Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.15 KB, 12 trang )

1

2

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của nghiên cứu
Ngành công nghiệp công nghệ thông tin nói chung và các doanh nghiệp
công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với
sự phát triển kinh tế Việt Nam. Sự phát triển ngành công nghiệp CNTT và
doanh nghiệp CNTT góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển nhanh các
lĩnh vực, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia và hiệu quả của nền kinh tế, góp
phần rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để đáp ứng nhu
cầu đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp các doanh nghiệp
CNTT chỉ dựa vào khả năng chuyên môn, nguồn lực nội bộ doanh nghiệp chưa
đủ, mà cần tìm kiếm sự hỗ trợ từ bên ngoài thông qua các dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp (DVHTDN) như hỗ trợ tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại, tư vấn
pháp luật, đào tạo nhân lực, hỗ trợ cung cấp và chuyển giao công nghệ. Các
DVHTDN phát huy hiệu quả cao nhất khi được phát triển cả về số lượng, quy
mô cung ứng dịch vụ và chất lượng, cơ cấu dịch vụ. Vậy làm thế nào để phát
triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam? Trả lời được
câu hỏi này giúp gợi ý những giải pháp, chính sách thúc đẩy phát triển ngành
DVHTDN đồng thời góp phần phát triển nhanh chóng các doanh nghiệp CNTT
ở Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát là đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến
nghị nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam, góp phần giúp
DNCNTT thực sự trở thành các doanh nghiệp mũi nhọn trong phát triển kinh tế
Việt Nam.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Thứ nhất, hệ thống hóa các lý luận phát triển
dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin. Thứ hai, phân tích thực trạng


phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam. Thứ ba, đề
xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công
nghệ thông tin ở Việt Nam.
2.2 Câu hỏi nghiên cứu
Để trả lời cho câu hỏi quản lý, quá trình nghiên cứu sẽ tập trung vào việc
tìm câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu: (1) Cơ sở lý luận phát triển dịch vụ
hỗ trợ doanh nghiệp của các doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam là gì? (2) Những
nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của các
doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam? (3) Thực trạng phát triển của dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp của các doanh nghiệp CNTT ở Việt nam thời gian qua như thế
nào? (4) Nhu cầu về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của các doanh nghiệp CNTT
hiện tại và tương lai ra sao? (5) Định hướng phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp cho các doanh nghiệp CNTT thế nào và cần giải pháp gì để phát triển?

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam.
Giới hạn nội dung nghiên cứu: Bộ Thông tin truyền thông phân chia
doanh nghiệp CNTT thành ba loại là doanh nghiệp phần cứng, doanh nghiệp
phần mềm và doanh nghiệp nội dung số. Tuy nhiên, doanh nghiệp phần cứng có
tính chất giống như một doanh nghiệp công nghiệp và đặc điểm, tính chất hoạt
động có nhiều khác biệt đối với hai loại doanh nghiệp CNTT còn lại là doanh
nghiệp phần mềm và doanh nghiệp nội dung số. Ngoài ra, doanh nghiệp phần
mềm và doanh nghiệp nội dung số là những doanh nghiệp có tính đặc thù của
ngành công nghệ thông tin trong đó nhiều doanh nghiệp phần mềm hoạt động cả
lĩnh vực nội dung số và ngược lại. Do đó, luận án chỉ tập trung vào nghiên cứu
DVHT các doanh nghiệp phần mềm và doanh nghiệp nội dung số.
Về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: Nhiều nhà nghiên cứu về DVHT trong
đó có Wren, C. và Storey, D.J. (2002), Hội đồng các nhà tài trợ Cộng đồng
chung Châu Âu (European Commission, 2002) cho rằng các DVHT nên là
những dịch vụ phi tài chính và theo hướng nâng cao các kỹ năng và kiến thức thị

trường. Đồng tình với quan điểm trên, luận án giới hạn các DVHT nghiên cứu
trong luận án là các DVHT phi tài chính. Các DVHT phi tài chính được nghiên
cứu trong luận án gồm hệ thống DVHT cơ bản, DVHT chung và một số DVHT
chuyên sâu mà hiện DNCNTT đang được tiếp cận và sử dụng ở Việt Nam. Các
DVHT được nghiên cứu trong luận án đã loại trừ các DVHT tài chính như hỗ trợ
vốn, ưu đãi thuế.
Giới hạn không gian nghiên cứu: Trong luận án nghiên cứu bên sử dụng
DVHT là các doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam, trong đó số liệu điều tra điển
hình tập trung chủ yếu tại 3 thành phố lớn là TP Hồ Chí Minh, TP Hà nội và TP
Đà Nẵng do trên thực tế có khoảng trên 50% doanh nghiệp CNTT hoạt động tại
TP Hồ Chí Minh, 40% doanh nghiệp CNTT hoạt động tại Hà Nội, còn lại
khoảng chưa đến 10% hoạt động tại các tỉnh, thành phố khác.
Bên cung cấp DVHTDN là tất cả các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp ở Việt Nam, trong đó tập trung vào các nhà cung cấp DVHT tại 03 thành
phố lớn là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng do mật độ doanh nghiệp CNTT
hoạt động tại 03 thành phố này cao nên các nhà cung cấp DVHT cũng hoạt động
chủ yếu tại 03 thành phố này.
Giới hạn thời gian nghiên cứu: Năm 2011, Bộ TTTT đã thực hiện đề tài
xây dựng kế hoạch chi tiết triển khai Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước
mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông”. Luận án nghiên cứu việc phát
triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT từ năm 2012 sau khi có những chỉ đạo
quyết liệt của Chính phủ và Bộ ban ngành đối với ngành CNTT nói chung và
doanh nghiệp CNTT nói riêng. Do đó, bối cảnh nghiên cứu của luận án trung
đánh giá sự phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT tại Việt Nam trong khoảng thời
gian từ năm 2012 đến 2016 và đề xuất định hướng phát triển đến năm 2025.


3

4


4. Quy trình nghiên cứu luận án
Sau khi xác định phương pháp nghiên cứu, tác giả đã tiến hành nghiên
cứu dựa trên các bước như sau:
Bước 1: Nghiên cứu tổng quan về các công trình liên quan đến đề tài
Đối tượng nghiên cứu chính: Luận án nghiên cứu tổng quan các lý thuyết
về phát triển và các nghiên cứu về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp.
Nội dung thực hiện: (1) Tập hợp các tài liệu, công trình nghiên cứu có liên
quan đến “phát triển” và “dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp”; (2) Tổng hợp các tài
liệu để tìm ra các lý luận và phương pháp có thể kế thừa trong nghiên cứu; (3)
Phân tích các nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu để tìm ra khoảng trống
nghiên cứu; (4) Đọc thêm các tài liệu phục vụ nghiên cứu luận án.
Mục tiêu và kết quả cần đạt được: Tổng quan những kết quả nghiên cứu
đã có trong và ngoài nước tìm ra khoảng trống nghiên cứu cho luận án.
Bước 2: Xác định cơ sở lý luận phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
Đối tượng nghiên cứu chính: Từ nghiên cứu tổng quan, luận án chỉ ra quan
điểm về phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT, các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát
triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT, các tiêu chí đo lường phát triển dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT.
Nội dung thực hiện: (1) Dựa trên tài liệu nghiên cứu tổng quan, luận án
luận giải quan điểm về phát triển và phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt
Nam; (2) Tổng hợp các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT ở Việt Nam; (3) Đọc các tài liệu để tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế về
phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT tại Ấn Độ, Trung Quốc.
Mục tiêu, kết quả cần đạt được: Xây dựng được khung nghiên cứu phát
triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam.

