Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

THI THỬ ĐẠI HỌC 2010(ĐỀ 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.29 KB, 10 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2010 (ĐỀ 1)
(CÁC ĐÁP ÁN ĐỀU LÀ CÂU A)
1.Cho 4,6g natri kim loại tác dụng với một phi kim tạo muối và phi kim tron ghợp chất có số oxi hoá là -2, ta thu được 7,8g muối, phi kim đó là phi kim nào sau đây:
A. Lưu huỳnh
B. Flo
C. Clo
D. Kết quả.
2.Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS
2
. Nêu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H
.
SO
4
98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu? Biết hiệu suất điều
chế H
2
SO
4
là 90%.
A. 69,44 tấn
B. 68,44 tấn
C. 67,44 tấn
D. 70,44 tấn
3.Cấu hình electron nguyên tử nào của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s


2
3p
3
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
D. 1s
2
2s
2
2p

4
4.Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội, dung dịch hai đậm đặc đun nóng tới 100
o
C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai
dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Clo đi qua hai dung dịch KOH bằng bao nhiêu?
A. 5/3
B. 10/3
C. 6/3
D. 5/6
5.Hai nguyên tử X, Y có cấu hình e ngoài cùng lần lượt là 3s
x
và 2p
5
. Biết phân lớp 3s của 2 nguyên tử hơn kém nhau 1 electron. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần
hoàn có thể là:
X Y
A. Chu kì 3, nhóm IA Chu kì 2, nhóm VIIA
B. Chu kì 3, nhóm IA Chu kì 3, nhóm VIIA
C. Chu kì 3, nhóm IIA Chu kì 3, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm IA Chu kì 3, nhóm VA
6.Có một hỗn hợp gồm NaCl và NaBr cho hỗn hợp đ1o tác dụng với dung dịch AgNO
3
dư thì tạo ra kết tủa của khối lượng bằng khối lượng cua bãc nitrat đã tham
gia phản ứng. Thành phần phần trăm khối lượng NaCl trong hỗn hợp đầu là:
A. 27,88
B. 13,4
C. 15,2
D. 24,5
7.Cho phản ứng hóa học sau:
As

2
S
3
+ KclO
4
+ H
2
O → H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ KCl
8.Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:
A. 2, 7, 12, 4, 6 , 7
B. 6, 14, 36, 12, 18, 14
C. 3, 28, 16, 6, 6, 9, 28
D. 6, 14, 18, 12, 18, 14
9.Có 6 bình không ghi nhãn, mội bình chứa một trong các dung dịch sau: Natri clorua, natri bromua, kali iodua, axit clohiđric, axit sunfuric, bari hiđroxit. Để phân
biệt các dung dịch trên, ta có thể dùng lần lượt các hóa chất sau đây:
A. Quỳ tím, dung dịch AgNO
3
B. Phenolphtalein, dung dịch AgNO
3
, khí Cl
2
C. Quỳ tím, khí Cl

2
D. Cả A, B, C đều đúng
10Bình kín co thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H
2
và 0,5 mol N
2
. Khi phản ứng đạt cân bằng có 0,02mol NH
3
được tạo nên. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp NH
3
là;
A. 0,00197
B. 0,00217
C. 0,0026
D. 0,00351
11.54,054 ml dung dich NH
3
20% (khối lượng riêng D = 0,925g/ml) hoà tan được bao nhiêu lít NH
3
(đo ở đktc)?
A. 13,176 (l)
B. 13,22 (l)
C. 14,2448 (l)
D. Một kết quả khác
12.Khí nitơ bền ở nhiệt độ thường là do:
A. Cả B, C, D đều sai.
B. H
2
SO
4

đậm đặc và CaO
C. P
2
O
5
và KOH
D. KOH và CaO
13.X là hợp chất tạo bởi ba nguyên tố. Nhiệt phân X thu được hỗn hợp hai chất khí và hơi có tỉ khối so với nhau là 0,642. Công thức phân tử nào sau đây được xem là
hợp lí đối với X.
A. NH
4
NO
2
B. NH
4
NO
3
C. NaHCO
3
D. NH
4
Cl
14.Hỗn hợp X gồm hiđro và axetilen có tỉ khối so với H
2
bằng 5,8. Dẫn 1,792 lít X (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X và tỉ khối của khí thu được so với H
2
là:
A. 60% H
2

, 40% C
2
H
2
; 14,5.
B. 40% H
2
, 60% C
2
H
2
; 14,5.
C. 40% H
2
, 60% C
2
H
2
; 14,5.
D. 60% H
2
, 40% C
2
H
2
; 14,5.
15.Ion R
+
có cấu hình electron là 1s
2

2s
2
2p
6
. Vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, Nhóm IA.
B. Chu kì 2, Nhóm IIA.
C. Chu kì 2, Nhóm VIIA.
D. Chu kì 3, Nhóm VIIA.
16.Nguyên tử có nguyên tố B có tổng hạt bằng 52, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân là 1. Số hiệu nguyên tử của B là:
A. 17
B. 16
C. 18
D. 15
17.Nguyên tử R có 13 nơtron và số khối là 25. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Nguyên tử R không có e độc thân ở trạng thái cơ bản.
B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử R có 3e.
C. R là phi kim.
D. R ở ô thứ 13 trong bảng tuần hoàn.
18,Cho các phản ứng:
CaCO
3
CaO + CO
2
(1)
SO
2
+ H
2
O → H

2
SO
3
(2)
2Cu(NO
3
)
2
2CuO + 4NO
2
+ O
2
↑ (3)
Cu(OH)
2
CuO + H
2
O (3)
2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
(4)
NH

