Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC- Statistical Process Control) trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.44 KB, 12 trang )

1

2

LỜI MỞ ĐẦU

khá thấp trong khi giá thành sản xuất lại cao hơn các nước trong khu vực và và
trên thế giớí.
Có thể thấy, thông qua nghiên cứu tài liệu đã chỉ ra các nghiên cứu về chủ
đề này là ở những quốc gia có trình độ sản xuất phát triển hơn Việt Nam, đặc
biệt áp dụng nhiều trong ngành sản xuất công nghiệp. Tại Việt Nam số lượng

Lý do lựa chọn đề tài
Toàn cầu hóa tạo ra những cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt ra những
thách thức rất to lớn đối với các quốc gia và doanh nghiệp. Để tồn tại, đứng
vững và phát triển trong môi trường kinh tế quốc tế cạnh tranh gay gắt thì việc
nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế
nói chung là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Khả năng cạnh
tranh thực sự của một quốc gia, doanh nghiệp phụ thuộc trước hết vào năng suất
và chất lượng sản phẩm do các doanh nghiệp tạo ra. Với một nguồn lực đầu vào
như nhau tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao với giá trị gia tăng nhiều hơn là
con đường cơ bản đảm bảo cho doanh nghiệp, quốc gia phát triển bền vững
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, nhiều mô hình, các công cụ và
phương pháp quản trị đã được các doanh nghiệp đưa vào áp dụng như: Hệ thống
quản lý chất lượng ISO; Quản lý chất lượng toàn diện (TQM); Sản xuất tinh gọn
(Lean); 5S; SQC; SPC… đã được đưa vào áp dụng, và đã mang lại hiệu quả rất
thiết thực cho các doanh nghiệp.
SPC (Statistical Process Control) là phương pháp quản lý cho chương
trình kiểm soát chất lượng tại các doanh nghiệp, lợi ích của SPC là: Giảm lãng
phí, chi phí trong sản xuất; Cải tiến quy trình; Cải thiện thông tin trong điều
hành, quản lý; Giảm mức độ biến đổi của sản xuất; Tăng chất lượng sản phẩm/


dịch vụ, từ đó giảm các khiếu nại của khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh.
Qua tổng quan các tài liệu cho thấy, hầu hết các nghiên cứu về SPC chủ yếu tập
trung vào các khía cạnh: Xây dựng quy trình (các bước) để thực hiện SPC sao
cho hiệu quả; Nghiên cứu các yếu tố để thực hiện thành công SPC trong các
doanh nghiệp; Kết quả thực hiện thành công của SPC trong các doanh nghiệp.
Hưởng ứng phong trào năng suất chất lượng, theo Quyết định số 712/QĐTTg phê duyệt Chương trình Quốc gia "Nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020". Nhiều doanh
nghiệp Việt nam nghiên cứu triển khai áp dụng các hệ thống quản lý, các công
cụ cải tiến chất lượng. Trong đó, việc nghiên cứu triển khai áp dụng SPC được
các doanh nghiệp biết đến và nghiên cứu triển khai áp dụng trong thời gian qua.
Song đáng tiếc là hiệu quả từ việc triển khai áp dụng SPC đem lại còn rất hạn
chế. Chất lượng sản phẩm hàng hóa do các doanh nghiệp Việt nam sản xuất còn

