Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá chất lượng sống của bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV tại Bệnh viện Nhân Ái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.14 KB, 7 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN HIV/AIDS
ĐIỀU TRỊ ARV TẠI BỆNH VIỆN NHÂN ÁI
Nguyễn Thành Long*, Lê Văn Học*

TÓM TẮT
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm mô tả sự thay đổi điểm số chất lượng sống bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang
điều trị ARV tại Bệnh viện Nhân Ái giữa hai lần điều tra cách nhau một tháng.
Phương pháp: Nghiên cứu theo dõi tiến hành trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang được điều trị ARV tại
Bệnh viện Nhân Ái từ tháng 05 đến tháng 10 năm 2014. Đối tượng tham gia được chọn một cách có chủ đích vào
nghiên cứu. Các thông tin cá nhân, liên quan tới quá trình điều trị, chất lượng cuộc sống sẽ được thu thập 2 lần,
mỗi lần cách nhau 1 tháng, bằng bộ câu hỏi tự điền đã được thiết kế sẵn. Chất lượng cuộc sống được thu thập
bằng bộ câu hỏi WHOQOL-BREF. Kết quả xét nghiệm tế bào CD4 mới nhất trong vòng 6 tháng kể từ ngày điều
tra cũng được thu thập.
Kết quả: Trong 143 bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu, chỉ có 131 người trả
lời đầy đủ hai lần điều tra. Tuổi trung bình của bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS là 33,61 tuổi, trung vị là 33, số tế
bào CD4 trung bình là 231/mm3, trung vị 188, giai đoạn lâm sàng 3 và 4 chiếm 83,97%, tỉ lệ nam là 72,51%, học
vấn ≥ cấp 2 chiếm 67,94%, lao động tự do là 40,47%. Điểm chất lượng cuộc sống lần điều tra sau cao hơn lần
trước. Sự thay đổi về điểm chất lượng cuộc sống qua 2 lần điều tra có ý nghĩa thống kê. Sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê giữa điểm chất lượng cuộc sống với nhóm tuổi, giới tính và giai đoạn lâm sàng giữa 2 lần điều tra.
Kết luận: Cần xác nhận sự thay đổi điểm số chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS thường
xuyên và xem như là một trong những kiểm nghiệm cuối cùng về chất lượng chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân
nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện.
Từ khóa: Chất lượng sống, bệnh nhân HIV/AIDS, điều trị ARV.

ABSTRACT
EVALUATION OF THE QUALITY OF LIFE OF PATIENTS
WITH HIV / AIDS FOR ANTIRETROVIRAL THERAPY IN NHAN AI HOSPITAL


Nguyen Thanh Long, Le Van Hoc
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 112 - 118
Objective: The study described changing of the score of quality of life in patients with HIV/AIDS on ARV
treatment in Nhan Ai hospital between 2 times of treatments in one month.
Methods: The study conducted monitoring in patients with HIV/AIDS are receiving antiretroviral
treatment in Nhân Ái hospital from May to October 2014. The participants were chosen on purpose to study. The
personal information relating to the treatment, quality of life will be collected 2 times, each separated by 1 month,
the questionnaire has been designed available. Quality of life was collected by WHOQOL-BREF questionnaire.
Results of the CD4 cell latest within 6 months from the date of the investigation were collected
Results: 143 patients with HIV/AIDS eligible enrolled in the study, only 131 respondents complete two
surveys. The average age of patients with HIV/AIDS is 33.61 years old, median 33, mean of CD4 cell count was

* Bệnh viện Nhân Ái, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả liên lạc: CNĐD Lê Văn Học ĐT: 0972690585

112

Email:

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

Nghiên cứu Y học

231 cells/mm3, median 188, clinical stage 3 and 4 accounted for 83.97%, the male ratio was 72.51%, ≥ secondary
school education accounted for 67.94%, free labor is 40.47%. Scores quality of life in the second was higher than
the first survey. The change in quality of life scores in 2 surveys had statistical significance. The difference was
statistically significant between the quality of life score for age, sex and clinical stage between the two surveys.

