Tải bản đầy đủ (.ppt) (312 trang)

Bài giảng thanh toán quốc tế - TS trần thanh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 312 trang )

Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 1
THANH TOÁN QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL PAYMENT)

Thời gian: 45 tiết

GV: Ths Trần Thanh Long

Nội dung

Tổng quan thanh toán quốc tế

Các phương tiện thanh toán quốc tế: Hối phiếu, séc,
thẻ nhựa

Các phương thức thanh toán quốc tế: T/T, D/A,
D/P,CAD,…

Tập quán trong thanh toán quốc tế: URC, UCP, ISBP,
URR,…

Bộ chứng từ trong thanh toán quốc tế: B/L, C/O,…
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 2

Tài liệu học tập chính:

Thanh toán quốc tế - PGS.Nguyễn Văn Tiến (HVNH)

Thanh Toán quốc tế - PGS. Đình Xuân Trình (ĐHNT)

Tập quán thanh toán quốc tế - ICC



Toàn tập UCP 600 – Nguyễn Trọng Thùy – 2009.

Tài liệu tham khảo: liên quan các lĩnh vực ngân hàng
thương mại quốc tế.

Đánh giá:

Giữa kỳ: trắc nghiệm (đề đóng)

Kiểm tra hết môn: trắc nghiệm (đề đóng)
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 3
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - LUẬT
---------------o0o---------------
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ
THANH TOÁN QUỐC TẾ
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 4
- Mọi quốc gia không thể tự sản xuất
và cung cấp nh ng thứ mà minh cần
- Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên,
kinh tế, xã hội
=> Sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, xã
hội. Hinh thành quan hệ kinh tế quốc
tế:
- ngoại thương.
C S HèNH THNH THANH TON QUC
T
1.1
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 5

- Vận tải quốc tế
- Đầu tư quốc tế
- Du lịch quốc tế
- Viễn thông quốc tế
- Xuất khẩu lao động

Tất các các hoạt động phát sinh các khoản phải
trả và phải thu từ đó phát sinh hoạt động
thanh toán quốc tế
sù h×nh thµnh
thanh to¸n quèc tÕ
1.1
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 6
- Thanh toán quốc tế là việc thực hiện
các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng
lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở
các hoạt động kinh tế và phi kinh tế
gi a các tổ chức, cá nhân nước này
với các tổ chức, cá nhân nước khác,
hay giữa một quốc gia với các tổ
chức quốc tế, thông qua quan hệ
ngân hàng của các nước liên quan.

+ Sự khác biệt trong TT giữa
trong n c và qu c t
1.2 KháI
niệm.
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 7
1.3.1 Ngân hàng trung ương
1.3.2 Ngân hàng thương mại

- Trung gian tín dụng
- Tạo lập phương tiện lưu thông tín dụng
- Trung gian thanh toán
1.3
Chủ thể tham gia thanh toán quốc tế
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 8
Hoạt động cơ bản của NHTM:
1) Kinh doanh tiền tệ.
2) Trung gian tín dụng
3) Trung gian thanh toán
+ Thanh toán bằng tiền mặt và
thanh toán không dùng tiền mặt.
+ Thanh toán nội địa và thanh
toán quốc tế.
4) Tài trợ ngoại thương
Ngân hàng Thương mại với TTQT
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 9
- Là cầu nối trung gian thanh toán
giữa hai bên: thanh toán theo yêu
cầu của khách hàng, bảo vệ quyền
lợi của khách hàng.
- Cung cấp và lựa chọn các phương
thức thanh toán quốc tế
- Tài trợ XNK một cách chủ động và
tích cực
- Thực hiện bảo lãnh trong hoạt động
ngoại thương.
Vai trò của NHTM trong
thanh toán quốc tế
a.

Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 10
Hoạt
động
NHTM
Nghiệp
vụ đối
nội
Nghiệp
vụ NH
Quốc tế
Nghiệ
p vụ
đối
nội
Huy
độn
g
vốn
Tín
dụng
nội
địa
Đầu

nội
địa
Thanh
toán
nội địa
Các

dịch
vụ
khác
Thanh
toán
QT
KD
ngoại
tệ
Tài trợ
ngoại
thương
Bảo
lãnh
NH
Tín
dụng
QT
Thanh
toán
nội địa
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 11
1.3.3 Các chủ thể khác
Các pháp nhân, thể nhân hoạt động trong các lĩnh vực:
-
Xuất nhập khẩu hàng hóa
-
Xuất nhập khẩu lao động
-
Du lịch quốc tế

-
Vận tải quốc tế
-
Đầu tư quốc tế
-
Chuyển giao công nghệ quốc tế…
Lúc này ngân hàng chi hộ và thu hộ các chủ thể trên
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 12
Thanh toán quốc tế với nền kinh tế:
- Bôi trơn và thúc đẩy hoạt động XNK
- Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước
ngoài
- Thúc đẩy các hoạt động dịch vụ
- T ng cường thu hút kiều hối và
nguồn lực tài chính khác
- Thúc đẩy thị trường tài chính
quốc gia hội nhập quốc tế.
2.
Vai trò của THANH
TOAN QU C T
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 13
Thanh toán quốc tế với NHTM:
- Mang lại nguồn thu đáng kể cho
ngân hàng về số lượng và tỷ trọng.
- Là một mắt xích chắp nối các hoạt
động khác của NHTM.
- Là khâu không thể thiếu trong môI
trường hoạt động kinh doanh.
- Tạo điều kiện đa dạng hoá hoạt động
ngân hàng, nâng cao năng lực cạnh