Bước 3: Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
Đối tượng nghiên cứu chính: Luận án đánh giá thực trạng phát triển dịch
vụ hỗ trợ DNCNTT từ năm 2012 đến nay thông qua bốn nhóm tiêu chí: tiêu chí

phản ánh về mặt số lượng, tiêu chí phản ánh về mặt chất lượng, hiệu quả và cơ
cấu dịch vụ hỗ trợ DNCNTT; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển
dịch vụ hỗ trợ DNCNTT qua ba nhóm nhân tố: nhân tố tác động từ phía cầu,
nhân tố tác động từ phía cung và các nhân tố khác. Nghiên cứu nhân tố tác động
đến lựa chọn sử dụng hay không sử dụng từng nhóm DVHT của các DNCNTT ở
Việt Nam.
Nội dung thực hiện: (1) Tiến hành khảo sát để đánh giá thực trạng phát triển
dịch vụ hỗ trợ DNCNTT tại 03 thành phố gồm TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng;
(2) Thu thập dữ liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp liên quan đến DNCNTT và nhà cung
cấp dịch vụ hỗ trợ DNCNTT từ Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, Tổng cục Thống kê, VCCI, Vinasa, HCA...; (3) Tập hợp dữ liệu phân tích
định tính và tính toán các chỉ tiêu phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam;
(4) Phân tích định tính các nhân tố ảnh hưởng từ phía cung, phía cầu và các nhân tố
khác đến phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam; (5) Sử dụng mô hình
Logit để phân tích định lượng các nhân tố tác động đến lựa chọn sử dụng hay
không sử dụng từng nhóm dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam.
Mục tiêu, kết quả cần đạt được: Thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến
phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT theo hướng tích cực hay tiêu cực, thấy rõ
trạng thái phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam hiện nay cũng như các
nhân tố tác động đến việc lựa chọn sử dụng hay không sử dụng từng nhóm
DVHT cụ thể của DNCNTT.
Bước 4: Phương hướng, giải pháp, kiến nghị
Đối tượng nghiên cứu chính: Đánh giá tiềm năng, dự báo nhu cầu từng
nhóm DVHT của doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam và quan điểm định hướng của
các Bộ, ban ngành từ đó nêu lên quan điểm của luận án về phát triển dịch vụ hỗ
trợ DNCNTT ở Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu: (1) Đọc tài liệu để tìm hiểu xu hướng phát
triển ngành CNTT và dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trên thế giới; (2) Sử dụng
kết quả nghiên cứu định lượng trong mô hình Logit ở chương 3 để dự báo nhu
cầu sử dụng từng nhóm DVHT cụ thể của DNCNTT ở Việt Nam; (3) Gợi ý

giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam.
Mục tiêu, kết quả cần đạt được: Xây dựng được nhóm các giải pháp, kiến
nghị cho từng đối tượng cụ thể trong việc phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở
Việt Nam trong giai đoạn tới.

Cơ sở lý luận từ tổng
quan nghiên cứu

Thông tin dữ liệu thứ
cấp, sơ cấp
Kinh nghiệm các
nước về phát triển
DVHT DNCNTT

Thực trạng
phát triển
DVHT doanh
nghiệp CNTT
- Phát triển số
lượng DVHT
- Phát triển chất
lượng DVHT

Khả năng cung ứng
DVHTDN

Định hướng
phát triển
DVHT DN
CNTT


Giải pháp,
Kiến nghị
Phát triển
DVHT
DNCNTT

Nhu cầu DNCNTT
về DVHT

Hình 1: Quy trình nghiên cứu phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
ở Việt Nam
Nguồn: Tác giả xây dựng từ tổng quan nghiên cứu


5

6

5. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên
cứu định lượng để đánh giá, đo lường phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT và các
nhân tố tác động đến lựa chọn sử dụng hay không sử dụng DVHT của các
DNCNTT ở Việt Nam. Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu định tính đóng vai
trò chủ đạo, kết quả từ nghiên cứu định lượng được sử dụng để hỗ trợ, minh họa
cho nghiên cứu định tính.
6. Đóng góp mới của luận án
6.1 Đóng góp về mặt lý luận
Luận án nghiên cứu phát triển DVHTDN theo cách tiếp cận dưới góc độ
ngành/lĩnh vực và đề xuất chính sách tạo môi trường thuận lợi để phát triển dịch

vụ chứ không nghiên cứu riêng rẽ từng doanh nghiệp hay sản phẩm dịch vụ. Với
định hướng đó, luận án đã có những đóng góp mới sau đây:
(1) Thứ nhất, luận án đã xây dựng được khái niệm và nội hàm của phát triển
dịch vụ hỗ trợ (DVHT) doanh nghiệp công nghệ thông tin (DNCNTT)
trên cơ sở vận dụng khái niệm và nội hàm của DVHT doanh nghiệp nói
chung vào trường hợp cụ thể cho các DNCNTT.
(2) Thứ hai, xây dựng bộ tiêu chí phản ánh sự phát triển dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT ở Việt Nam thông qua bốn nhóm tiêu chí gồm: Số lượng và
quy mô dịch vụ; Cơ cấu dịch vụ; Hiệu quả dịch vụ; Chất lượng dịch vụ.
(3) Thứ ba, ngoài các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT được tổng hợp từ tổng quan các công trình nghiên cứu, luận án
đã bổ sung thêm các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài, bao gồm: Hội
nhập quốc tế; Môi trường thể chế; Tiến bộ của khoa học - công nghệ..
6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn, đề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu
(1) Đánh giá được thực trạng cung ứng và phát triển dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT và nhu cầu về DVHTDN của các doanh nghiệp CNTT ở Việt
Nam hiện nay.
(2) Xác định được những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT trong bối cảnh nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam và các nhân tố
chính ảnh hưởng đến lựa chọn sử dụng DVHT của DNCNTT trong từng
nhóm dịch vụ cụ thể gồm: DV tư vấn, DV xúc tiến, DV đào tạo, DV công
nghệ, DV kết nối và DV chuyên sâu.
(3) Gợi ý các giải pháp và kiến nghị góp phần phát triển dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT ở Việt Nam từ nay đến năm 2025.
7. Kết cấu luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, các phụ lục, danh mục
bảng biểu, nội dung chính của luận án kết cấu trong bốn chương.

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ

DOANH NGHIỆP VÀ DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
1.1 Các nghiên cứu về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
1.1.1 Nghiên cứu về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trên thế giới
1.1.1.1 Các nghiên cứu về phát triển thị trường dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Nghiên cứu điển hình theo hướng này là nghiên cứu “Developing
Commercial Markets for Business Development Services” (2003) của
Miehlbradt và McVay hay của European Commission (2002) trong nghiên cứu
“A study of business support services and market failure” cho thị trường DVHT
trong toàn bộ nền kinh tế, hay nghiên cứu cho thị trường DVHT cho một ngành
như “A guide to Strengthening Business development services in Rural areas”
của Best, R. (2015). Các nghiên cứu theo hướng này thường tập trung phân tích
về cung cầu thị trường DVHTDN, xem xét mức độ mạnh yếu của cung cầu từ đó
định vị thị trường và gợi ý các giải pháp phát triển, mở rộng thị trường
DVHTDN. Đây là cách tiếp cận phổ biến nhất trong các nghiên cứu liên quan
đến DVHTDN.
1.1.1.2. Các nghiên cứu về phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Nghiên cứu theo hướng này về phát triển DVHTDN dựa trên nghiên cứu
về nội hàm phát triển của DVHT. Nghiên cứu “Scaling Business Development
Services in the United States” của Edgcomb, E. L., Thetford, T. ( 2010), nghiên
cứu “Can Business Development Services practitioners learn from theories on
innovation and services marketing” của Caniëls, M.C.J. và Romijn H.A. (2003),
“Giải pháp pháp triển DV hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp ở thành phố
Cần Thơ” của Mai Văn Đài (2012). Cách tiếp cận thứ hai này thường đứng trên
quan điểm của nhà cung cấp DVHT và có thể là một tập hợp các nhà cung cấp
DVHT cung ứng dịch vụ cho những doanh nghiệp hoạt động trong một ngành,
lĩnh vực cụ thể nhằm tìm hiểu xem DVHT được cung cấp có số lượng và chất
lượng, cơ cấu DVHT hay khả năng cung ứng có đáp ứng được nhu cầu của các
doanh nghiệp sử dụng DVHT không, từ đó gợi ý ra các biện pháp để phát triển
DVHTDN trong tương lai.
1.1.1.3. Các nghiên cứu về hiệu quả của dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

Các nghiên cứu theo hướng này thường đánh giá hiệu quả DVHTDN đối
với một loại hình doanh nghiệp hoặc đánh giá hiệu quả của một chương trình
thực hiện cung cấp DVHTDN. Nghiên cứu “Assessing Markets for Business
Development Services: What have we learned so far?” của Miehlbradt, A.O.
(2002), của Viện Nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ tại Áo dưới sự bảo trợ của Công
đồng chung Châu Âu trong nghiên cứu “Support services for micro, small and


7

8

sole proprietor’s businesses” (2002), của Mole, K. (2008) với nghiên cứu
“Assesing the effectiveness of business support services in England: Evidence
from a theory based evaluation”. Cách tiếp cận thứ ba này thường đứng trên góc
độ phân tích của một nhà cung cấp dịch vụ nhất định, tài trợ cho một chương
trình hoặc điều tiết một mạng lưới cung ứng DVHTDN cho nhiều loại hình
doanh nghiệp khác nhau và các doanh nghiệp tiếp nhận và sử dụng dịch vụ cũng
hoạt động trong nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau. Đánh giá hiệu quả, hiệu suất
của chương trình hoặc mạng lưới đó dựa trên khảo sát sự hài lòng của doanh
nghiệp tiếp nhận, sử dụng dịch vụ; về chất lượng dịch vụ, loại hình dịch vụ, cơ
cấu giá cả... hoặc sự thay đổi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của những
doanh nghiệp sau khi tiếp nhận, sử dụng DVHT. Tìm ra những loại hình DVHT
phù hợp nhu cầu của doanh nghiệp sử dụng, thay đổi cách thức cung ứng dịch
vụ hoặc cải thiện chất lượng dịch vụ.

Nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản lý cho các bên
cung ứng DVHTDN và các nhà nghiên cứu về ngành công nghệ thông tin. Xuất
phát từ “khoảng trống nghiên cứu” đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phát triển
dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam” làm đề tài

nghiên cứu luận án Tiến sĩ.

1.1.2. Các nghiên cứu về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ở Việt Nam
Ngoài ra còn khá nhiều nghiên cứu của các tác giả trong nước đã nghiên
cứu về phát triển DVHT doanh nghiệp như “Hoàn thiện hệ thống dịch vụ hỗ trợ
phát triển kinh doanh của phòng thương mại và công nghiệp Việt nam”của Phan
Hồng Giang (2006), nghiên cứu của Mai Văn Nam và Hoàng Phương Đài năm
2012 về “Giải pháp pháp triển DV hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp ở thành
phố Cần Thơ”, của Hà Sơn Tùng về “Phát triển DVHT kinh doanh (BSS) trong
các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh” (2013) ...
1.2 Các nghiên cứu về phát triển dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp CNTT
Có rất ít các công trình nghiên cứu về phát triển dịch vụ hỗ trợ dành riêng
cho đối tượng DNCNTT, phần nhiều các nghiên cứu hoặc là có đề cập đến
doanh nghiệp CNTT hoặc DVHTDN cho việc ứng dụng CNTT đối với các DN
siêu nhỏ, nhỏ và vừa.
1.3. Kết luận rút ra từ tổng quan và hướng nghiên cứu luận án
Tóm lại, khảo sát các tài liệu về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp có thể rút ra
một số kết luận như sau: (i) Các nghiên cứu về DVHT đều thống nhất khẳng định
đây là một loại hình dịch vụ quan trọng và cần thiết đối với mọi doanh nghiệp từ
nhỏ đến lớn, từ mới thành lập đến hoạt động lâu năm, cũng như các doanh nghiệp
hoạt động trong mọi ngành nghề; (ii) Các nghiên cứu đều hội tụ đến việc sử dụng
DVHT phát huy tiềm năng của doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát
triển góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội chung của vùng, miền, quốc gia; (iii)
Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp được hiểu là sự mở rộng quy mô, nâng cao
chất lượng, hiệu quả DVHTDN; (iv) Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp giảm
dần các hỗ trợ trực tiếp, tăng cường các hỗ trợ gián tiếp.
Như vậy, hiện chưa có nghiên cứu toàn diện, hệ thống nào về phát triển
dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cho đối tượng doanh nghiệp công nghệ thông tin.

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ DOANH
NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM
2.1. Khái quát chung về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và phát triển dịch vụ
hỗ trợ doanh nghiệp
2.1.1. Khái niệm, phân loại dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Khái niệm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: Tổng hợp lại các khái niệm
về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của các nhà nghiên cứu trước, có thể quan
niệm “Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp là những dịch vụ hỗ trợ, cải thiện, thúc
đẩy từ các cơ quan, tổ chức bên ngoài nhằm nâng cao năng lực, tác động đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp góp phần giúp doanh nghiệp tồn tại và
phát triển”.
Phân loại dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: Cách phân loại phổ biến của
ILO, phân DVHT doanh nghiệp được chia làm 07 loại: tiếp cận thị trường, cơ
sở hạ tầng và CNTT, chính sách / dịch vụ tư vấn, cung ứng đầu vào, đào tạo và
hỗ trợ kỹ thuật, phát triển công nghệ và sản phẩm, đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật,
cơ sở hạ tầng, dịch vụ tư vấn, xúc tiến tài chính. Cách phân loại thứ hai chia
làm 2 nhóm theo tính chất của dịch vụ: “Hỗ trợ tăng cường” là những dịch vụ
hỗ trợ được thực hiện liên tục và thường xuyên cho một doanh nghiệp trong
một khoảng thời gian nhất định và “hỗ trợ không tăng cường” là những dịch vụ
hỗ trợ thường diễn ra một lần. Cách phân loại thứ ba chia DVHT thành ba loại
theo nhà cung ứng gồm loại một: dịch vụ nhà cung ứng duy nhất là những dịch
vụ thường chỉ có một nhà cung ứng duy nhất; loại hai: dịch vụ nhà cung ứng
tổng hợp là những dịch vụ hỗ trợ chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp,
hoạt động trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế; loại ba: dịch vụ nhà cung
ứng riêng theo ngành là những dịch vụ phục vụ riêng cho ngành đặc thù của
doanh nghiệp sử dụng dịch vụ.
2.1.2. Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
Quan điểm phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: Trên cơ sở tổng
quan các lý thuyết phát triển từ phạm vi rộng đến phạm vi hẹp, từ lý thuyết phát
triển chung nhất đến lý thuyết phát triển tổ chức, ngành, lĩnh vực cụ thể, có thể

thấy sự phát triển là sự thay đổi theo chiều hướng tăng lên không những về
lượng mà còn về chất.


9

10

2.2. Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin

2.2.2.2. Hình thức cung ứng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin

2.2.1. Một số nội dung cơ bản về doanh nghiệp công nghệ thông tin

Thứ nhất, DVHT miễn phí là hình thức DVHT được cung cấp theo hình
thức hỗ trợ toàn bộ theo các chương trình hỗ trợ của Chính phủ, của các tổ chức,
các nhà tài trợ.

Khái niệm doanh nghiệp công nghệ thông tin: là doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực CNTT, ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ cao sản xuất và
cung cấp sản phẩm CNTT, bao gồm sản phẩm phần cứng, phần mềm và nội
dung thông tin số.
Phân loại doanh nghiệp CNTT: gồm loại thứ nhất, Doanh nghiệp phần
mềm là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp phần mềm thuộc
ngành công nghiệp CNTT, sản xuất và cung cấp các sản phẩm phần mềm; loại
thứ hai, Doanh nghiệp nội dung số là sản phẩm nội dung, thông tin bao gồm văn
bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh được thể hiện dưới dạng số, được lưu giữ,
truyền đưa trên môi trường mạng.

Đặc điểm của doanh nghiệp công nghệ thông tin:

Thứ nhất, các doanh nghiệp CNTT hoạt động trong môi trường ngành có
tính cạnh tranh cao. Thứ hai, các doanh nghiệp CNTT có chi phí nghiên cứu và
phát triển khá lớn. Thứ ba, các doanh nghiệp CNTT có doanh thu chịu sự tác
động mạnh của tỷ giá hối đoái. Thứ tư, các doanh nghiệp CNTT chịu ít sự tác
động của chu kỳ kinh doanh. Thứ năm, các doanh nghiệp CNTT khó khăn trong
việc huy động vốn do không có nhiều tài sản đảm bảo. Thứ sáu, các doanh
nghiệp CNTT hiện nay phần lớn là thiếu nhân sự giỏi.
2.2.2. Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin
2.2.2.1. dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin
Khái niệm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin: dịch vụ
hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin là những dịch vụ hỗ trợ phi tài chính,
cải thiện, thúc đẩy từ các cơ quan, tổ chức bên ngoài nhằm nâng cao năng lực, tác
động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp công nghệ thông tin góp phần
giúp doanh nghiệp công nghệ thông tin tồn tại và phát triển.