Conclusion: Need to determine changing point of the quality of life in patients with HIV/AIDS and often
regarded as one of the final test of the quality of care and treatment for patients with HIV / AIDS at the hospital.
Keywords: Quality of life, patients with HIV/AIDS, antiretroviral therapy.
30/11/2013, tỷ lệ người nhiễm HIV trong tại
ĐẶT VẤN ĐỀ
TP.HCM là cao thứ nhì cả nước với mật độ
HIV/AIDS hiện vẫn còn là một hiểm họa của
người nhiễm HIV là 682 người/100.000 dân, có
nhân loại bởi chưa có thuốc điều trị đặc hiệu dẫn
1.736 trường hợp mới xét nghiệm HIV dương
đến tỷ lệ tử vong rất cao. Ngày thế giới phòng
tính chỉ trong 11 tháng đầu năm 2013 (cao nhất
chống AIDS năm 2011, UNAIDS báo cáo số
cả nước) (2).
người tử vong liên quan đến AIDS là 1,7 triệu
Bệnh viện Nhân Ái (thuộc Sở Y tế TP.HCM)
trên toàn thế giới, tuy có giảm 21% so với năm
có chức năng chính: chăm sóc, điều trị hoàn toàn
2005, nhưng con số này vẫn rất cao(4). Thống kê
miễn phí cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS. Tổ
của Tổ chức y tế thế giới, ước tính số lượng tử
chức chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân
vong do AIDS tại Việt Nam vào năm 2012 lên
HIV/AIDS giai đoạn cuối, phối hợp các biện
đến 12.000 (dao động từ 2.500 – 24.000)(5). Theo
pháp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của
báo cáo của Bộ Y tế tổng kết công tác phòng,
người bệnh, phòng ngừa, phát hiện sớm, điều trị
chống HIV/AIDS năm 2013, tính đến thời điểm
đau và xử trí các triệu chứng thực thể, tư vấn và

30/11/2013, số bệnh nhân AIDS tử vong lên đến
hỗ trợ giải quyết tốt các vấn đề tâm lý - xã hội
68.977 bệnh nhân, chỉ riêng 11 tháng đầu năm
cho người bệnh và gia đình người bệnh, chống
2013, số người tử vong do AIDS lên đến 2.097
sự kỳ thị, không phân biệt đối xử đối với người
người (2,15).
nhiễm HIV/AIDS. Đây là nơi chuyên chăm sóc,
Theo báo cáo của WHO thì vào cuối năm
điều trị miễn phí cho bệnh nhân AIDS (có hộ
2010 đã có 6,65 triệu người nhiễm HIV đang
khẩu TPHCM; thị xã Phước Long và huyện Bù
được điều trị bằng liệu pháp ARV(15). Chính vì
Gia Mập của tỉnh Bình Phước) ở giai đoạn cuối,
điều này mà việc đánh giá chất lượng sống cho
có quy mô lớn nhất nước. Thống kê qua các năm
người nhiễm HIV đang được điều trị ARV là hết
cho thấy bệnh nhân HIV/AIDS khi nhập Bệnh
sức cần thiết. Tuy nhiên, các nghiên cứu đánh
viện Nhân Ái điều trị có nguy cơ tử vong trong
giá chất lượng sống trên người nhiễm HIV chủ
24 giờ đầu chiếm tỉ lệ cao. Trong quá trình chăm
yếu được tiến hành ở các nước phương Tây và
sóc chúng tôi thấy các nhiễm trùng cơ hội ở bệnh
rất hạn chế ở các nước phương Đông (1,2,10,11,12).
nhân HIV/AIDS là rất phong phú, số bệnh nhân
Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là một
lao/HIV-AIDS chiếm tỷ lệ cao. Do đó, việc điều
trong những thành phố lớn nhất Việt Nam với
trị RAV cho bệnh nhân HIV/AIDS đã đem lại cơ

