1.1 KHÁI NIỆM
CHƯƠNG 1
Kinh tế lượng (Econometrics) có nghĩa “đo lường
kinh tế” (A.K.R. Frisch, 1930)
• Kinh tế lượng là sự kết hợp giữa số liệu thực tế, lý
thuyết kinh tế và thống kê toán nhằm:
Ước lượng các mối quan hệ kinh tế
Đối chiếu lý thuyết kinh tế với thực tế và kiểm định
các giả thuyết liên quan đến hành vi kinh tế
Dự báo các hành vi của các biến số kinh tế
NHẬP MÔN
KINH TẾ LƯỢNG
(ECONOMETRICS)
(Ramu Ramanathan, 2002)
4
1
4
NHẬP MÔN KINH TẾ LƯỢNG
1.1 KHÁI NIỆM
• Ví dụ: ước lượng
Các nhà phân tích quan tâm đến ước lượng
cung/cầu hàng hóa, dịch vụ
Công ty quan tâm đến ước lượng ảnh hưởng
của các mức độ quảng cáo đến doanh thu và
lợi nhuận
Chính quyền địa phương quan tâm đến tác
động của một công ty đặt tại địa phương (nhu
cầu nhà ở, việc làm, dịch vụ công cộng…)
1. Biết được phương pháp luận
của kinh tế lượng
2. Nắm được bản chất của phân
tích hồi quy
3. Hiểu các loại số liệu và các
quan hệ
MỤC
TIÊU
2
5
2
5
NỘI DUNG CHƯƠNG
1.1 KHÁI NIỆM
1
Khái niệm
2
Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng
3
Phân tích hồi quy
4
Các loại quan hệ
5
Số liệu
• Ví dụ: kiểm định giả thuyết
Chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh muốn xác định
chiến dịch quảng cáo có làm tăng doanh thu
hay không
Các nhà phân tích quan tâm cầu co giãn hay
không co giãn theo giá và thu nhập
Các nhà kinh tế học vĩ mô muốn đánh giá hiệu
quả của các chính sách nhà nước
3
3
6
6
1
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1 KHÁI NIỆM
1. Xác định 2 biến số kinh tế cần khảo sát là
thu nhập và tiêu dùng với giả thuyết kinh tế
“tiêu dùng sẽ phụ thuộc vào thu nhập”
2. Thiết lập mô hình kinh tế lượng
Đặt Y: biến chi tiêu tiêu dùng
X: biến thu nhập
U: sai số ngẫu nhiên (Vai trò của U?)
Mô hình toán: Y=α + βX (1.1)
Mô hình kinh tế lượng: Y=α + βX + U (1.2)
• Ví dụ: dự báo
Các công ty dự báo doanh thu, lợi nhuận, chi
phí sản xuất, lượng hàng tồn kho cần thiết
Chính quyền dự báo thu nhập, chi tiêu, lạm
phát, thất nghiệp, thâm hụt ngân sách,
thương mại
7
7
10
10
PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm,
các nghiên cứu khác
3. Thu thập, xử lý số liệu
Thiết lập mô hình KTL
Năm
1995
GDP (X)
195567
Kiểm định giả thuyết
1996
1997
1998
213833
231264
244596
155909
165125
172498
Mô hình ước
lượng có tốt
không?
1999
2000
256272
273666
176976
182420
2001
2002
2003
292535
313247
336243
190577
205114
221545
Thu thập, xử lý số liệu
Ước lượng các tham số
Không
Có
Sử dụng mô hình: dự báo,
đề ra chính sách
Hình 1.1: Phương pháp luận nghiên cứu của kinh tế lượng
Nguồn: Ramu Ramanathan,
Nhập môn kinh tế lượng với
các ứng dụng (ấn bản thứ
năm), Nhà xuất bản
Harcourt College, 2002.
(Bản dịch của chương trình
8
Giảng dạy Kinh tế Fulbright,
Việt Nam)
8
Chi tiêu tiêu dùng (Y)
142916
11
Bảng 1.1 GDP và tiêu dùng cá nhân của Việt Nam tính theo giá 1994 (Đv: tỷ đồng)
(Nguồn: Tổng Cục Thống kê Việt Nam)
11
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Ví dụ:
Khảo sát lý thuyết về thu nhập- tiêu dùng
của Keynes “chi tiêu tiêu dùng tăng khi thu
nhập tăng nhưng sự gia tăng trong chi tiêu
tiêu dùng không nhiều như sự gia tăng
trong thu nhập”
Hình 1.2 Biểu đồ phân tán của GDP (X) và tiêu dùng cá nhân (Y) của Việt Nam (1995-2003)
9
9
12
12
2
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
5. Kiểm định giả thuyết nhằm
- Xác định mức độ phù hợp về mặt lý thuyết của
mô hình
- Xác định dạng mô hình và chẩn đoán dấu hiệu
có thể vi phạm các giả thiết cổ điển của mô
hình kinh tế lượng
Trong ví dụ trên:
- Đánh giá mức độ ý nghĩa thống kê của con số
0,519794 trong mô hình (1.3)
- Nếu mô hình ước lượng được chẩn đoán là tốt
thì có thể sử dụng để dự báo và củng cố luận
cứ kinh tế
4. Ước lượng các tham số
Theo phương pháp bình phương nhỏ nhất thông
thường (OLS- Ordinary Least Squares)
Ŷi= 43,08986 + 0,519794Xi (1.3)
Tại sao có ký hiệu Ŷi ?