Thứ hai, DVHT trả phí theo hình thức tiêu dùng bao nhiêu trả tiền bấy
nhiêu. Các doanh nghiệp CNTT sử dụng dịch vụ dựa trên nhu cầu, điều kiện
thực tế của doanh nghiệp sẽ quyết định sử dụng toàn bộ hay một phần gói các
DVHTDN theo cơ chế thỏa thuận với các bên cung cấp dịch vụ.
Thứ ba, DVHT trả phí một phần, là hình thức hỗ trợ thường được cung
cấp bởi các hiệp hội doanh nghiệp CNTT.
Thứ tư, DVHT trả phí trọn gói. Hình thức này yêu cầu các doanh nghiệp
CNTT trả tiền một lần cho toàn bộ nhu cầu sử dụng DVHT theo nhu cầu của
doanh nghiệp CNTT trong từng giai đoạn hoặc trong từng sự vụ.
2.2.2.3. Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin
Phát triển dịch vụ hỗ trợ một đối tượng doanh nghiệp cụ thể là các doanh
nghiệp CNTT ở Việt Nam như sau:
Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp công nghệ thông tin


Phát triển về mặt số lượng
DVHT DNCNTT
- Tăng trưởng quy mô DVHT
- Gia tăng loại hình DVHT

Phát triển về mặt chất lượng
DVHT DNCNTT
- Biến đổi cơ cấu DVHT
- Cải thiện hiệu quả DVHT
- Nâng cao chất lượng DVHT

Hình 2.3: Phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
Nguồn: Tác giả tự xây dựng từ tổng quan

Nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin là các
đơn vị, tổ chức hoặc tư nhân có đủ điều kiện và năng lực để bán, cung cấp các
DVHT cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp CNTT. Nhà cung cấp dịch
vụ hỗ trợ DNCNTT có thể là khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ, cơ
quan Chính phủ và hội nghề nghiệp về CNTT. Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT có thể nhằm mục tiêu lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận.

Có thể thấy “Phát triển” là quá trình làm cho quy mô lớn lên, nâng cao
chất lượng hiệu quả các dịch vụ và hoàn thiện cơ cấu dịch vụ nhằm hỗ trợ tốt
nhất theo nhu cầu của DNCNTT. Đó là quá trình vừa tự thân vận động của hệ
thống các DVHT theo tín hiệu của thị trường đồng thời sự định hướng, tác động
của Nhà nước nhằm tạo môi trường phát triển từ quy hoạch, định hướng, lựa
chọn mô hình cung ứng, cơ chế, chính sách, điều kiện hoạt động.

Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông
tin là những doanh nghiệp CNTT mua, sử dụng DVHTDN phục vụ cho hoạt

động sản xuất kinh doanh.

2.2.2.4. Nội dung phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin
Nội dung phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT gồm: Phát triển khả năng
cung DVHT cho các doanh nghiệp CNTT; Phát triển nhu cầu sử dụng của các
doanh nghiệp CNTT đối với dịch vụ hỗ trợ (phát triển theo chiều rộng); Nâng


11

12

cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT; Đa dạng hóa cơ
cấu loại hình dịch vụ hỗ trợ DNCNTT.
2.2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển DVHT doanh nghiệp công nghệ thông tin
Vận dụng các nghiên cứu trong tổng quan, luận án đã xây dựng và tổng
hợp các tiêu chí phản ánh phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT trong
bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT
Tên
tiêu chí

Tiêu chí
phản
ánh phát
triển số
lượng
DVHT

Cơ sở


Tên chỉ tiêu

Cách tính

McVay, M.

1. Gia tăng số lượng d = ∆ Số NCC DVHT Nt+1/ Số

(1999)

nhà cung cấp DVHT

Edgcomb, E. và

2. Gia tăng tỷ lệ doanh d' = ∆ Số DNCNTT sử dụng

Thetford, T.

nghiệp CNTT sử dụng DVHT Nt+1/ Số DNCNTT sử

(2012)

DVHT

Edgcomb, E. và
Thetford, T.
(2012)
McVay, M.
(1999)

McVay, M.
(1999)
McVay, M.
(1999)

dụng DVHT Nt x 100%

3. Tăng trưởng quy mô q = ∆ Tổng giá trị DVHT Nt+1/
DVHTDN

Tổng giá trị DVHT Nt x 100%

4. Tăng trưởng quy mô qi = ∆ Giá trị DVHT thứ i Nt+1/
từng

loại

hình Tổng giá trị DVHT Nt x 100% (i =

DVHTDN

1 đến n với n là số lượng DVHT)

5. Tăng trưởng quy mô qld = ∆ Tổng số lao động của NCC
lao động của NCC DVHT Nt+1/ Tổng lao động của
DVHTDN

NCC DVHT Nt x 100%

6. Tăng trưởng quy mô qv = ∆ Tổng vốn của NCC DVHT

vốn

của

NCC Nt+1/ Tổng vốn của NCC DVHT

DVHTDN
7. Cơ cấu DVHT theo
giá trị

Tiêu chí
phản
ánh chất
lượng
phát

Tanburn, J. và
Hallberg, K
(2001);

NCC DVHT Nt x 100%

Nt x 100%

Cummings, T.G.

n với n là số tỉnh thành phố trong

triển


Niên giám
thống kê

Khảo sát

Điều tra
VCCI

hình thức cung ứng

DVHT Nt x 100% (i = 1 đến n với

Khảo sát

n là số hình thức cung ứng DVHT)
McVay, M.
(1999);
Cummings, T.G.

edt = Lợi nhuận của NCC DVHT
10. Hiệu quả tổng hợp

Nt/ Tổng giá trị DVHT của NCC
Nt x 100%

11. Hiệu quả từng loại thứ i Nt/ Tổng lợi nhuận của NCC
DVHT

DVHT Nt x 100% (i = 1 đến n với


Niên giám
thống kê

n là số lượng DVHT)
12. Tỷ lệ giá trị gia v = Tổng giá trị gia tăng của
tăng trên giá trị DVHT DVHT Nt/ Tổng giá trị DVHT Nt
cung ứng
Parasuraman
(1988);
Edgcomb, E. và
Thetford, T.
(2012)

13. Chất lượng DVHT
theo đánh giá của
DNCNTT

x 100%
c = Tổng điểm 5 thành phần dịch
vụ/ 5

14. Tỷ lệ duy trì

t = DNCNTT khẳng định tiếp tục

DNCNTT sử dụng

sử dụng DVHT Nt/Tổng số

DVHT


DNCNTT Nt

Niên giám
thống kê

Khảo sát

Điều tra
VCCI

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT
Vận dụng mô hình kim cương của Michael Porter (1990) và mô hình
chuẩn đoán toàn diện của Thomas G. Cummings và cộng sự (2008) cùng một số
các nghiên cứu trong lĩnh vực DVHTDN, luận án chỉ ra nhân tố ảnh hưởng đến
phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam gồm ba nhóm.
2.3.1. Nhân tố ảnh hưởng từ phía cầu
Quy mô của doanh nghiệp sử dụng DVHT, Số năm hoạt động của doanh
nghiệp sử dụng DVHT, Nhận thức và khả năng tiếp cận DVHT của doanh
nghiệp; Mức độ phù hợp của DVHT; (2)
2.3.2. Nhân tố ảnh hưởng từ phía cung
Năng lực, uy tín của nhà cung cấp; Thông tin và khả năng đáp ứng nhu
cầu DVHT của NCC;

sh = Giá trị DVHT được cung ứng
9. Cơ cấu DVHT theo theo hình thức i Nt/Tổng giá trị

DVHT

thống kê


cả nước)

(2008)

DVHT Nt x 100%
ei = Lợi nhuận của NCC từ DVHT

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tổng quan
Niên giám

đến n với n là số lượng DVHT)

8. Cơ cấu DVHT theo giá trị DVHT Nt x 100% (i = 1 đến

eld = Lợi nhuận của NCC DVHT

VCCI

thống kê

ev = Lợi nhuận của NCC DVHT

Nt/ Tổng số lao động của NCC

Điều tra

Niên giám

Nguồn

số liệu

Nt/ Tổng nguồn vốn của NCC

tra VCCI

thống kê

Cách tính

DVHT Nt x 100%

TK; Điều

Niên giám

Tên chỉ tiêu

(2008)

Niên giám

sv = Giá trị DVHT vùng i Nt/Tổng
vùng

Cơ sở

Nguồn
số liệu


si = Giá trị DVHT thứ i Nt/ Tổng
giá trị DVHT Nt x 100% (i = 1

Tên
tiêu chí

Niên giám
thống kê

2.3.3. Nhân tố khác
Điều kiện quốc tế, hội nhập; Môi trường thể chế, chính sách của Nhà
nước; Sự tiến bộ của khoa học công nghệ.