mật độ dân cư cao nhất cả nước. Với tốc độ phát
hội sống và thời gian sống kéo dài cho đối tượng
triển nhanh chóng về kinh tế, sự du nhập nhiều
bệnh này.
nền văn hóa trên thế giới, TPHCM đang đứng
Tuy nhiên chất lượng sống của họ như thế
trước nguy cơ rất cao bùng phát đại dịch
nào? Họ đã hài lòng với chất lượng này chưa?
HIV/AIDS. Dịch HIV xuất hiện đầu tiên ở
Đang là câu hỏi của các nhà quản lý và là sự
TP.HCM và một số nơi thuộc vùng Đông Bắc,
quan tâm của cộng đồng. Để có bằng chứng
trong khi các vùng miền khác của đất nước, dịch
khoa học, góp phần vào việc nâng cao chất
mới xuất hiện gần đây. Tính đến thời điểm

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học

113


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

lượng và thời gian sống cho bệnh nhân này
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh
giá chất lượng sống của bệnh nhân nhiễm
HIV/AIDS đang điều trị ARV tại bệnh viện Nhân
Ái năm 2014 với mục tiêu: Xác định điểm chất

lượng cuộc sống trung bình của những bệnh nhân
nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV tại Bệnh viện
Nhân Ái tại thời điểm T0 và T1.

ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU
Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang.

Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân nhiễm HIV đang điều trị ARV tại
Bệnh viện Nhân Ái.

Dân số nghiên cứu
Bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS đang điều trị
ARV nội trú ở Bệnh viện Nhân Ái tại thời điểm
nghiên cứu được tiến hành.

Cỡ mẫu
Lấy mẫu toàn bộ bệnh nhân nhiễm
HIV/AIDS đang điều trị ARV tại bệnh viện.

Tiêu chí đưa vào
Những đối tượng từ 18 tuổi được chẩn
đoán nhiễm HIVAIDS và đang điều trị ARV
tại bệnh viện từ 3 tháng trở lên đồng ý tham
gia nghiên cứu.
Tiêu chí loại ra
Những đối tượng tại thời điểm nghiên cứu
không thể trả lời câu hỏi do sức khỏe quá yếu
hoặc đang ở giai đoạn cuối AIDS chăm sóc giảm

nhẹ (dựa vào chẩn đoán của bác sĩ được ghi
trong bệnh án theo dõi bệnh nặng). Những
người không biết đọc biết viết.

Phương pháp thu thập số liệu
Bộ câu hỏi tự điền và tra cứu hồ sơ bệnh án
tại các khoa lâm sàng có bệnh nhân đang điều trị
ARV.

Công cụ thu thập
Bộ câu hỏi soạn sẵn bao gồm đặc điểm dân
số xã hội, bệnh đi kèm, tuân thủ điều trị và

114

những câu hỏi chất lượng cuộc sống theo thang
đo WHOQoL-HIV BREF.

Phương pháp
Phỏng vấn trực tiếp người bệnh HIV/AIDS.
Thời gian phỏng vấn trung bình từ 25 – 30
phút/đối tượng.
Quản lý dữ liệu
Đánh số thứ tự phiếu phỏng vấn ngay sau
khi thu thập.

Xử lý và phân tích dữ kiện
Hiệu chỉnh và làm sạch dữ liệu thô, nhập
liệu và xử lý bằng phần mềm Excel, phân tích dữ
kiện bằng phần mềm Stata 11.0, dùng phép kiểm

định Chi Square bình phương (2) để so sánh.
Mức độ kết hợp được đo bằng tỉ số số chênh
(OR) và khoảng tin cậy 95% (KTC 95%) với ý
nghĩa thống kê ở mức p < 0,05.