tranh.
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 14
Các chỉ tiêu đòn bẩy.
- T ng cường, hỗ trợ nghiệp vụ KD
ngoại tệ
- T ng cường, hỗ trợ nghiệp vụ tài
trợ XNK
- T ng cường và hỗ trợ nghiệp vụ
tín dụng
- T ng cường và hỗ trợ dịch vụ NH
khác
- T ng cường nguồn vốn
- Củng cố uy tín của NH
2.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT
của NHTM:
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 15
Các chỉ tiêu trực tiếp.
- Doanh thu, lợi nhuận, số vụ khiếu nại
do lỗi ngân hàng gây ra.
- Tỷ số DT TTQT/Tổng Doanh thu
- Tỷ số lợi nhuận TTQT/Doanh thu
- Tỷ số lợi nhuận TTQT/LãI kinh doanh
NH
- Tỷ số lợi nhuận TTQT/Vốn tự có; tổng
tài sản, tổng CBCNV
- Tỷ số vụ khiếu nại/Tổng số món TT
2.


Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT
của NHTM:
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 16
Các nhân tố khách quan:
- Môi trường chính trị, môI trường
kinh tế, môi trường pháp lý.
Các nhân tố chủ quan:
- Quy mô hoạt động của ngân hàng.
- Thương hiệu của NH
- Chiến lược kinh doanh của NH
- Nguồn nhân lực
- Nền tảng công nghệ thông tin
- Chính sách khách hàng
2.

Các nhân tố ảnh hưởng đến TTQT của NHTM:
Biờn son: Ths. Trn Thanh Long 17
- Quy tắc thống nhất và thực hành về
tín dụng chứng từ (UCP)
- Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC)
- Các nguồn luật điều chỉnh hối phiếu
- Nguồn luật điều chỉnh TT Séc
- Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên
hàng (IRR).
..
2.

Hẹ thống các v n bản pháp lý điều chỉnh
hoạt động TTQT
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 18

3.

Nội dung chủ yếu của điều khoản thanh
toán trong hợp đồng ngoại thương
3.1 Điều kiện tiền tệ: (currency): chọn đồng
tiền và đối phó với rủi ro tỉ giá
c. Các loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế
A1. Nếu căn cứ vào phạm vụ sử dụng: 3 loại
- Tiền tệ thế giới (World currency): là đồng
tiền được tất cả các nước trên thế giới
thừa nhận và sử dụng làm phương tiện
thanh toán quốc tế. Có thể hình thành do
hiệp định hoặc bản chất tự nhiên mà vàng
là đồng tiền thế giới
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 19
3.

các loại tiền (tt)
-
Tiền tệ quốc tế (international currency): là
đồng tiền sinh ra từ các hiệp định của các khối
kinh tế. - SDR của IMF
- EUR của EU
...
- Đồng tiền quốc gia (national currency): đồng
tiền do một quốc gia phát hành, có thể sử dụng
trong thanh toán quốc tế
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 20
3.


các loại tiền (tt)
A 2. Căn cứ vào khả năng chuyển đổi
-
Đồng tiền tự do chuyển đổi (freely convertible
currency) là đồng tiền được quyền tự do chuyển
đổi sang các loại đồng tiền nước khác mà không
bị hạn chế nào.
Vì dụ: USD, EUR, GBP, JPY, SGD, …
-
Đồng tiền chuyển đối từng phần (partial free
convertible currency): là loại tiền tệ mà việc
chuyển đổi tùy thuộc vào một trong ba yếu tố sau
+ Chủ thể chuyển đổi: Người cư trú (resident) hay
phi cư trú (non – resident).
+ Mức độ chuyển đổi: quy định hạn mức được tứ do
chuyên đổi, qua hạn mức phải có giấy phép
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 21
3.

các loại tiền (tt)
+ Nguồn thu nhập tiền tệ: thương mại hay phi
thương mại tùy theo luật quản lý ngoại hối
từng quốc gia.
ở Việt Nam, những tiền tệ được chuyển đổi một
phần thường được giao dịch như: THB, TWD,
KRW, …
- Đồng tiền không chuyển đổi (non – convertible
currency) là đồng tiền không được chuyển đổi
sang các đồng tiền khác.
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 22

3.

các loại tiền (tt)
A 3. Căn cứ vào hình thái tồn tại
-
Tiền mặt (cash): ít sử dụng
-
Tiền tín dụng (credit currency): tồn tại trong
số sách, tài khoản ngân hàng, sử dụng phổ biến
A 4. Căn cứ mức độ sử dụng trong dự trữ và
thanh tóan quốc tế
-
Đồng tiền mạnh: (Hard currency): là đồng tiền
tự do chuyển đổi, có giá trị ổn định và được
hậu thuẫn bằng các nền kinh tế mạnh.
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 23
3.

các loại tiền (tt)
Đồng tiền yếu (Weak currency) : Đồng tiền
không được tự do chuyển đổi của các nền kinh
tế yếu, ít được sử dụng trong thanh toán quốc
tế.
A 5. Căn cứ vào mục đích thanh toán
-
Đồng tiền thanh toán (payment currency)
-
Đồng tiền tính toán (account currency)
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 24
3.


Vấn đề quan tâm?
Trong thanh toán ta lựa chọn đồng tiền nào?
Tùy thuộc
-
Tập quán giao dịch của ngành hàng
-
Thị trường thuộc về ai
-
Tùy khu vực thị trường
Biên soạn: Ths. Trần Thanh Long 25
3.2

Điều kiện về địa điểm thanh toán
Đối với người bán, xuất khẩu
-
Thanh toán nước xuất khẩu vì thu tiền nhanh,
an toàn.
Đối với người mua: thanh toán nước người mua,
giảm đọng vốn
Cần thõa thuận, chủ yếu dựa trên các điểm sau
-
Thị trường thuộc về ai
-
Phương thức thanh toán

×