các nghiên cứu về chủ đề này là chưa nhiều. Đây chính là gợi ý về khoảng trống
để tác giả có hướng tiến hành nghiên cứu. Vậy các câu hỏi đặt ra là:
Câu hỏi 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công SPC trong các
doanh nghiệp?
Câu hỏi 2: Chiều hướng, mức độ tác động của các yếu tố đến áp dụng
thành công SPC?
Câu hỏi 3: Những giải pháp nào để thực hiện thành công SPC trong các
doanh nghiệp?
Xuất phát từ những câu hỏi nghiên cứu và những vấn đề lý luận ở trên tác
giả quyết định lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công
kiểm soát quá trình bằng thống kê (SPC- Statistical Process Control) trong
các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam”.
Mục tiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Xây dựng mô hình một số yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công SPC
trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam; Sử dụng mô hình này xác định
tính chất tác động và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến áp dụng
thành công SPC; Đề xuất các khuyến nghị cho các doanh nghiệp của Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn là các doanh nghiệp cơ khí chế tạo,
quy mô vừa và nhỏ trong các khu và cụm công nghiệp tại Hà Nội.
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công
SPC trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính: Thực hiện phỏng vấn sâu với 02 đối tượng là các
giảng viên tại các trường đại học, và các cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp có
ứng dụng SPC.
Nghiên cứu định lượng: Giai đoạn 1, đánh giá về độ tin cậy và loại bỏ
những biến quan sát không phù hợp, thông qua nghiên cứu sơ bộ 84 doanh
nghiệp. Giai đoạn 2, nghiên cứu chính thức, để kiểm định mô hình và các giả


3

4

thuyết nghiên cứu. Tiếp theo thực hiện phân tích ANOVA để kiểm định định sự
khác nhau giữa các nhóm doanh nghiệp về áp dụng thành công SPC.
Kết quả đạt được của nghiên cứu
Về mặt lý luận: Khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành
công SPC trong các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam. Đồng thời xác định

Theo Sower, SPC là một hệ thống những thủ tục thống kê được thiết kế
thực hiện trong các doanh nghiệp sản xuất để ngăn chặn lỗi và khuyết tật
(Sower, 1990)
Theo Dale và Shaw, SPC được sử dụng để kiểm soát và quản lý một quá
trình (sản xuất hoặc dịch vụ) thông qua việc sử dụng các phương pháp thống kê

được mức độ tác động của từng yếu tố đến thực hiện thành công SPC.

Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các doanh nghiệp thấy được

(Dale & Shaw, 1989).
Nói tóm lại: SPC là một tập hợp các kỹ thuật thống kê được sử dụng để

mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố thực hiện SPC trong các doanh nghiệp, từ đó
tăng nhận thức về tầm quan trọng của SPC trong quản lý hoạt động sản xuất.
Kết cấu của luận án
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương 2: Mô hình và Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu
Chương 4: Kết luận và kiến nghị

kiểm soát quá trình sản xuất (Ben & Antony, 2000; Caulcutt, 1996; Young &
Winistorfer, 1999), loại bỏ lỗi, khuyết tật (Sower, 1990; Oakland J. S., 2003), và
sử dụng để phân loại, giảm thiểu sự biến động trong quá trình và quản lý một
cách có hệ thống (Ben & Antony, 2000; Rosenkrantz, 2002; Juran, 1988). Để
hiểu rõ hơn về SPC ta cần làm rõ các thuật ngữ, qúa trình, kiểm soát, biến đổi và
thống kê.
1.2 Lợi ích của SPC
Giảm lãng phí, chi phí; Cải tiến quy trình, và đầu ra; Có thể dự đoán trước
kết quả đạt được; Giảm mức độ biến đổi; Tăng chất lượng sản phẩm/ dịch vụ,
làm giảm các khiếu nại của khách hàng; Tăng thị phần và cải thiện hiệu quả kinh
doanh; Tăng nhận thức, sự tham gia của mọi người về SPC trong kiểm soát chất
lượng; Giảm việc ngừng lại để thử nghiệm, kiểm tra, đánh giá; Giảm thời gian
vận chuyển; Giảm thời gian dành cho xử lý các vấn đề chất lượng.

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Các khái niệm về SPC

Phương pháp SPC (Statistical Process Control) là việc sử dụng một tập
hợp các kỹ thuật/ công cụ thống kê để kiểm soát quá trình sản xuất, phân tích và
theo dõi nguyên nhân biến đổi các đặc tính chất lượng hay các thông số để từ đó
kiểm soát và cải tiến quy trình. Cho đến nay có nhiều các khái niệm khác nhau
về SPC được đưa ra. Cụ thể:
Theo Juran (1988) thì SPC là áp dụng các kỹ thuật thống kê để đo lường
và phân tích sự biến đổi trong quá trình.
Theo Oakland (2003), SPC là một hệ thống những thủ tục thống kê
được thiết kế thực hiện trong các doanh nghiệp sản xuất để ngăn chặn lỗi và
khuyết tật.
Theo Ben và Antony, SPC là một kỹ thuật thống kê sử dụng để kiểm soát
quá trình và giảm thiểu biến đổi (Ben & Antony, 2000).
Theo tác giả Caulcutt (1996), SPC là một tập hợp kỹ thuật thống kê có thể

được sử dụng để dễ dàng kiểm soát toàn bộ quá trình sản xuất.