Vấn đề đạo đức
Trong thời gian từ tháng 05/2014 - tháng
10/2014, tại Bệnh viện Nhân Ái, được sự đồng ý
của Ban Giám đốc Bệnh viện, nhóm nghiên cứu
đã thông báo đến tất cả các đối tượng đồng ý
tham gia nghiên cứu về: nội dung, mục đích
nghiên cứu. Thông tin người bệnh HIV/AIDS
cung cấp được bảo mật.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm mẫu nghiên cứu (không có thay
đổi trong thời gian nghiên cứu)
Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Đặc điểm

Số lượng (n)
Tỉ lệ (%)
Giới tính
Nam
95
72,51
Nữ
36
27,49
Nhóm tuổi

18 - 25
9
6,87
26 - 35
76
58,05
36 - 45
41
31,27
> 45
5
3,81
Trung bình = 33,61; Trung vị = 33; Độ lệch chuẩn = 5,81],
Tuổi thấp nhất=18; Tuổi cao nhất = 57
Học vấn
Cấp 1
42
32,06
≥ Cấp 2
89
67,94

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
Đặc điểm

Số lượng (n)
Nguy cơ nhiễm HIV

Tiêm chích ma túy
121
Quan hệ tình dục
53
Nghề nghiệp
Học sinh – sinh viên
4
Công nhân viên
7
Nội trợ
18
Thất nghiệp
49
Lao động tự do
53

Tỉ lệ (%)
63,79
36,21
3,05
5,34
13,74
37,40
40,47

Đặc điểm quá trình điều trị (có thay đổi
trong thời gian nghiên cứu)

Nghiên cứu Y học


Nhận xét: số lượng tế bào TCD4 < 200/mm3
chiếm tỉ lệ cao nhất 51,15%.

Phân theo giai đoạn lâm sàng
Bảng 3: Phân theo giai đoạn lâm sàng
Giai đoạn lâm
sàng
Giai đoạn 1 & 2
Giai đoạn 3 & 4
Tổng

Điều tra lần 1
n
%
21
16,03
110
83,97
131
100

Điều tra lần 2
n
%
21
16,03
110
83,97
131
100


Nhận xét: Bệnh nhân giai đoạn lâm sàng 3 &
4 chiếm 83,79%.

Phân theo số lượng TCD4/mm3
Bảng 2: Phân theo số lượng TCD4/mm3
Lượng TCD4
3

≤ 200/mm
3
201 – 350/ mm
3
> 350/ mm
Tổng

Điều tra lần 1
n
%
67
51,15
22
16,79
42
32,06

Điều tra lần 2
n
%
67

51,15
22
16,79
42
32,06

131

131

100

100

Điểm Chất lượng cuộc sống trung bình của từng nội dung theo từng thời điểm điều tra.
Phân bố điểm chất lượng cuộc sống trung bình của từng nội dung
Bảng 4: Phân bố điểm chất lượng cuộc sống trung bình của từng nội dung
Nội dung
Đánh giá cuộc sống nói chung
Hài lòng về sức khỏe nói chung
Sự mệt, đau đớn trong cơ thể
Có lo lắng những cơn đau, mệt mỏi
Hỗ trợ y tế trong cuộc sống hằng ngày
Vui thích cuộc sống
Cảm thấy cuộc đời anh/chị có ý nghĩa
Cảm thấy khó chịu khi bị người khác kỳ thị
Cảm thấy sợ, lo lắng cho tương lai
Lo lắng về cái chết đến
Thấy mình tập trung làm việc, suy nghĩ tốt
Thấy cuộc sống hàng ngày an toàn

Môi trường sống của anh/chị tốt
Năng lượng cho cuộc sống hằng ngày
Hài lòng về ngoại hình của mình
Tiền để đáp ứng nhu cầu hàng ngày
Được người xung quanh chấp nhận
Hằng ngày những thông tin cần thiết
Những hoạt động mà mình thích
Cảm thấy thế nào khi đi lại
Hài lòng về giấc ngủ của mình
Hài lòng khả năng thực hiện hoạt động
Hài lòng về khả năng làm việc của mình
Anh/chị hài lòng về bản thân mình

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học

T0
(n=131)
2,93 ± 0,59
2,75 ± 0,66
2,83 ± 0,97
3,20 ± 0,99
3,92 ±1,06
2,91 ± 0,90
3,01 ± 0,96
3,30 ±1,19
3,32 ± 1,30
3,16 ± 1,29
3,03 ±1,01
2,96 ± 1,06
3,26 ± 1,10