13
13
16
16
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
•
•
•
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
(1.3) là ước lượng mô hình (1.2) khi sử
dụng bảng số liệu bảng 1.1 và không có
thành phần nhiễu
Ý nghĩa: Nếu loại trừ yếu tố nhiễu thì tác
động của thu nhập ảnh hưởng đến tiêu
dùng cá nhân (xét về mặt giá trị trung bình)
được đo lường theo biểu thức (1.3)
Cụ thể: Nếu thu nhập trong nước tăng (hay
giảm) 1 tỷ đồng thì bình quân chi tiêu tiêu
dùng cá nhân tăng (hay giảm) xấp xỉ
0,519794 tỷ đồng.
6. Dự báo
Giả sử mô hình (1.3) được đánh giá tốt. Sử dụng
mô hình này để tính chi tiêu cá nhân Việt
Nam năm 2006 nếu GDP 2006 Việt Nam đạt
425000 tỷ đồng
Ŷ2006= 43,08986 + 0,519794 *(425000)
Ŷ2006 =220955 (tỷ đồng)
14
17
14
17
1.2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
MÔ HÌNH HỒI QUY
(1) Mô hình hồi quy tuyến tính đơn
Vì sao tác động của thu nhập đối với tiêu
dùng cá nhân chỉ được giải thích là “xấp
xỉ”?
Vì: Nếu lấy mẫu khác thì kết quả ước lượng
có thể khác nhau. Kết quả tìm được chỉ
là ước lượng gần đúng cho các tham số
của mô hình.
Y= α+βX +u
với
α
β
tung độ gốc hoặc hệ số chặn,
độ dốc của đường thẳng (gọi chung hai loại hệ số
này là hệ số hồi quy)
Y
biến phụ thuộc
X
biến độc lập
u
nhiễu, số dư, sai số
(2) Mô hình hồi quy tuyến tính bội
Y=α+β1X1+ β2X2++... βkXk+u
15
15
18
18
3
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
Nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (biến
phụ thuộc, biến được giải thích) với một hay nhiều
biến khác (biến độc lập, biến giải thích)
Y 1 2 X
VD:
Phân tích hồi quy nhằm:
- Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với
giá trị đã biết của biến độc lập
- Kiểm định giả thiết về bản chất quan hệ phụ thuộc
- Dự đoán giá trị trung bình của biến phụ thuộc
- Kết hợp các vấn đề trên
Ví dụ khảo sát chi tiêu và thu nhập của 60 hộ gia
đình tại một khu vực ở Mỹ với giả thiết khu
vực này là tổng thể nghiên cứu.
Gọi X: thu nhập hàng tuần của các hộ gia đình
(USD)
Y: mức chi tiêu trong tuần (USD)
19
19
22
22
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
X
1. Hàm hồi quy tổng thể PRF (Population
Regression Function)
Là hàm hồi quy được xây dựng dựa trên kết quả
khảo sát tổng thể. Hàm hồi qui tổng thể có
dạng:
E(Y/Xi) = f(Xi)
80
100
120
140
160
180
200
220
240
260
55
65
79
80
102
110
120
135
137
150
60
70
84
93
107
115
136
137
145
152
65
74
90
95
110
120
140
140
155
175
70
80
94
103
116
130
144
152
165
178
75
85
98
108
118
135
145
157
175
180
113
125
140
160
189
185
Y
88
115
E(Y/Xi)
65
77
89
101
162
113
125
137
149
191
161
Bảng 1.2 Số liệu thu nhập và chi tiêu của 60 hộ gia đình
20
173
23
(Nguồn: D.N. Gujarati)
20
23
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
CHI_TIEU
o Hàm hồi qui tổng thể cho biết giá trị trung
bình của biến Y sẽ thay đổi như thế nào khi
biến X nhận các giá trị khác nhau.