1.3 Các yếu tố thành công
Các yếu tố để áp dụng thành công SPC được hiểu là một nhóm các yếu tố
đảm bảo cho việc áp dụng thành công phương pháp SPC trong doanh nghiệp.
Theo đó, chỉ khi doanh nghiệp đảm bảo được đầy đủ và đồng thời các yếu tố
này, nếu không việc áp dụng sẽ không đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
1.4 Thành công của SPC trong doanh nghiệp
Trong luận án nghiên cứu của tác giả, kết quả của việc thực hiện SPC
thành công cho biết rằng SPC được giới thiệu vào các tổ chức là do các doanh
nghiệp muốn nâng cao chất lượng quy trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng. Cụ thể trên khía cạnh chất lượng chia ra thành hai loại: Chất lượng
cứng; Và chất lượng mềm (Cheng & Dawson, 1998; Deleryd, Deltin, & Klefsjö,
1999). Chi tiết các yếu tố này sẽ được tác giả trình bày trong mục 1.5.3.



5

6

1.5 Các hướng nghiên cứu về SPC
1.5.1 Xây dựng quy trình để thực hiện SPC
Từ tổng quan tài liệu cho thấy quy trình của Lim & cộng sự (2015) là
tương đối đầy đủ, quy trình này tương đối hoàn chỉnh phù hợp với điều kiện
thực tế và xu hướng phát triển của khoa học công nghệ hiện nay.

Nghiên cứu của Harris & Yit (1994): Kết quả nghiên có 04 yếu tố làm nên
thành công gồm có: (i) Đào tạo và giáo dục về SPC; (ii) Làm việc nhóm; (iii)
Cam kết lãnh đạo cấp cao; (iv) Các biểu đồ kiểm soát (Harris & Yit, 1994).
Nghiên của Rungtusanatham và cộng sự (1997): Nghiên cứu chỉ ra các
yếu tố sau: (i) Đào tạo và giáo dục về SPC; (ii) Sử dụng biểu đồ kiểm soát; (iii)

1.5.2 Các yếu tố thực hiện thành công SPC
Nghiên cứu của Does & cộng sự (1997): Kết quả nghiên cứu chỉ ra 07 yếu

Hỗ trợ kỹ thuật; (iv) Bước kiểm tra cuối cùng; (v) Có các đội cải tiến chất lượng
; (vi) Cách lấy mẫu; (vii) Hiểu biết về quá trình.

tố để triển khai SPC thành công gồm: (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii) Làm
việc nhóm; (iii) Các biểu đồ kiểm soát; (iv) Xác định quá trình ưu tiên; (v) Xác
định các đặt tính quan trọng của chất lượng; (vi) Phân tích hệ thống đo lường;
(vii) Nghiên cứu thử nghiệm.
Nghiên cứu của Xie & Goh (1999): Nhóm tác giả xác định được 06 yếu tố
đó là: (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii) Làm việc nhóm; (iii) Đào tạo và
giáo dục về SPC; (iv) Xác định quá trình ưu tiên; (v) Xác định các đặt tính quan
trọng của chất lượng; (vi) Trao đổi và chia sẻ kiến thức.