2,83 ±0,84
2,81 ± 0,83
2,71 ± 1,01
2,92 ± 0,79
2,71 ± 1,03
2,68 ± 1,17
3,10 ± 1,03
2,79 ± 0,78
3,07 ±0,62
3,05 ± 0,76
3,12 ± 0,70

T1
(n=131)
3,06 ± 0,79
3,55 ± 0,62
2,96 ± 0,58
3,25 ± 0,93
3,92 ± 1,06
3,95 ± 0,93
3,01 ± 0,91
3,35 ± 1,19
3,32 ± 1,35
3,66 ± 1,39
3,03 ± 1,05
2,93 ± 1,02
3,61 ± 1,15
2,33 ± 0,82
2,54 ± 0,88
2,31 ± 1,03

2,97 ± 0,73
2,71 ± 1,06
2,69 ± 1,07
3,11 ± 1,05
2,89 ± 0,75
3,17 ± 0,65
3,55 ± 0,86
3,19 ± 0,76

115


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

Nội dung

T0
(n=131)
3,29 ± 0,69
2,81 ±0,82
3,14±0,65
3,41 ± 0,75
3,54 ± 0,75
3,22 ± 0,67
2,48 ± 0,96

Hài lòng mối quan hệ
Hài lòng về đời sống tình dục của mình

Hài lòng với những giúp đỡ
Hài lòng với điều kiện tại nơi sinh sống
Hài lòng với tiếp cận dịch vụ chăm sóc
Hài lòng về phương tiện đi lại
Thường có những cảm xúc tiêu cực

Nhận xét

BÀN LUẬN

- Điều tra lần 1 câu hỏi “có những cảm xúc
tiêu cực” có điểm trung bình thấp nhất 2,48 ±
0,96;
- Điều tra lần 2 thì điểm câu hỏi “tiền để đáp
ứng nhu cầu” có điểm trung bình thấp nhất là
2,31 ± 1,03.

Phân bố điểm lượng sống của từng lĩnh vực
theo từng thời điểm
Bảng 5: Phân bố điểm lượng sống của từng lĩnh vực
theo từng thời điểm
Nội dung
Sức khỏe thể chất
Sức khỏe tinh thần
Mức độ độc lập
Quan hệ xã hội
Môi trường sống
Niền tin cá nhân
Chất lượng cuộc sống


T0
(n=131)
11,66 ± 2,91
11,68 ± 2,71
13,16 ± 2,69
12,19 ± 2,74
12,15 ± 2,56
12,59 ± 2,73
11,57 ± 2,67

T1
(n=131)
12,86 ± 2,91
12,98 ± 2,73
13,36 ± 2,79
12,79 ± 2,71
12,85 ± 2,53
12,57 ± 2,71
12,27 ± 2,65

Nhận xét
- Điều tra lần 1 điểm trung bình sức khỏe thể
chất thấp nhất 11,66 ± 2,91.
- Điều tra lần 2 thì điểm trung bình chất
lượng cuộc sống thấp nhất 12,27 ± 2,65.

Phân bố điểm chất lượng cuộc sống theo từng
mức độ qua 2 lần điều tra
Bảng 6- Phân bố điểm Chất lượng cuộc sống theo
từng mức độ qua 2 lần điều tra

Chất lượng
cuộc sống
Điều tra lần 1
Điều tra lần 2

T1
(n=131)
3,59 ± 0,99
3,87 ± 0,89
3,14 ± 0,65
3,41 ± 0,75
3,54 ± 0,75
3,22 ± 0,97
3,48 ± 0,98

Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu về dân số xã hội
Về giới tính
Nam giới chiếm 95/131(72,51%); nữ giới là
36/131(27,49%), tỉ số nam/nữ là 95/36 # 2,63/1;
3 bệnh nhân nam thì có 1 bệnh nhân nữ. Tỉ lệ
nam giới trong nghiên cứu của chúng tôi so
với nghiên cứu của Huỳnh Ngọc Vân Anh gần
bằng nhau(9).
Về nhóm tuổi
Tỉ lệ bệnh nhân có nhóm tuổi từ 26 – 35 tuổi
chiếm tỉ lệ cao nhất 58,05%, kế đến là nhóm tuổi
từ 36 – 45 tuổi chiếm 31,27%; 6,87% là nhóm tuổi
18 – 25 tuổi và thấp nhất là nhóm tuổi > 45 tuổi
(3,81%). Tuổi trung bình của bệnh nhân là 33,61 ±

5,81 tuổi, bệnh nhân ít tuổi nhất 18 tuổi (1 bệnh
nhân) và nhiều tuổi nhất là 57 tuổi (1 bệnh). Tác
giả Huỳnh Ngọc Vân Anh nghiên cứu tại thành
phố Hồ Chí Minh cho biết tuổi trung bình là
33,8±5,5, nhỏ tuổi nhất là 18 tuổi và lớn nhất là 59
tuổi, nghiên cứu của chúng tôi so với Huỳnh
Ngọc Vân Anh thì như nhau (9).
Về trình độ học vấn
Bệnh nhân có trình độ học vấn bậc tiểu học
chiếm 32,06% và 67,94% là số có trình độ học
vấn từ bậc trung học cơ sở trở lên.
Trong nguy cơ lây nhiễm HIV

Khá
n
29
24

Tốt

Rất tốt

p

%
n
% n %
22,13 95 72,51 7 5,34
0,0001
18,32 96 73,28 11 8,39


63,79% là tiêm chích ma túy, cao hơn rất
nhiều so với quan hệ tình dục 36,21%.
Về nghề nghiệp
Người bệnh lao động tự do chiếm tỉ lệ cao
nhất 40,47%, kế đến là thất nghiệp chiếm 37,40%

116

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015
và tỉ lệ thấp là học sinh – sinh viên. Kết quả
nghiên cứu của chúng tôi so với tác giả Huỳnh
Ngọc Vân Anh cũng tương đương (9).

Các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trong
quá trình điều trị
Kết quả nghiên cứu này cho thấy đa số bệnh
nhân ở giai đoạn lâm sàng là 3 hoặc 4 chiếm tỉ lệ
83,79%; số lượng TCD4 ≤ 200 tế bào/mm3 cao
nhất chiếm tới hơn một nửa 51,15%; kế đến là số
lượng TCD4 > 350 tế bào/mm3 32,06% và 16,79%
là số lượng TCD4 từ 201 – 350 tế bào/mm3.
Theo báo cáo của Bộ Y tế thì số lượng nhiễm
HIV/AIDS có xu hướng giảm trong vài năm gần
đây. Từ năm 2005, các trung tâm chăm sóc điều
trị cho người nhiễm HIV/AIDS được cung cấp
thuốc ARV miễn phí do vậy số lượng bệnh nhân

nhiễm HIV/AIDS được tiếp cận với thuốc ARV
nhiều hơn, mặt khác độ bao phủ của chương
trình cung cấp thuốc ARV cũng được mở rộng
hơn trong đó có Bệnh viện Nhân Ái. Do vậy
bệnh nhân đến bệnh viện khám và điều trị trong
năm 2014 có số lượng tế bào TCD4/mm3 cao hơn
những năm 2008 – 2011. Theo tiêu chuẩn cũ của
Bộ Y tế thì những người nhiễm HIV/AIDS đang
ở giai đoạn lâm sàng 3 hay 4 hoặc có TCD4 < 200
tế bào/mm3 bất kể đang ở giai đoạn lâm sàng nào
đều sẽ được bắt đầu điều trị ARV, tuy nhiên tiêu
chí mới là TCD4 < 350 tế bào/mm3.

