh K,G trình bày)

-Giáo viên, học sinh nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
-Giáo viên lu ý học sinh cách trình bày chính tả và sửa lỗi đẫ mắc trong bài.
Tiết 2
Tập đọc
Bàn tay cô giáo
I-Mục đích yêu câu
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào
- Biết đọc bài thơ với giọng ngạc nhiên, khâm phục.
2.Rèn kỹ năng đọc- hiểu:
- Nắm đợc ý nghĩa và biết cách dùng từ mới: phô.
6
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao
điều lạ từ đôi tay khéo léo.
3.Học thuộc lòng cả bài thơ.
II-Đồ dùng dạy học ,phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài TĐ sách giáo khoa . Bảng phụ viết bài thơ để h-
ớng dẫn HTL.
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
-Ba học sinh nối tiếp nhau kể 3 đoạn chuyện Ông tổ nghề thêu.
B-Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Luyện đọc:
a)Giáo viên đọc toàn bài: Giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng ở những từ
ngữ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo.Giọng đọc chậm lại
đầy thán phục ở hai dòng thơ cuối.

Giáo viên đọc xong, học sinh quan sát tranh minh hoạ để hiểu bài thơ nói về bàn tay
khéo léo của cô giáo trong giờ học gấp và cắt dán giấy.
b)Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-Đọc từng dòng: Mỗi học sinh nối tiếp nhau đọc hai dòng thơ.Sửa lỗi phát âm các
từ, tiếng ở phần mục tiêu HS giỏi nêu P/A đọc- HS yếu đọc các tiếng khó
-Đọc từng khổ thơ trớc lớp.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ.
+ lợt 1:HD ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ.
+ Lợt 2:HD tìm hiểu từ mới: Hs đọc trong SGk
-Giáo viên giúp học sinh nắm đợc các từ đợc chú giải sau bài.Từ : phô học sinh TB
đọc phần chú giải; Học sinh K,G đặt câu với từ phô ; mầu nhiệm.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm:HS đọc trong nhóm đôi tất cả các nhóm cùng đọc
-sửa lỗi cho bạn trong nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
-Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm, cả bài thơ trả lời những câu hỏi cuối bài:
+ Học sinh TB,Y trả lời câu1 sách giáo khoa.
+ Học sinh K,G trả lời câu 2 sách giáo khoa.
+ Cả lớp đọc thầm hai câu thơ cuối bài và trả lời câu 3 sách giáo khoa.
Giáo viên chốt: Bàn tay cô giáo khéo léo mềm mại, nh có phép mầu nhiệm. Bàn tay cô đã
mang lại niềm vui và bao điều kì lạ cho các em học sinh . Các em đang say sa theo dõi cô
giáo gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên một quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh.
4.Luyện đọc lại:
-Giáo viên hớng dẫn học sinh HTL 5khổ thơ.
+ Giáo viên đọc lại bài thơ, lu ý học sinh cách đọc bài thơ.
+2 học sinh đọc bài thơ.
7
- Hớng dẫn học sinh học thuộc lòng tại lớp từng đoạn thơ và cả bài thơ theo hình
thức:
+ Từng tốp học sinh 5 em nối tiếp nhau thi đọc thuộc lòng trớc lớp.

+ Học sinh thi đọc thuộc lòng trớc lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chon bạn thuộc bài nhanh, đọc thơ hay và hiểu
nội dung bài.
5.Củng cố dặn dò.
-Giáo viên nhận xét tiết học.Yêu câu học sinh về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.
Tiết 3
Tự nhiên x hộiã
Thân cây
I-Mục tiêu
Sau bài học học sinh có khả năng:
- Nhận dạng và kể đợc một số cây thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân
thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của
thân (Thân gỗ, thân thảo).
II-Đồ dùng dạy học ,phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học :
1.Đồ dùng dạy học : Các hình trong sách giáo khoa trang 78,79.
2.Phơng pháp : Đàm thoai gợi mở, luyện tập, giải thích, trực quan
3.Hình thức tổ chức dạy học : Nhóm, đồng loạt.
III-Hoạt động dạy học
Họat động 1: Làm việc với sách giáo khoa
*MT: Nhận dạng và kể đợc một số cây thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân
thảo.
*Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo cặp
- 2 học sinh ngồi cạnh bên nhau cùng quan sát hình trang 78,79 sách giáo khoa và
trả lời theo gợi ý: chỉ và nói các cây thân mọc đứng, leo, bò trong các hình. Trong đó cây
nào là thân gỗ (cứng), cây nào thân thảo (mềm).
- Học sinh điền kết quả làm việc vào bảng sau:
Hình Tên cây Cách mọc Cấu tạo
Đứng Bò Leo Thân gỗ Thân thảo

1
2
3
4
5
6
7
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×