o Hồi quy đơn (hồi quy hai biến): nếu PRF có
một biến độc lập. Hồi quy bội (hồi quy nhiều
biến): nếu PRF có hai biến độc lập trở lên
Hình 1.3 Biểu đồ phân tán giá trị của Y (chi tiêu) theo X (thu nhập)
21
21
24
24
4
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
Ví dụ trên, ở nhóm hộ có mức thu nhập 100
USD/tuần thì hộ thứ nhất có mức chi tiêu
Y1= 65 = E(Y/X=100) + U1 = 77 + U1
Với U1 = -12 USD
Hộ thứ sáu
Y6= 88= E(Y/X=100) + U6 = 77 + U6
Với U6 = 11 USD
Hình 1.4 Biểu đồ phân tán giá trị trung bình của Y theo X
25
25
28
28
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
•
•
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
Mô hình hồi quy tổng thể dạng xác định:
E(Y/Xi) = f(Xi)= β1 + β2Xi (1.4)
Dạng ngẫu nhiên:
Yi = E(Y/Xi) + Ui = β1 + β2Xi + Ui (1.5)
Ui : biểu thị cho ảnh hưởng của các yếu tố đối với biến phụ thuộc
mà không được đưa vào mô hình.
Sự tồn tại của nhiễu do:
Nhà nghiên cứu không biết hết các yếu tố ảnh hưởng đến
biến phụ thuộc Y. Hoặc nếu biết cũng không thể có số liệu
cho mọi yếu tố
Không thể đưa tất cả yếu tố vào mô hình vì làm mô hình
phức tạp
Sai số đo lường trong khi thu thập số liệu
Bỏ sót biến giải thích
Dạng mô hình hồi quy không phù hợp
Với
E(Y/Xi): trung bình của Y với điều kiện X nhận giá
trị Xi
Yi : giá trị quan sát thứ i của biến phụ thuộc Y
Ui : nhiễu (sai số ngẫu nhiên, độ lệch giữa giá trị
quan sát Yi và E(Y/Xi))
β1,, β2: tham số, hệ số hồi quy
26
26
29
29
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
Hàm hồi quy tuyến tính được hiểu là hồi quy
tuyến tính đối với tham số
Ví dụ các hàm hồi quy tuyến tính
β1: hệ số chặn, hệ số tự do, tung độ góc, cho
biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc Y
là bao nhiêu khi biến độc lập X nhận giá trị 0
β2 : hệ số góc, độ dốc, cho biết giá trị trung bình
của Y sẽ thay đổi (tăng, giảm) bao nhiêu đơn
vị khi giá trị của X tăng lên 1 đơn vị với điều
kiện các yếu tố khác không đổi.
Ví dụ các hàm không phải hồi quy tuyến tính
27
27
30
30
5
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
1.4 CÁC LOẠI QUAN HỆ
1. Quan hệ thống kê và quan hệ hàm số
Quan hệ thống kê: ứng với mỗi giá trị của biến độc
lập có thể có nhiều giá trị khác nhau của biến
phụ thuộc -> phản ánh mối quan hệ không
chính xác- > đối tượng của phân tích hồi quy
VD: chi tiêu- thu nhập của 60 hộ gia đình
Quan hệ hàm số: các biến không phải là ngẫu
nhiên, ứng với mỗi giá trị của biến độc lập chỉ
duy nhất một giá trị của biến phụ thuộc ->
phản ánh mối quan hệ chính xác
VD: cách tính lương cơ bản= đơn giá lương * hệ
số lương
2. Hàm hồi quy mẫu SRF (Sample Regression
Function)
Thực tế, không có điều kiện khảo sát tổng thể ->
lấy mẫu -> xây dựng hàm hồi quy mẫu ->
ước lượng giá trị trung bình của biến phụ
thuộc từ số liệu mẫu
31
31
34
34
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
1.4 CÁC LOẠI QUAN HỆ
2. Hàm hồi quy và quan hệ nhân quả
Quan hệ nhân quả:
Biến X (biến độc lập) -> biến Y (biến phụ thuộc)
(nhân)
(quả)
Nhưng thực tế không thể xác định rõ ràng biến nào quy
định biến nào
Phân tích hồi quy không nhất thiết bao hàm quan hệ
nhân quả
VD: tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập nhưng thu nhập
không hẳn là nguyên nhân khiến con người tiêu
dùng
PRF dạng xác định
• E(Y/Xi) = f(Xi)= β1 + β2Xi
dạng ngẫu nhiên
• Yi = E(Y/Xi) + Ui = β1 + β2Xi + Ui
SRF dạng xác định
Yˆi ˆ 1 ˆ 2 X i
• dạng ngẫu nhiên
Y i Yˆi e i ˆ 1 ˆ 2 X i e i
32
32
35
35
1.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY
1.4 CÁC LOẠI QUAN HỆ
3. Hồi quy và tương quan
Phân tích tương quan: đo lường liên kết tuyến
tính giữa hai biến và hai biến có vai trò đối
xứng
VD: quan hệ tương quan cao giữa hút thuốc và
ung thư phổi
Phân tích hồi quy: ước lượng hoặc dự báo giá trị
trung bình của biến phụ thuộc dựa trên giá
trị xác định của biến độc lập.