Điểm chất lượng cuộc sống
Từ năm 1996 với sự phát triển của khoa học
công nghệ, sự tiến bộ của y học đã phát minh ra
thuốc kháng Retrovirus (ARV). Đây là một trong
những yếu tố góp phần làm tăng số hiện mắc
HIV là do số người được điều trị ARV tăng
nhanh, giúp kéo dài thời gian chuyển sang giai
đoạn AIDS, hạn chế các bệnh nhiễm trùng cơ
hội, kéo dài thời gian sống cho người nhiễm.
Nghiên cứu này được tiến hành với phương
pháp mô tả cắt ngang nhằm mục đích đánh giá
sự thay đổi về điểm số chất lượng sống cũng
như xem xét các yếu tố liên quan theo thời gian
đến từng lĩnh vực trong thanh đo chất lượng
cuộc sống.

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học


Nghiên cứu Y học

Trong nghiên cứu của chúng tôi thì điểm
chất lượng cuộc sống của cá nhân tự đánh giá
qua 2 lần khảo sát dao động từ 2,93 ± 0,59 đến
3,06 ± 0,79. Kết quả này tương tự so với nghiên
cứu của các tác giả: Huỳnh Ngọc Vân Anh (9)
3,0 ± 0,7 đến 3,1 ± 0,7, nghiên cứu của Ruutel
(11) là 2,9 ± 0,8, nghiên cứu của O’Connell tiến
hành trên 590 người nhiễm HIV đa quốc gia
gồm Úc, Brazil, Ấn độ, Thái lan và Zimbabwe
cho thấy chất lượng cuộc sống có điểm trung
bình là 3,0 ± 0,9. Nghiên cứu của Iman (10) cho
biết điểm trung bình ở lĩnh vực niềm tin cá
nhân cao nhất 13,0 ± 3,2; kế đến là mối quan
hệ xã hội 13,0 ± 2,4; sức khỏe thể chất 12,4 ±
3,0; mức độ độc lập 11,8 ± 1,8 và thấp nhất là
sức khỏe tinh thần 11,6 ± 2,6 và nghiên cứu
của Huỳnh Ngọc Vân Anh (9) cũng ghi nhận
điểm trung bình về sức khỏe thể chất cao nhất
13,7 ± 2,9, kế đến là niềm tin cá nhân 13,6 ± 3,6
và thấp nhất là mức độ độc lập 11,9 ± 2,0.

KẾT LUẬN
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ độc
lập có điểm trung bình là cao nhất 13,16 ± 2,69.
Kế đến là niềm tin cá nhân 12,59 ± 2,73 và thấp
nhất là sức khỏe thể chất 11,66 ± 2,91.
- Nghiên cứu của chúng tôi nghi nhận điểm

Chất lượng cuộc sống trong lần điều tra thứ nhất
: Khá chiếm 22,13%, tốt chiếm 72,51%, rất tốt
chiếm 5,34%; Chất lượng cuộc sống trong lần
điều tra thứ hai: Khá chiếm 18,32%, tốt chiếm
73,28%, rất tốt chiếm 8,39%; Chất lượng cuộc
sống trung bình, kém trong nghiên cứu này
không có trường hợp nào. Sự thay đổi về điểm
chất lượng cuộc sống qua hai lần điều tra có ý
nghĩa thống kê với p = 0,0001< 0,05; RO = 0,06;
KTC 95% 0,03 – 0,12, như vậy chất lượng cuộc
sống càng về sau càng được cải thiện.

ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ
Nghiên cứu này mang lại thông tin hữu ích
cho ngành y tế nói chung và phần nào đã khắc
họa thêm vào bức tranh hiện thực trong công tác
chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện
Nhân Ái. Do đó, bệnh viện phải thường xuyên

117


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015

tiến hành đánh giá điểm chất lượng sống cho
bệnh nhân HIV/AIDS.