4
Cl NH
3
+ HCl (5)
Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. (4)
B. (4), (5)
C. (1), (2), (3)
D. (4), (5), (1)
19.Trong phản ứng:
FeSO
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ MnSO
4

+ H
2
O
Thì H
2
SO
4
đóng vai trò:
A. Môi trường.
B. Chất khử.
t
o
t
o
t
o
t
o
t
o
C. Chất oxi hoá.
D. Vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường.
20.Đốt cháy hoàn toàn 4,3g chất hữu cơ Y chỉ chứa một nhóm chức, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)
2
dư. Sau phản ứng thu được
20g kết tủa, khối lượng dung dịch còn lại giảm 8,5g so với nước trước phản ứng. Biết M
Y
< 100. Công thức phân tử của Y là: (*)
A. C
4

H
6
O
2
B. C
3
H
6
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
4
H
10
O
2
21.Đốt cháy hết a mol ankan A được không quá 6a mol CO
2
, clo hóa ankhan theo tỉ lệ mol 1: 1 được một dẫn xuất monoclo duy nhất. A có tên là: (*)
A. 2,2 – dimetypropan
B. 2 – metylpropan
C. Etan
D. n – hexan
22.Đốt cháy hoàn toàn 3,40g một ankađien liên hợp không nhánh X thu được 5,6 lít CO

2
(đktc). X có tên gọi là:
A. penta – 1,3 – đien
B. buta – 1,3 – đien
C. metylbutan – 1,3 – đien
D. hexa – 1,3 – đien
23.Bốn hiđrocacbon đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân hủy mỗi chất trên thành cacbon và hiđro, thể tích khí thu được đều gấp hai lần thể tích ban đầu.
Chúng là:
A. CH
4
, C
2
H
4
, C
3
H
4
, C
4
H
4
B. CH
4
, C
2
H
4
, C
2

H
6
, C
3
H
4
C. C
2
H
4
, C
3
H
4
, C
4
H
4
, C
5
H
4
D. C
2
H
4
, C
2
H
6

, C
3
H
6
, C
4
H
6
24.Tính bazơ của NH
3
, CH
3
– NH
2
và C
6
H
5
– NH
2
. Sắp xếp theo thứ tự độ mạnh tăng dần là:*
A. C
6
H
5
– NH
2
< NH
3
< CH

3
– NH
2
B. NH
3
< CH
3
– NH
2
< C
6
H
5
– NH
2
C. CH
3
– NH
2
< C
6
H
5
– NH
2
< NH
3
D. CH
3
– NH

2
< NH
3
< C
6
H
5
– NH
2
25.So sánh hai tính axit của các chất sau:
(A) CH
3
– CHCl – COOH
(B) CH
3
COOH
(C) HCOOH
(D)CH
2
Cl – CH
2
COOH
Trường hợp đúng là:
A. (B) < (C) < (D) < (A)
B. (A) > (D) > (B) > (C)
C. (D) < (A) < (B) < (C)
D. (A) > (B) > (D) > (C)
26.Một hỗn hợp gồm hai axit cacbonxylic đơn chức (A), (B) (chỉ chứa chức axit và đồng đẳng kế tiếp). Chi X ra làm hai phần bằng nhau. *
½ X trung hoà 0,5 lít dung dịch NaOH 1M
½ X với dung dịch AgNO

3
trong NH
3
OH dư cho ra 43,2g Ag kết tủa.
Công thức cấu tạo và khối lượng của A, B trong hỗn hợp X (cho Ag = 108) là:
A. 18,4g HCOOH; 36g CH
3
– COOH
B. 36g CH
3
– COOH; 44,4g C
2
H
5
– COOH
C. 18g CH
3
– COOH; 44,4g C
2
H
5
– COOH
D. 9,2g HCOOH; 18g CH
3
– COOH
27.Công thức nào sau đây lá rượu đơn chức có 60% khối lượng cacbon trong phân tử:
A. C
3
H
8

O
B. C
2
H
6
O
C. C
4
H
10
O
D. CH
4
O
28.Cho 2,54g este A bay hơi trong một bình kín dung dịch 0,6 lít, ở nhiệt độ 136,5
o
C. Người ta nhận thấy khi este bay hơi hết thì áp suất trong bình là 425,6 mm Hg.
Để thủy phân 25,4g este A cần dùng 200g dung dịch NaOH 6%. Mặt khác khi thủy phân 6,35g este A bằng xút thì thu được 7m05g muối duy nhất. Tên este (biết rằng
một trong hai (rượu hoặc axit) tạo thành este là đơn chức) là: *
A. glixêrin triacrylat
B. glixêrin triaxêtat
C. glixêrin trifomiat
D. triêtyl butanđioat
29.Biết hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong nước amoniac dư tạo bạc. Mặt khác X còn làm sủi bọt dung dịch xođa. Cho biết X có thể là chất nào
trong số các chất sau:
A. axit fomic
B. metanal
C. axetanđehit

D. axit axetic
30.Thực hiện phản ứng nổ một lượng CH
4
với một thể tích oxi vừa đủ trong bình kín. Sau phản ứng đưa về nhiệt độ ban đầu để hơi nước ngưng tụ. Xem áp xuất hơi
nước không đáng kể thì tỉ lệ áp suất sau phản ứng so với trước phản ứng là:
A. 1 : 3
B. 1 : 2
C. 2 : 3
D. 2 : 5
31.Trong các chất sau, chất không cho liên kết hiđro với nước là:
A. CH
3
– CH
3

×