Trong đó:
Ŷi : ước lượng điểm của E(Y/Xi)
ˆ1 , ˆ2 : ước lượng điểm của β , β
1
2
ei : ước lượng điểm của Ui và được gọi là phần
dư (residuals)
33
33
36
36
6
BÀI TẬP
1.5 SỐ LIỆU
Số liệu trong phân tích hồi quy có được từ hai nguồn
thu thập
•
Số liệu thử nghiệm: tiến hành thử nghiệm theo
những điều kiện nhất định
VD: trồng giống lúa mới trên các thửa ruộng thí
nghiệm, thực hiện các chế độ chăm sóc giống lúa
này và ghi chép lại số liêu liên quan đến quá
trình sinh trưởng, khả năng phòng chống sâu
bệnh, năng suất lúa.
•
Số liệu thực tế không bị kiểm soát bởi nhà
nghiên cứu. VD: giá vàng, số liệu GDP…
1. Cho mô hình Y=β1 + β2 X + U. Hãy dự đoán dấu
của β2 theo các trường hợp sau:
a. Mức cầu của một loại hàng hóa (Y) và giá
bán (X)
b. Lượng tiền mặt lưu giữ trên thu nhập của cá
nhân (Y) với mức lạm phát (X)
c. Lượng khách đi xe buýt (Y) và giá bán lẻ xăng
(X)
37
37
40
40
BÀI TẬP 1.1
1.5 PHÂN LOẠI SỐ LIỆU
NAM
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1. Số liệu chuỗi thời gian: số liệu của biến điều
tra từ một thực thể ứng với các thời điểm
khác nhau
VD: chỉ số VN-Index sàn HoSE từ ngày 2.1.2010
đến 15.1.2010
2. Số liệu chéo: số liệu của biến điều tra từ các
thực thể khác nhau tại cùng một thời điểm
VD: giá vàng tại TPHCM, Hà Nội, Cần Thơ ngày
2.1.2010
38
38
Xi
3776.3
3843.1
3760.3
3906.6
4148.5
4279.8
4404.5
4539.9
4718.6
4838
4877.5
4821
41
41
BÀI TẬP 1.1
1.5 PHÂN LOẠI SỐ LIỆU
3. Số liệu hỗn hợp (số liệu bảng)
Là kết hợp của hai dạng trên
VD: giá vàng SJC bán ra trong tuần từ 8.2.2010 đến
12.2.2010 tại TPHCM, Hà Nội, Cần Thơ, Đà Nẵng
Chất lượng số liệu phụ thuộc nhiều yếu tố:
- Vấn đề sai số trong quá trình thu thập số liệu
- Hiệu quả của phương pháp điều tra chọn mẫu
- Mức độ tổng hợp và bảo mật của số liệu
1. Vẽ đồ thị phân tán với trục tung là Y, trục
hoành X và cho nhận xét.
2. Ngoài GDP, còn có các yếu tố nào (hay biến
nào) có thể ảnh hưởng đến chi tiêu cho tiêu
dùng cá nhân.
39
39
Yi
2447.1
2476.9
2503.7
2619.4
2746.1
2865.8
2969.1
3052.2
3162.4
3223.3
3260.4
3240.8
42
42
7
BÀI TẬP 1.2
nam
1960
1961
1962
1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969
1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976
1977
1978
1979
1980
t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
hoa_ky
1.5
1.1
1.1
1.2
1.4
1.6
2.8
2.8
4.2
5
5.9
4.3
3.6
6.2
10.9
9.2
5.8
6.4
7.6
11.4
13.6
Anh
1
3.4
4.5
2.5
3.9
4.6
3.7
2.4
4.8
5.2
6.5
9.5
6.8
8.4
16
24.2
16.5
15.9
8.3
13.4
18
nhat
3.6
5.4
6.7
7.7
3.9
6.5
6
4
5.5
5.1
7.6
6.3
4.9
12
24.6
11.7
9.3
8.1
3.8
3.6
8
duc
1.5
2.3
4.5
3
2.3
3.4
3.5
1.5
18
2.6
3.7
5.3
5.4
7
7
5.9
4.5
3.7
2.7
4.1
5.5
phap
3.6
3.4
4.7
4.8
3.4
2.6
2.7
2.7
4.5
6.4
5.5
5.5
5.9
7.5
14
11.7
96
94
91
10.7
13.343
43
BÀI TẬP 1.2
1. Vẽ đồ thị phân tán về tỷ lệ lạm phát cho mỗi
quốc gia theo thời gian (trục hoành là thời
gian và trục tung là tỷ lệ lạm phát); cho nhận
xét.
44
44
8