13

14

2.3.4. Mô hình nghiên cứu định lượng
Xây dựng mô hình định lượng nghiên cứu xác suất sử dụng DVHT doanh
nghiệp công nghệ thông tin trong bối cảnh Việt Nam.
(H1) Năng lực, uy tín của
nhà cung cấp
(H2) Thông tin và khả
năng đáp ứng nhu cầu
DVHT của nhà cung cấp
(H3) Nhận thức và khả
năng tiếp cận DVHT

(H6) Chất lượng DVHT

DNCNTT

Xác suất sử dụng Dịch
vụ hỗ trợ DNCNTT ở
Việt Nam

- Các biến giải thích trong mô hình bao gồm các biến đặc trưng cho các nhận
định, đánh giá về các dịch vụ của DNCNTT (Phiếu khảo sát 01). Phiếu 01 được thiết
kế dựa trên việc phát triển từ khảo sát của Sheikh, S. (2002) với kết quả của nghiên
cứu tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT. Các
biến phụ thuộc chủ yếu gồm: Năng lực, uy tín của NCC DVHT đối với các DNCNTT;
Thông tin, khả năng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ của NCC dịch vụ đối với DNCNTT; Khả
năng tiếp cận và mức độ nhận thức của DNCNTT với DVHT; Mức độ phù hợp của nội
dung DVHT với nhu cầu của DNCNTT; Mức độ phù hợp của điều kiện cung cấp
DVHT với mong muốn DNCNTT; Nhận định về chất lượng dịch vụ hỗ trợ DNCNTT;
Nhận định về chính sách giá của NCC dịch vụ đối với DNCNTT.

(H4) Mức độ phù hợp của
nội dung DVHT
(H5) Mức độ phù hợp của
điều kiện cung cấp DVHT

kinh doanh (Ykn) và hỗ trợ chuyên sâu (Ycs). Y là biến phụ thuộc tổng hợp với ý
nghĩa là doanh nghiệp có hay không sử dụng từ 01 dịch vụ nói trên trở lên.

(H7) Mức độ phù hợp của
chính sách giá DVHT

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu định lượng
Nguồn: Tác giả thiết kế

Trong mô hình nghiên cứu định lượng, để xác định các nhân tố có tác động
thuận chiều hay nghịch chiều đến xác suất sử dụng DVHT của DNCNTT, tác giả
xây dựng 07 giả thuyết nhằm kiểm định quan hệ tuyến tính giữa xác suất này với
07 nhân tố nêu trong Hình 2.5.
Luận án lựa chọn mô hình logit (Logit Model) hay gọi là mô hình hồi qui
nhị phân (binomial logit) để nghiên cứu do mô hình này được sử dụng phổ biến
trong nghiên cứu định lượng để giải thích mối quan hệ của một biến phụ thuộc
định tính (biến chỉ nhận hai giá trị: 0 và 1) với các biến giải thích. Mô hình này
không ước lượng giá trị biến phụ thuộc, không nghiên cứu ảnh hưởng trực tiếp
của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc mà xem xét ảnh hưởng của biến độc
lập đến xác suất để biến phụ thuộc nhận giá trị 1 hay kỳ vọng của nó.
Phương trình mô hình hồi qui logit (Maddala, 1984) pi có dạng:

2.4. Kinh nghiệm quốc tế về phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
Về phía các doanh nghiệp CNTT: Các doanh nghiệp CNTT nên tích cực
tìm hiểu, tận dụng các DVHTDN sẵn có, miễn phí do Nhà nước, tổ chức, hiệp
hội cung cấp, cân nhắc lợi ích – chi phí khi sử dụng các DVHT do công ty tư
nhân cung cấp.
Các hiệp hội CNTT nên thực hiện tốt hơn nữa các dịch vụ cung cấp thông
tin và tư vấn cho các doanh nghiệp CNTT đồng thời tăng cường chất lượng dịch
vụ kết nối kinh doanh.
Về phía Chính phủ: Chính phủ cần ban hành môi trường luật pháp và tạo
điều kiện cải thiện cơ sở hạ tầng CNTT, ban hành chính sách hỗ trợ các doanh
nghiệp tư nhân, các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNCNTT, hỗ trợ nâng cao năng
lực chuyên môn CNTT cho các trung gian DVHT. Thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ
chuyên sâu và kết nối kinh doanh, hỗ trợ tạo dựng thương hiệu phần mềm.
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM
3.1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam

3.1.1. Số lượng doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam

Trong mô hình này định nghĩa các biến của mô hình như sau:
- Biến phụ thuộc Y (lựa chọn sử dụng DVHT của DNCNTT) là biến định tính
nhận 2 giá trị bằng 1 và bằng 0 với nội dung là DNCNTT có lựa chọn sử dụng DVHT
hay không? DVHT chia ra 6 loại sau: Dịch vụ thông tin và tư vấn (Ytv), xúc tiến
thương mại (Yxt), đào tạo (Ydt), cung cấp và chuyển giao công nghệ (Ycn), kết nối

Hiện nay, cả nước có khoảng hơn 6.000 doanh nghiệp CNTT hoạt động
trong lĩnh vực phần mềm và nội dung số với cơ cấu khoảng 87% là công ty cổ
phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân; 8% là những doanh
nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài; số doanh nghiệp nhà nước chiếm
khoảng 5%. Cả nước cũng đã có khoảng 10 doanh nghiệp có số lập trình viên từ
trên 500 người, khoảng hơn 10 doanh nghiệp có số lập trình viên từ 300-500
người. Bên cạnh đó, phần lớn doanh nghiệp CNTT Việt Nam là các công ty


15

16

vừa và nhỏ, với năng lực cạnh tranh hạn chế, quy trình sản xuất và quản lý chất
lượng chưa cao, đội ngũ chuyên gia bậc cao còn ít, chưa có kinh nghiệm
marketing.

Tên tiêu chí

3.1.2. Đặc điểm lao động trong các doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam
Trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến 2011, lao động hoạt động trong
các doanh nghiệp CNTT có sự phát triển rất nhanh, từ năm 2012 đến 2015, tốc

độ tăng trưởng trung bình của lao động trong doanh nghiệp phần mềm còn
8,08% và trong các doanh nghiệp nội dung số chỉ còn 6,52%.
Hiện nhu cầu tuyển dụng nhân lực trong ngành rất rộng mở, trong đó có
nhiều vị trí “khát” trầm trọng như: lập trình di động, điện toán đám mây, quản trị
mạng, chuyên gia bảo mật và an ninh mạng...
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân trong giai đoạn 2006 - 2011
của các doanh nghiệp phần mềm là 29,9% và của các doanh nghiệp nội dung
số là 61,4%. Tốc độ tăng trưởng lao động, năm 2012 cũng chứng kiến sự sụt
giảm mạnh của tốc độ tăng trưởng doanh thu làm cho tốc độ tăng trưởng
doanh thu bình quân giai đoạn 2012 -2015 của các doanh nghiệp phần mềm
còn 8,0% và của các doanh nghiệp nội dung số chỉ còn 9,3%.
3.2. Thực trạng phát triển DVHT doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam
Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT được
xây dựng trong chương 2, luận án tính toán, phân tích và tổng hợp 14 tiêu chí
trong bảng dưới đây:
Bảng 3.14: Tiêu chí đánh giá phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT
Tên tiêu chí

Tên chỉ tiêu
1. Gia tăng số lượng nhà
cung cấp DVHT

Xu hướng phát triển

Thực trạng
phát triển

Tăng lên


Tăng nhẹ

2. Gia tăng tỷ lệ doanh

Tiêu chí phản

nghiệp CNTT sử dụng
DVHT

3. Tăng trưởng quy mô
ánh phát triển
DVHTDN
số
lượng
4. Tăng trưởng quy mô
DVHTDN
từng loại hình DVHTDN
5. Tăng trưởng quy mô lao
động của NCC DVHTDN
6. Tăng trưởng quy mô vốn
của NCC DVHTDN