Nghiên cứu của Antony (2000): Antony đã chỉ ra 10 yếu tố quan trọng
gồm: (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii) Đào tạo và giáo dục về SPC; (iii)
Làm việc nhóm; (iv) Xác định quá trình ưu tiên; (v) Xác định các đặc tính quan
trọng của chất lượng; (vi) Phân tích hệ thống đo lường; (vii) Các biểu đồ kiểm
soát; (viii) Trao đổi và chia sẻ kiến thức; (ix) Nghiên cứu thử nghiệm và (x) Sử

Nghiên cứu của Deleryd và cộng sự (1999): Nghiên cứu chỉ ra 06 yếu tố
gồm có: (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii) Giới thiệu về SPC; (iii) Đào tạo
và giáo dục về SPC; (iv) Hỗ trợ liên tục; (v) Truyền thông; (vi) Kết cấu phù hợp
Nghiên cứu của Rungasamy & cộng sự (2002): Nghiên cứu gồm 10 yếu
tố: (i) Các biểu đồ kiểm soát; (ii) Trao đổi và chia sẻ kiến thức; (iii) Lưu giữ và
cập nhật dữ liệu về quá trình; (iv) Xác định các đặt tính quan trọng của chất
lượng; (v) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (vi) Phân tích hệ thống đo lường; (vii)
Xác định quá trình ưu tiên; (viii) Sử dụng phần mềm SPC; (ix) Đào tạo và giáo
dục về SPC; (x) Làm việc nhóm.
Nghiên cứu của Grigg (2004): Nghiên cứu của Grigg chỉ ra 05 yếu tố là:
(i) Cam kết của lãnh đạo; (ii) Sự hiện diện của người quản lý; (iii) Đào tạo về
chất lượng; (iv) Sử dụng quy trình chất lượng; (v) Hệ thống chất lượng hiện tại.
Nghiên cứu của Phyanthamilkumaran và Fernando (2008): Nghiên cứu

dụng phần mềm SPC.
Nghiên cứu của Robinson & cộng sự (2000): Nghiên cứu chỉ ra 07 yếu tố

xem xét 07 yếu tố chính làm nên thành công của các dự án SPC trong các công
ty này, đồng thời với biến điều tiết là thay đổi văn hoá cũng được nghiên cứu.

đó là: (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii) Làm việc nhóm; (iii) Các biểu đồ
kiểm soát(iv) Đào tạo và giáo dục về SPC; (v) Xác định quá trình ưu tiên; (vi)
Xác định đặc tính quan trọng của chất lượng và (vii) Nghiên cứu thử nghiệm.
Nghiên cứu của Antony & Taner (2003): Nhóm nghiên cứu đã chỉ ra 08

yếu tố gồm: (i) Cam kết và tham gia của lãnh đạo cấp cao; (ii) Đào tạo và giáo
dục về SPC; (iii) Nghiên cứu thử nghiệm; (iv) Làm việc nhóm; (v) Phân tích hệ
thống đo lường; (vi) Xác định các đặc tính quan trọng của chất lượng; (vii) Các
biểu đồ kiểm soát; (viii) Giải thích các biểu đồ kiểm soát.
Nghiên cứu của Gordon & cộng sự (1994): Kết quả cho thấy 03 yếu tố là:
(i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii) Đào tạo và giáo dục về SPC; (iii) Làm việc
nhóm.

Nghiên cứu của Rohani & cộng sự (2009): Kết quả nghiên cứu chỉ ra 06
yếu tố để triển khai SPC thành công gồm: (i) Vai trò của bộ phận chất lượng; (ii)
Làm việc nhóm; (iii) Đào tạo và giáo dục SPC; (iv) Triển khai SPC; (v) Cam kết
của lãnh đạo cấp cao; và (vi) Tập trung vào quá trình, có tác động tích cực với
các kết quả mà doanh nghiệp đạt được sau khi thực hiện SPC.
Nghiên cứu của Evans & Mahanti (2012): Nghiên cứu lựa chọn được 12
yếu tố phù hợp gồm: (i) Cam kết và tham gia của người quả lý; (ii) Các biểu đồ
kiểm soát; (iii) Phân tích hệ thống đo lường; (iv) Xác định quá trình ưu tiên;
(v) Đào tạo về SPC; (vi) Trao đổi và chia sẻ kiến thức; (vii) Sử dụng phần
mềm SPC; (viii) Làm việc nhóm; (ix) Người hướng dẫn SPC.
Cụ thể các yếu tố đó được tổng hợp trong bảng dưới đây.