9.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

118

Abboud S, Noureddine S, Huijer HA, DeJong J, Mokhbat J
(2010). Quality of life in people living with HIV/AIDS in
Lebanon. AIDS Care; 22(6):687-696.
Anglemyer A, Rutherford GW, Baggaley RC, Egger M,
Siegfried N (2011). Antiretroviral therapy for prevention of
HIV transmission in HIV-discordant couples. Cochrane
Database Syst Rev Aug 10;(8):CD009153.
Aragonés-López C, Pérez-Ávila J, Fawzi MCSS, Castro A
(2012). Quality of Life of People With HIV/AIDS Receiving
Antiretroviral Therapy in Cuba: A Cross-Sectional Study of

the National Population. American Journal of Public Health;
102(5):884-892.
Attia S, Egger M, Müller M, Zwahlen M, Low N (2009). Sexual
transmission of HIV according to viral load and antiretroviral
therapy: systematic review and meta-analysis. AIDS Jul
17;23(11):1397-404.
Auvert B, Taljaard D, Lagarde E, Sobngwi-Tambekou J, Sitta
R, Puren A (2006). Randomized, controlled intervention trial
of male circumcision for reduction of HIV infection risk: the
ANRS 1265 Trial. PLoS Med Jul;3(7):e262.
Đỗ Hồng Phúc, Lâm Hoàng Phương (2009). Chuyển ngữ
bảng câu hỏi WHOQOL-BREF sang tiếng Việt tại Tp.HCM.
Tp.HCM: Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch.
Huỳnh Ngọc Vân Anh, Tô Gia Kiên, Tô Gia Quyền, Đỗ Thị
Thu Trang, Nguyễn Thị Thu Sương, Lê Anh Tuấn, et al (2012).
Độ tin cậy và tính giá trị của WHOQOL-BREF ở người lớn
tuổi có huyết áp bình thường và huyết áp cao: Một nghiên
cứu dẫn đường ở Hóc Môn. Y học Tp.HCM (Hội nghị khoa
học công nghệ tuổi trẻ lần thứ 22; 16 (Phụ bản của số 1):356364.
Huỳnh Ngọc Vân Anh, Tô Gia Kiên, Tô Gia Quyền, Nguyễn
Hùng Cường, Đỗ Văn Dũng (2012). Nghiên cứu chất lượng

10.

11.

12.

13.


14.

15.

sống của người nhiễm HIV đang điều trị ARV tại Trung tâm
Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Trà Vinh.
Huỳnh Ngọc Vân Anh (2013), Chất lượng cuộc sống của những
người nhiễm HIV đang điều trị ARV, luận văn thạch sĩ y học
chuyên ngành y tế công cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí
Minh – 2013.
Imam M, Karim M, Ferdous C, Akhter S (2011). Health-related
quality of life among the people living with HIV. Bangladesh
Ed Res Counc Bull; 37:1-6.
Rüütel K, Pisarev H, Loit H-M, Uusküla A (2009). Factors
influencing quality of life of people living with HIV in Estonia:
a cross-sectional survey. Journal of the International AIDS
Society; 12(13).
Shan D, Ge Z, Ming S, Wang L, Sante M, He W, et al (2011).
Quality of Life and Related Factors among HIV-Positive
Spouses from Serodiscordant Couples under Antiretroviral
Therapy in Henan Province, China. PLoS ONE; 6(6):e21839.
Tăng Thường Bản, Nguyễn Thị Hồng Loan (2009). Đánh giá
tính đo lường của bảng câu hỏi chất lượng sống WHOQOLBREF phiên bảng tiếng Việt trên bệnh nhân HIV tại Tp.HCM.
Tp.HCM: Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
Tô Gia Kiên, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Tô Gia Quyền, Đỗ Văn
Dũng, Trương Phi Hùng (2012). Độ tin cậy và tính giá trị của
WHOQOL-BREF ở nữ sinh viên điều dưỡng: một nghiên cứu
dẫn đường. Y hoc Tp. HCM; Tập 16 (phụ bản của số 1):21-27.
WHO, UNAIDS, UNICEF (2011). Global HIV/AIDS response:
Epidemic update and health sector progress towards

Universal Access. Malta.

Ngày nhận bài báo:

24/8/2015

Ngày phản biện nhận xét bài báo:

16/9/2015

Ngày bài báo được đăng:

20/10/2015

Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học



×