Tăng lên

Không đồng đều
giữa các DV

Tăng lên

Tăng nhẹ


Tăng lên

Tăng nhẹ

Tăng lên

Giảm nhẹ

Tăng lên

Không đồng đều
giữa các DV

Tên chỉ tiêu

Xu hướng phát triển

Thực trạng
phát triển

7. Cơ cấu DVHT theo giá
trị

Tăng tỷ trọng của nhóm
DVHT chuyên sâu

DV cơ bản chiếm tỷ
trọng lớn


8. Cơ cấu DVHT theo vùng

Tăng tỷ trọng vùng có
nhiều DNCNTT hoạt

Duy trì

động

Tiêu chí phản
ánh
lượng

9. Cơ cấu DVHT theo hình

Tăng hình thức cung

thức cung ứng

ứng có tính thị trường

chất
10. Hiệu quả tổng hợp
phát

triển
DVHTDN

11. Hiệu quả từng loại
DVHT


13. Chất lượng DVHT theo
đánh giá của DNCNTT
14. Tỷ lệ duy trì DNCNTT
sử dụng DVHT

trường

Tăng lên

Không đồng đều
giữa các năm

Tăng lên

Duy trì

12. Tỷ lệ giá trị gia tăng
trên giá trị DVHT cung
ứng

Tăng hình thức
cung ứng có tính thị

Tăng lên

Tăng lên
Tăng lên

Tăng chậm, dưới

10%
Chưa tốt, dưới 3,4
điểm
Tăng chậm, trừ DV
XTTM giảm

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tổng quan và phân tích thực trạng
3.3. Thực trạng những nhân tố ảnh hưởng phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp CNTT ở Việt Nam
Bảng tóm tắt tác động của nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DVHT
DNCNTT
Tác động
Nhân tố ảnh hưởng
(1) Quy mô của doanh nghiệp sử dụng DVHT
Tiêu cực
Phía (2) Số năm hoạt động của doanh nghiệp sử dụng DVHT Tích cực
cầu (3) Nhận thức của doanh nghiệp về DVHT
Tiêu cực
(4) Mức độ phù hợp của DVHT với nhu cầu DN
Tiêu cực
(5) Năng lực, uy tín của nhà cung cấp
Tiêu cực
Phía
(6) Thông tin và khả năng đáp ứng nhu cầu DVHT của
cung
NCC
Tiêu cực
(7) Điều kiện quốc tế, hội nhập
Tích cực
Nhân

Xu hướng
tố
(8) Môi trường thể chế, chính sách của Nhà nước
tích cực
khác
(9) Tiến bộ của khoa học công nghệ
Tích cực
Nguồn: Tổng hợp từ phân tích thực trạng


17

3.4. Phân tích định lượng tác động của các nhân tố đến sử dụng dịch vụ hỗ
trợ doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam
3.4.1. Nguồn số liệu ước lượng mô hình
Nguồn dữ liệu xây dựng mô hình được tổng hợp từ kết quả thu thập từ
phiếu hỏi 01, trong tổng số 315 doanh nghiệp tham gia khảo sát có 196 DN từng
sử dụng DV tư vấn, 88 DN từng sử dụng DV xúc tiến; 22 DN từng sử dụng DV
đào tạo; 33 DN từng sử dụng DV công nghệ; 39 DN từng sử dụng DV kết nối và
06 DN từng sử dụng DV chuyên sâu.

18

3.5. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam
3.5.1. Những kết quả đạt được
DVHT trở nên quen thuộc đối với các doanh nghiệp CNTT. Tỷ lệ doanh
nghiệp CNTT không biết về các loại DVHT đã giảm xuống các năm. Tỷ lệ sử
dụng DVHT có xu hướng tăng lên.
Quá trình cung cấp DVHT cho các doanh nghiệp CNTT được thực hiện
bằng cơ chế đa dạng như miễn phí hoàn toàn, lồng ghép với các hàng hóa dịch

vụ khác.

3.4.2. Kết quả phân tích mô hình và kết luận

3.4.2. Hạn chế trong phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT

Tỷ lệ sử dụng DVHTDN còn rất thấp, mức độ sử dụng dịch vụ chưa đồng
đều. Năng lực, uy tín của nhà cung cấp (Biến X1) có ảnh hưởng ở hầu hết các
dịch vụ cũng như dịch vụ chung và hệ số luôn có dấu dương (thuận chiều).

Thứ nhất, quy mô DVHT nhỏ biểu hiện qua số lượng NCC dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT ít. Tỷ lệ các doanh nghiệp CNTT sử dụng DVHT thấp. Thứ hai, tăng
trưởng quy mô dịch vụ hỗ trợ DNCNTT chậm. Thứ ba, cơ cấu DVHT cung ứng
chưa phù hợp nhu cầu doanh nghiệp CNTT. Thứ tư, hiệu quả cung ứng dịch vụ
hỗ trợ DNCNTT thấp và không ổn định. Thứ năm, chất lượng dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT đặc biệt là các dịch vụ hỗ trợ chuyên sâu chưa cao.

Biến X3 (Nhận thức và khả năng tiếp cận DVHT của DNCNTT) có ý
nghĩa thống kê trong mô hình dịch vụ tư vấn, kết nối, DV chung luôn có hệ số
dương và mức ảnh hưởng cao.
Biến X4 (Mức độ phù hợp về nội dung với nhu cầu của DNCNTT) có ý
nghĩa ở 5/6 mô hình dịch vụ và hệ số đều mang giá trị dương là một dấu hiệu tốt
mà mô hình đã chỉ ra.
Biến X5 (Mức độ phù hợp về điều kiện cung cấp dịch vụ) có ý nghĩa
trong mô hình dịch vụ tư vấn – là loại hình dịch vụ được các doanh nghiệp lựa
chọn nhiều nhất.
Biến X6 (Nhận định về chất lượng dịch vụ) chỉ có ý nghĩa thống kê trong
2 mô hình dịch vụ Tư vấn và Xúc tiến thương mại nhưng các hệ số đều mang
dấu âm, tức tác động ngược chiều. Điều này dường như không phù hợp với thực
tế. Tuy nhiên nếu quan sát các điểm đánh giá qua khảo sát, giá trị trung bình của

biến X6 chỉ ở mức 2,59 - tức dưới mức “không ý kiến”. Nghĩa là, hầu như các
doanh nghiệp CNTT chưa có nhận thức được chất lượng dịch vụ là như thế nào,
cao hay thấp.
Biến X7 (Nhận định về chính sách giá dịch vụ) có ý nghĩa thống kê ở 3/6
mô hình, trong đó có mô hình dịch vụ chung và hệ số đều mang dấu âm, tức có
ảnh hưởng ngược chiều. Như vậy, chính sách giá hiện chưa có ý nghĩa cạnh
tranh, hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ sử dụng các loại hình dịch vụ miễn phí
là chủ yếu, vì vậy về thực chất quan hệ thị trường trong cung ứng dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp ở nước ta còn đang ở dạng sơ khai.

3.4.3. Nguyên nhân của hạn chế trong phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
Quy mô dịch vụ hỗ trợ DNCNTT nhỏ bắt nguồn thứ nhất, từ phía nhà
cung cấp DVHT do nhiều NCC cho rằng doanh nghiệp CNTT không phải khách
hàng mục tiêu; thứ hai, việc tỷ lệ thấp các doanh nghiệp CNTT sử dụng DVHT
một phần do các doanh nghiệp chưa nhận thức được rõ tầm quan trọng của
DVHT; thứ ba, từ phía môi trường thể chế, chính sách của Nhà nước chưa minh
bạch rõ ràng, chưa tạo môi trường pháp lý thông thoáng cho hoạt động của các
nhà cung ứng DVHTDN.
Cơ cấu DVHT cung ứng chưa phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp CNTT
do phần lớn các nhà cung cấp DVHT không nắm được nhu cầu của doanh
nghiệp CNTT.
Hiệu quả cung ứng dịch vụ hỗ trợ DNCNTT chưa cao và không ổn định là
do nhiều doanh nghiệp CNTT đã quen với việc nhận các hỗ trợ miễn phí từ phía
Chính phủ và các nhà tài trợ nên không sẵn sàng trả tiền cho việc sử dụng
DVHT.
Chất lượng DVHT chưa cao do NCC DVHT chưa am hiểu về CNTT. Thị
trường DVHT còn thiếu vắng những DVHT chuyên sâu cho doanh nghiệp
CNTT. Ngoài ra, doanh nghiệp CNTT được tiếp nhận thường không phản hồi để
chất lượng dịch vụ được cải thiện. Ít NCC có cơ chế đảm bảo chất lượng dịch
vụ, tiếp nhận phản hồi của doanh nghiệp sử dụng.



19

20

CHƯƠNG 4

Cũng theo kết quả tính toán từ mô hình Logit, tỷ số rủi ro xác suất ROR
của các mô hình như sau:
Bảng 4.2: Tỷ số rủi ro xác suất ROR của các mô hình DVHT DNCNTT
Tỷ số
Tỷ số
Mô hình
Mô hình
ROR
ROR
Mô hình dịch vụ tư vấn
2,96 Mô hình Dịch vụ công
1,627
nghệ
Mô hình Dịch vụ xúc tiến
1,692 Mô hình Dịch vụ Kết nối
2,326
Mô hình Dịch vụ đào tạo
1,062 Mô hình dịch vụ chung
2,809
Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra khảo sát DNCNTT
Như vậy, dự báo đến năm 2020, tỷ lệ giữa số doanh nghiệp sử dụng và
không sử dụng dịch vụ tương ứng tăng lên: Dịch vụ tư vấn tăng 2,96 lần; Dịch vụ

xúc tiến tăng 1,692 lần; dịch vụ đào tạo tăng 1,062 lần; dịch vụ công nghệ tăng
1,627 lần; dịch vụ kết nối và chuyên sâu tăng 2,326 lần và dịch vụ chung tăng
2,809 so với năm 2015.