16
22
75

35

x
x


x

x

x

47

x

x

48

x
Sử dung phần mền SPC

Người hướng dẫn SPC

Lưu trữ dữ liệu

Bộ phận chất lượng

Triển khai SPC

10

11

12


13

14

x
Nghiên cứu thử nghiệm
9

Tổng số trích dẫn nguồn “Google scholar”

54

x
Trao đổi và chia sẻ kiến thức
8

x

x
Phân tích hệ thống đo lường (MSE Measurement system evaluation )
7

(Nguồn tác giả tổng hợp)

1
x

15


14

x

12

8

2

1

2

3

4

4

8

6

x
x

x
x


x

x
x
x

x

x
x
x
x
x
x
Xác định các đặc tính quan trọng của chất lượng (CTQs Critical to
Quality )
6

Does, Schippers, &
Trip, 1997
Antony & Taner,
2003
Xie & Goh, 1999
Rungasamy, Antony,
& Ghosh, 2002
Các yếu tố thực hiện
thành công SPC

7


9

x
Các biểu đồ kiểm soát
5

Antony, Alejandro, &
Taner, 2000
TT

x

x
x
x
x
x
x

x
x
x
x
x
x
Tập trung vào quá trình
4

x


x
x
Đào tạo và giáo dụ về SPC
3

x

x

10

x
x

11

x
x
x
x
x
x
x

x
x

x
x


x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x

x

x

x

x

Làm việc nhóm

x


Cam kết của lãnh đạo cấp cao

Rungtusanatham,
Anderson, & Dooley,
1999
Evans & Mahanti,
2012
Tác giả/ Năm

2

Harris & Yit, 1994

Bảng 1-1: Tổng hợp các yếu tố để thực hiện SPC thành công

1

Tổng
Gordon, Philpot,
Bounds, & Long,
1994
Rohani, J. M., Yusof,
S. M., & Mohamad, I.
2009
Robinson, Audibert,
& Zenda, 2000

7

x


11

8

1.5.3 Áp dụng thành công SPC trong các doanh nghiệp
Kết quả của việc áp dụng thành công SPC mang lại nhiều giá trị và lợi ích
cho doanh nghiệp. Việc xác định được các tiêu chí thể hiện rằng doanh nghiệp
đã áp dụng thành công SPC, sẽ giúp có được một đánh giá chính xác việc áp
dụng phương pháp này trong các doanh nghiệp. Tất cả những kết quả thể hiện
thành công theo Wilkinson (1992) được nhóm và chia theo hai khía cạnh: Thứ
nhất, khía cạnh chất lượng cứng bao gồm một loạt các yếu tố liên quan đến quản
lý kỹ thuật sản xuất, kiểm soát quá trình triển khai các chức năng chất lượng,
phản ánh định hướng công tác quản lý sản xuất trong doanh nghiệp; Thứ hai,
khía cạnh chất lượng mềm chú ý, quan tâm hơn đến việc thiết lập nhận thức của
người sản xuất, làm tăng hài lòng khách hàng và cải thiện khả năng cũng như
kinh nghiệm quản lý
Thành công trên khía cạnh chất lượng cứng:
Từ tổng quan lý thuyết cho thấy, những nghiên cứu đã chỉ ra các tác động
tích cực sau khi SPC được thực hiện trong các doanh nghiệp, chủ yếu liên quan
đến các kết quả hữu hình, phản ánh định hướng công tác quản lý sản xuất như:
tỷ lệ phế liệu thừa, tỷ lệ làm lại sản phẩm hỏng, năng suất được cải thiện, khả
năng thay đổi quy trình giảm và cải thiện chi phí, thời gian luân chuyển giữa các
bộ phận sản xuất đã được cải thiện tốt hơn (Cheng & Dawson, 1998; Deleryd,
Deltin, & Klefsjö, 1999). Bên cạnh những tác động tích cực ở trên, SPC cũng
được nhiều nghiên cứu chỉ ra còn ảnh hưởng tích cực đến năng lực quy trình sản
xuất (Cp, Cpk ) của các doanh nghiệp
Thành công trên khía cạnh chất lượng mềm:
Chất lượng, khía cạnh mềm chủ yếu liên quan đến thiết lập nhận thức của
người sản xuất, lợi ích cho khách hàng, và những kết quả vô hình đạt được như:

Sự hài lòng của khách hàng được cải thiện, người lao động trong doanh nghiệp
có thêm kinh nghiệm đảm bảo chất lượng, khả năng cạnh tranh của công ty cải
thiện, từ đó tạo dựng một hình ảnh tốt với các khách hàng (Cheng & Dawson,
1998; Deleryd, Deltin, & Klefsjö, 1999).
Khi thực hiện SPC cho chương trình cải tiến chất lượng, để đạt được hiệu quả
cao đòi hỏi phải có một bộ phận phụ trách riêng, đồng thời quyền hạn và tính
chủ động trong việc ra quyết định của các nhân viên kỹ thuật cũng tăng lên, hoạt


9

10

động thảo luận nhóm thường xuyên hơn để làm rõ mối quan hệ giữa các bước
trong quy trình sản xuất.
Tóm lại: Mặc dù các cách tiếp cận được thực hiện trên nhiều góc độ khác
nhau, nhưng thành công của việc áp dụng SPC được thể hiện rất rõ ràng trên hai
khía cạnh sau: Thứ nhất, khía cạnh chất lượng cứng bao gồm một loạt các yếu tố
liên quan đến quản lý kỹ thuật sản xuất, kiểm soát quá trình triển khai các chức
năng chất lượng, phản ánh định hướng công tác quản lý sản xuất trong doanh
nghiệp; Thứ hai, khía cạnh chất lượng mềm chú ý, quan tâm hơn đến việc thiết
lập nhận thức của người sản xuất, làm tăng hài lòng khách hàng và cải thiện khả
năng cũng như kinh nghiệm quản lý.

CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đề xuất mô hình nghiên cứu
2.1.1 Mô hình nghiên cứu lý thuyết
Mô hình nghiên cứu được hình thành dựa trên tổng quan nghiên, mục tiêu
và câu hỏi nghiên cứu của tác giả. Từ những nghiên cứu trước cho thấy, tại

những thời điểm, quốc gia, ngành nghề khác nhau có những kết luận không hoàn
toàn đồng nhất. Vì vậy cần có thêm nghiên cứu để đóng góp thêm cho những kết
luận trong lĩnh vực này.
Kế thừa từ những kết quả nghiên cứu trước tác giả đề xuất mô hình
nghiên cứu của mình bao gồm 07 yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công
SPC gồm: (i) Cam kết của lãnh đạo; (ii) Làm việc nhóm; (iii) Đào tạo và giáo
dục; (iv) Vai trò của bộ phận chất lượng; (v) Tập trung vào quá trình; (vi) Thực
hiện SPC; và (vii) Lưu trữ dữ liệu.

Hình 2-1: Mô hình nghiên cứu lý thuyết

2.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu
Căn cứ vào mô hình nghiên cứu tác giả đưa ra giả thuyết.
Bảng 2-1: Các giả thuyết nghiên cứu
Giả
thuyết

Nội dung

Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công SPC (Chất chất cứng)
H1.1

Cam kết của lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cứng

H1.2

Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cứng

H1.3


Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cứng

H1.4

Vai trò của bộ phận chất lượng ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cứng

H1.5

Tập trung vào quá trình ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cứng

H1.6

Thực hiện SPC ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cứng

H1.7

Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực đến chất lượng cứng

Các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công SPC (Chất lượng mềm)
H2.1

Cam kết của lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm

H2.2

Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm

H2.3

Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm


H2.4

Vai trò của bộ phận chất lượng ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm

H2.5

Tập trung vào quá trình ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm

H2.6

Thực hiện SPC ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm

H2.7

Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm


11

12

2.1.3 Mô tả các biến nghiên cứu
Các biến độc lập
Cam kết của lãnh đạo cấp cao (TMC): Đây là yếu tố cần thiết đầu tiên và

toàn bộ quy trình cùng một lúc không phải là một ý tưởng hay, sẽ tốt hơn nếu

quan trọng nhất để thực hiện SPC thành công trong các doanh nghiệp. Lãnh đạo


công ở một khâu nào đó thì sẽ dễ dàng để mở rộng sang tất cả những bộ phận

cấp cao cam kết hỗ trợ ngân sách và nguồn lực thích đáng cho các hoạt động này

khác trong doanh nghiệp.

Triển khai thực hiện SPC (DP): Khi mới bắt đầu, áp dụng SPC ngay trong
nếu được triển khai dần dần rồi đánh giá sơ bộ. Sau khi SPC thực hiện thành

(Antony, 2000; Antony, Alejandro, & Taner, 2000). Bên cạnh đó cần khuyến

Lưu trữ dữ liệu (DUP): Thu thập dữ liệu và cập nhật các kiến thức về quy

khích tất cả mọi người cùng tham gia thì sẽ mang lại thành công cho chương

trình phải được thực hiện thường xuyên và liên tục để đảm bảo rằng nội dung

trình SPC của mình.

thông tin của bất kỳ quy trình nào đều được cập nhật khi có sự thay đổi. Dữ liệu

Làm việc nhóm (TW): Làm việc nhóm là việc tương tác giữa các thành
viên, nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc, từ đó tận dụng được kiến thức, ý chí
của tất cả mọi người. Thông qua thúc đẩy giao tiếp giữa các nhóm từ những bộ

thu thập được đòi hỏi phải phù hợp, đáng tin cậy, đầy đủ, chính xác và kịp thời.
Các biến phụ thuộc
Trong mô hình nghiên cứu của tác giả, kết quả của việc thực hiện SPC

phận khác nhau trong doanh nghiệp thì giải quyết vấn đề sẽ dễ dàng hơn (Does,


thành công được thể hiện trên khía cạnh chất lượng. Theo Wilkinson (1992)

Schippers, & Trip, 1997).

chất lượng được chia theo hai khía cạnh: Thứ nhất, khía cạnh chất lượng cứng

Đào tạo và giáo dục về SPC (TR): Đào tạo là việc giảng dạy các kỹ năng

bao gồm một loạt các yếu tố liên quan đến quản lý kỹ thuật sản xuất, kiểm soát

hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể nào đó, để người học nắm vững

quá trình triển khai các chức năng chất lượng, phản ánh định hướng công tác

những tri thức, kĩ năng một cách có hệ thống. Trong doanh nghiệp đào tạo SPC

quản lý sản xuất trong doanh nghiệp. Thứ hai, khía cạnh chất lượng mềm chú

được bắt đầu cho người quản lý cấp cao trước, sau đó lần lượt xuống các mức

ý, quan tâm hơn đến việc thiết lập nhận thức của người sản xuất, làm tăng hài

thấp hơn (Antony, Alejandro, & Taner, 2000).
Tập trung vào quá trình (PF): Hầu hết tất cả các sản phẩm được sản xuất

lòng khách hàng và cải thiện khả năng cũng như kinh nghiệm quản lý
(Wilkinson, 1992).

đều thông qua một loạt các quá trình khác nhau và chúng đều góp phần hướng


2.2 Thiết kế nghiên cứu

tới chất lượng của sản phẩm cuối cùng. Để xác định được quá trình ưu tiên thực

2.2.1 Nghiên cứu định tính

hiện thì cần phải có sự hỗ trợ của người quản lý kết hợp với sử dụng sơ đồ quy

Mục tiêu là kiểm tra và sàng lọc các biến độc lập trong mô hình lý đồng

trình và sơ đồ nhân-quả để có thể nhìn thấy rõ hơn các mối quan hệ này

thời xác định sơ bộ mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Đối

(Antony, 2000).

tượng phỏng vấn là 09 người, 05 người làm công tác quản lý sản xuất, kỹ thuật,

Vai trò của bộ phận chất lượng (QD): Bộ phận chất lượng đóng một vai

chất lượng trong các doanh nghiệp, 04 Giảng viên đại học giảng dạy trong lĩnh

trò quan trọng để hỗ trợ thực hiện SPC trong doanh nghiệp, bao gồm: kỹ thuật,

vực này. Các cuộc phỏng vấn kéo dài khoảng từ 45’ đến 60’. Cuối cùng tổng

phương pháp thực hiện, giám sát và công tác tổ chức (Does, Schippers, & Trip,

hợp kết quả phỏng vấn của tất cả các chuyên gia theo từng nội dung, vấn đề


1997; Evans & Mahanti, 2012). Bên cạnh đó bộ phận chất lượng cũng phải thể

nghiên cứu.