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ
DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM
4.1. Căn cứ xác định phương hướng phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở
Việt Nam
4.1.1. Xu hướng phát triển ngành công nghệ thông tin và dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp
Xu hướng phát triển ngành công nghệ thông tin gồm: Xu hướng di động
hóa; Xu hướng tích hợp và sử dụng giao diện mở; Xu hướng sử dụng công nghệ
điện toán đám mây; Xu hướng Internet của vạn vật – Cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư...
Xu hướng phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp: Thứ nhất,
DVHTDN phát triển theo xu hướng bền vững, tập trung vào lợi ích lâu dài cho
các nhà cung cấp và doanh nghiệp CNTT. Thứ hai, nhiều dịch vụ thị trường và
dịch vụ định hướng thị trường thay thế cho các dịch vụ được trợ cấp có nhiều
hạn chế như chi phí cao. Thứ ba, gia tăng các nhà cung cấp trong khu vực tư
nhân. Cuối cùng, gia tăng DVHT có hàm lượng chất xám cao, hướng tới nhu cầu
của doanh nghiệp CNTT, các dịch vụ được mở rộng và cung cấp chủ yếu trên cơ
sở doanh thu bù đắp chi phí.
4.1.2. Dự báo nhu cầu dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam
Trong luận án, do điều kiện thông tin dữ liệu hạn chế, tác giả đã lựa chọn
phương pháp dự báo bằng mô hình Logit đã ước lượng được trong chương 3.
Kết quả dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ năm 2020 và 2025, thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 4.1: Dự báo số lượng DNCNTT có nhu cầu sử dụng DVHT
Dự báo đến năm 2020
Dự báo đến năm 2025

Loại hình dịch vụ
Xác Số DN Số DN
Xác Số DN Số DN
suất CNTT
sử
sử
suất CNTT
dụng
dụng
Dịch vụ chung (Y)
0,897 13.086 11.738 0,961 16.716 16.064
Dịch vụ tư vấn (Ytv)
0,6921 13.086
9.057 0,8693 16.716 14.531
Dịch vụ xúc tiến( Yxt)
0,2799 13.086
3.663 0,3968 16.716
6.633
Dịch vụ đào tạo (Ydt)
0,0172 13.086
225 0,0182 16.716
304
Dịch vụ công nghệ (Ycn) 0,0549 13.086
718 0,0864 16.716
1.444
Dịch vụ kết nối và dịch
0,1958 13.086
2.562 0,3615 16.716
6.043
vụ chuyên sâu (Ykn)

Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra khảo sát DNCNTT

4.2. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp CNTT ở Việt Nam
4.2.1. Quan điểm phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam
(1) Cần xây dựng chiến lược phát triển tổng thể dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
đến năm 2025. (2) Phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT phải phù hợp với định
hướng chiến lược phát triển dịch vụ Việt Nam, phù hợp với xu hướng hội nhập
kinh tế quốc tế. (3) Phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT phải phù hợp với chiến
lược phát triển công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam. (4) Phát triển dịch
vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT phải đáp ứng được yêu cầu của tiến bộ khoa học
công nghệ, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông tin. (5) Phát triển dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp CNTT phải huy động nhiều loại hình sở hữu tham gia cung cấp dịch
vụ. (6) Phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ DNCNTT phải trở thành ngành hoạt động
độc lập trong cơ chế thị trường, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh.
4.2.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam
Về số lượng: Đến năm 2020 các nhà cung cấp tăng 2,8 lần so với hiện nay
và đến 2025 tăng 1,4 lần so với năm 2020 với tổng số nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT đến năm 2020 khoảng 45.000 nhà cung cấp và khoảng 62.000 nhà
cung cấp vào năm 2025.
Về chất lượng: Các nhà cung cấp phấn đấu đạt mức tín nhiệm của
doanh nghiệp CNTT đến năm 2020 là mức khá (mức 4) và đến 2025 đạt mức
tốt (mức 5).


21

4.2.3. Phương hướng phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam
(1) Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng DVHT giai đoạn 2018-2025 cao hơn
tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. (2) Nâng cao chất lượng DVHT và

khả năng cạnh tranh của các nhà cung cấp DVHT trên thị trường nội địa, khu
vực và quốc tế. (3) Khảo sát, đánh giá sức cạnh tranh của từng nhóm DVHT
hiện tại và trong tương lai (4) Nhà nước dần xóa bỏ các DVHT miễn phí cho
doanh nghiệp CNTT. (5) Tạo cơ chế chính sách thuận lợi để khuyến khích khu
vực tư nhân tham gia và cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT; Mở cửa
thị trường dịch vụ theo cam kết quốc tế. (6) Lựa chọn đầu mối cung cấp thông tin
về dịch vụ hỗ trợ DNCNTT có sự kết hợp đồng bộ, xuyên suốt giữa các cơ quan
ban ngành, các tổ chức phi chính phủ và các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
trong nền kinh tế. (7) Tập trung phát triển đội ngũ nhân lực cung ứng dịch vụ hỗ
trợ DNCNTT có trình độ cao trong lĩnh vực DVHT.
4.3. Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam
4.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
4.3.1.1 Nâng cao năng lực và uy tín của nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
(i) Cải thiện trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật theo hướng hiện đại.
(ii) Nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức CNTT của các nhà cung cấp.
4.3.1.2. Tăng cường liên kết trong hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
(i) Liên kết ngang (liên kết sử dụng chung cơ sở vật chất, thiết bị, cơ sở
hạ tầng);
(ii) Liên kết dọc (liên kết chuỗi giá trị, liên kết nhà sản xuất với phân phối);
(iii) Liên kết hỗn hợp (liên kết mạng lưới)
4.3.1.3 Thực hiện cơ chế đảm bảo chất lượng dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
Xây dựng và sử dụng cơ chế đảm bảo chất lượng giúp các NCC đánh giá
toàn diện về DVHT, nắm bắt được những hạn chế của DVHT, kịp thời cải thiện
nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và mang lại hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp CNTT khi sử dụng DVHT.
4.3.2 Đa dạng hóa loại hình dịch vụ và hình thức cung ứng dịch vụ hỗ trợ
DNCNTT
NCC Nhóm 1 là những NCC coi doanh nghiệp CNTT là khách hàng mục
tiêu cần tiếp tục đầu tư để nâng cấp cơ sở hạ tầng, cập nhật kiến thức chuyên
môn, tiến bộ khoa học kỹ thuật để có thể cung cấp được những DVHT chất

lượng hơn. NCC nhóm này cần phát triển thêm các DVHT mới, hình thức cung
ứng DVHT mới cho các doanh nghiệp CNTT.
NCC Nhóm 2 là những NCC đại trà cần quan tâm hơn đến các khách
hàng là doanh nghiệp CNTT, tuyển dụng lao động am hiểu kiến thức chuyên
môn CNTT cũng như có năng lực và kinh nghiệm trong cung ứng DVHT. Từ

22

đó, nhóm 2 có đầy đủ năng lực và trình độ để cung cấp các DVHT phù hợp với
nhu cầu của doanh nghiệp CNTT.
4.3.3 Tăng cường điều tra, khảo sát nắm bắt nhu cầu của các DNCNTT về
DVHT
Để thường xuyên cập nhật nhu cầu DVHT của các doanh nghiệp CNTT
các nhà cung cấp tiến hành khảo sát hoặc thuê một đơn vị chuyên nghiệp khảo
sát. Tuy nhiên hoạt động này khá tốn kém và thường khó khảo sát trong phạm vi
rộng nên kết quả có thể có sai số cao. Giải pháp hiệu quả hơn là các NCC lớn có
thể liên kết với nhau để chia sẻ chi phí thuê tổ chức độc lập khảo sát nhu cầu của
các lĩnh vực cụ thể trong đó có doanh nghiệp CNTT sau đó bán lại cho các nhà
cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNCNTT khác.
4.3.4 Nâng cao nhận thức của DNCNTT về vai trò của DVHTDN
Về phía nhà cung cấp DVHT: Thực hiện marketing trong cung ứng dịch
vụ hỗ trợ DNCNTT; Tuyên truyền về vai trò của DVHT qua các phương tiện
thông tin đại chúng.
Về phía doanh nghiệp CNTT: Các doanh nghiệp cần tự tìm hiểu thêm
thông tin về DVHT; Dự tính kinh phí cho việc sử dụng DVHT, coi đó như một
khoản chi phí bắt buộc của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh; Nhận thức được về vai trò của việc hợp tác với nhà cung
cấp DVHT.
4.3.5. Hoàn thiện khung khổ pháp lý và tạo lập cơ chế thuận lợi cho phát
triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT

Rà soát nhằm loại bỏ những chính sách quá chặt chẽ hoặc chồng chéo
nhằm “nới lỏng điều tiết” các nhà cung ứng DVHT, tạo môi trường pháp lý
minh bạch, thông thoáng giúp giảm bớt các rào cản gia nhập thị trường DVHT
và mở rộng quy mô cung ứng DVHT.
Chính phủ cần ban hành một quy định về Hỗ trợ và quản lý Nhà nước
đối với các dịch vụ hỗ trợ DNCNTT.
Ngoài ra, Chính phủ cần tăng cường các biện pháp, chính sách trợ giúp các
bên chuẩn bị tốt mọi công tác để khi Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa áp
dụng vào 01 tháng 01 năm 2018 có thể nhanh chóng được thực hiện hiệu quả do
Luật này điều tiết khoảng 90% nhà cung cấp DVHTDN.
Chính phủ cần ban hành những chính sách, thu hút các nhà tài trợ nước
ngoài vào lĩnh vực cung ứng dịch vụ hỗ trợ DNCNTT. Trên cơ sở định hướng
chiến lược chung phát triển dịch vụ nêu trên, đối với doanh nghiệp CNTT ở Việt
Nam, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức cần từng bước chuyển giao việc thực
hiện các chương trình trợ giúp doanh nghiệp CNTT cho các hiệp hội CNTT,
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) thực hiện nhằm minh
bạch thông tin và linh hoạt trong cơ chế cung ứng DVHT.


23

24

4.3.6. Nâng cao vai trò các Hiệp hội CNTT, Phòng thương mại và công
nghiệp Việt Nam

chế, nhân tố kìm hãm phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam hiện nay
và (iii) tìm ra những nguyên nhân của hạn chế trong bốn nhóm tiêu chí: quy mô,
hiệu quả, cơ cấu và chất lượng DVHT.


Các Hiệp hội CNTT cần thực hiện truyền thông thay đổi nhận thức đến
các hội viên là các doanh nghiệp CNTT về tầm quan trọng của việc sử dụng
DVHT; Giúp các doanh nghiệp CNTT hình thành các liên kết, liên minh để có
thể giành được các đơn đặt hàng trong thị trường cạnh tranh toàn cầu; Tăng
cường vai trò của Hiệp hội các doanh nghiệp CNTT trong việc liên kết chặt chẽ
với Trung tâm thông tin dịch vụ hỗ trợ DNCNTT, tham gia cung ứng các DVHT
chuyên sâu góp phần nâng cao chất lượng DVHT.
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI là một đơn vị rất mạnh
chuyên môn về DVHT. Hàng năm VCCI tiến hành điều tra khảo sát doanh nghiệp
hoạt động trong cả nước để công bố chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI. Trong
phiếu khảo sát PCI có riêng một phần các câu hỏi trong nhóm E về DVHT doanh
nghiệp. Do vậy, VCCI có thể bổ sung, sửa đổi một số câu hỏi trong phiếu khảo sát
doanh nghiệp hàng năm nhằm giúp Chính phủ, các NCC DVHT có thêm thông tin
về nhu cầu DVHT của doanh nghiệp CNTT.

Để thực hiện các giải pháp trên đây, luận án đưa ra các các kiến nghị:
(1) Thành lập Trung tâm thông tin dịch vụ hỗ trợ DNCNTT; (2) Tăng
cường chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với doanh nghiệp cung ứng dịch vụ.
KẾT LUẬN
Với chủ đề “Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin ở
Việt Nam”, các nội dung cụ thể mà luận án đã đạt được là:
Thứ nhất, hệ thống hóa được lý luận về phát triển ngành dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp công nghệ thông tin, trong đó đi sâu vào: (i) làm rõ nội dung phát
triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin; (ii) chỉ ra các nhân tố ảnh
hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam.
Thứ hai, xây dựng bộ tiêu chí đánh giá sự phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp công nghệ thông tin gồm 14 chỉ tiêu với cơ sở lý thuyết rõ ràng;
Thứ ba, luận án đã đánh giá toàn diện thực trạng phát triển dịch vụ hỗ
trợ doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam gồm (i) tính toán bộ chỉ tiêu phản ánh phát
triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT được xây dựng trong chương 2; (ii) phân tích

nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT ở Việt
Nam; (iii) phân tích định lượng tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến lựa
chọn sử dụng DVHT của doanh nghiệp CNTT trong từng nhóm dịch vụ cụ thể
gồm: dịch vụ Tư vấn, dịch vụ Xúc tiến, dịch vụ Đào tạo, dịch vụ Công nghệ,
dịch vụ Kết nối và dịch vụ Chuyên sâu.
Thứ tư, luận án đã đánh giá thực trạng phát triển của DVHT đối với các
doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam. Do đó nêu được (i) những điểm mạnh, yếu
trong phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở Việt Nam; (ii) chỉ ra được những hạn

Thứ năm, luận án đã chỉ ra được xu hướng phát triển ngành công nghệ
thông tin và dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp trong đó nhấn mạnh vào xu hướng phát
triển các dịch vụ theo định hướng thị trường, có tính bền vững và nâng cao hàm
lượng chất xám.
Thứ sáu, luận án dự báo nhu cầu dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp CNTT ở
Việt Nam bằng mô hình định lượng logit cho thấy nhìn chung nhu cầu sử dụng
DVHT của doanh nghiệp CNTT có xu hướng tăng trong đó đặc biệt là dịch vụ
cung cấp thông tin, tư vấn và dịch vụ kết nối, dịch vụ chuyên sâu.
Thứ bảy, luận án đề xuất những giải pháp và kiến nghị để thực hiện giải
pháp nhằm khắc phục những tồn tại trong việc phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT
ở Việt Nam tới năm 2025.
Tuy Luận án đã đạt được những mục tiêu nghiên cứu đề ra song nghiên cứu
“Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ thông tin ở Việt Nam” mới
chỉ dừng lại ở việc đề xuất các giải pháp chung nhất theo xu hướng phát triển
ngành dịch vụ hỗ trợ trên thế giới. Để có thể vận dụng có hiệu quả trong thực
tiễn còn cần nhiều nghiên cứu sâu hơn, có quy mô rộng hơn, nêu được chi tiết
các công việc phải làm trong từng nội dung phát triển dịch vụ hỗ trợ DNCNTT ở
Việt Nam.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong nhưng do chưa có tổ chức nào nghiên
cứu sâu về dịch vụ hỗ trợ DNCNTT nên nghiên cứu chưa có được số liệu thứ
cấp chính xác về năng lực cung ứng DVHT dành riêng cho doanh nghiệp CNTT.

Bên cạnh đó, việc khảo sát các doanh nghiệp CNTT và các nhà cung cấp dịch vụ
hỗ trợ DNCNTT chưa được thực hiện trong phạm vi cả nước mà mới chỉ được
thực hiện tại ba thành phố lớn nhất nước là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và
Đà Nẵng. Vì thế, các phát hiện của Luận án mới chỉ đại diện cho nhóm các địa
phương phát triển nhất trong lĩnh vực công nghệ thông tin và cung ứng dịch vụ
hỗ trợ DNCNTT. Với các địa phương kém phát triển trong lĩnh vực này có thể
cần có những nghiên cứu khác chuyên sâu hơn.
Bên cạnh đó, do nhu cầu khảo sát nhiều với 04 phiếu khảo sát nên việc
khảo sát kéo dài trong hai năm tài chính bắt đầu từ tháng 10 năm 2015 đến hết
tháng 6 năm 2016. Do đó, cần có những nghiên cứu với quy mô lớn hơn, thời
gian khảo sát ngắn hơn để có thông tin đầy đủ hơn về phát triển dịch vụ hỗ trợ
doanh nghiệp CNTT ở Việt Nam. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học và những người quan tâm.



×