hiện thêm vai trò của mình là cung cấp thông tin để từ đó làm thay đổi nhận thức

2.2.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

cho tất cả nhân viên trong thực hành SPC (Antony, 2000).

Nghiên cứu định lượng sơ bộ với 84 doanh nghiệp để đánh giá độ tin cậy
của các thang đo và loại bỏ những biến quan sát không phù hợp. Phương pháp


13

14

CHƯƠNG 3

thực hiện bộ bằng cách kiểm tra từng biến quan sát thông qua hệ số tương quan
biến tổng (Item-Total correlation), đồng thời phương sai trích lớn hơn 50% với

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

các hệ số tải về nhân tố (Factor Loading) cần > 0,5.

3.1 Kết quả nghiên cứu định tính


Thiết kế bảng hỏi, ngoài phần giới thiệu và phần nội dung thông tin chung, nội

Nhận định về các biến độc: Nhóm các chuyên gia cũng đề nghị một số điều

dung chính của bảng hỏi bao gồm các câu hỏi chung về ảnh hưởng của các yếu

chỉnh đối với từ ngữ và nội dung, các biến độc lập đảm bảo độ tin cậy.

tố áp dụng thành công SPC.
2.2.3 Nghiên cứu định lượng chính thức
Nghiên cứu định lượng chính thức với 272 đối tượng là các doanh nghiệp

Nhận định về biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc có 02 yếu tố: Chất lượng
(khía cạnh cứng); Chất lượng (khía cạnh cứng). Nhóm chuyên gia cũng đề nghị
một số điều chỉnh từ ngữ, nội dung để đảm bảo độ tin cậy

thông qua phương pháp khảo sát. Để đánh giá độ tin cậy của thang đo; Kiểm

3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ

định giá trị của thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA; Phân tích

Kết quả đánh giá thang đo trong nghiên cứu định lượng sơ bộ

hồi quy bội để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu và đánh giá mức độ ảnh

Cam kết của lãnh đạo cấp cao (TMC): Thang đo Cam kết của lãnh đạo

hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc; Kiểm định lại nhân tố khám phá


cấp cao vẫn đảm bảo độ tin cậy do đó tiếp tục sử dụng mà không cần điều chỉnh.

CFA.

Thang đo Làm việc nhóm (TW): Kết quả cho thấy các biến quan sát TW1,

2.2.4 Tổng thể nghiên cứu
Tổng thể nghiên cứu của luận án là những doanh nghiệp sản xuất tại Việt
Nam, nơi trực tiếp áp dụng phương pháp SPC. Đề tài giới hạn không gian
nghiên cứu là các doanh nghiệp cơ khí chế tạo, quy mô vừa và nhỏ trong các
khu và cụm công nghiệp tại Hà Nội.
2.2.5 Chọn mẫu nghiên cứu

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả lựa chọn phương
pháp chọn mẫu phi xác suất là chọn mẫu tiện lợi. Khảo sát các doanh nghiệp
trong các khu và các cụm công nghiệp của Hà Nội, do điều kiện về không gian,
thời gian và kinh phí.
2.2.6 Các nguồn dữ liệu

TW2, TW4, TW5 đều đạt yêu cầu còn biến quan TW3 bị loại khỏi mô hình
nghiên cứu.
Thang đo Đào tạo và giáo dục về SPC (TR): Kết quả đánh giá, phân tích
cho thấy các biến quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận.
Thang đo Vai trò của bộ phận chất lượng (QD): Các biến quan sát QD1,
QD2, QD3, QD4, QD6, QD7 đạt yêu cầu. Riêng biến QD5 = 0,126 < 0,3. Kết
quả đó gợi ý cho việc loại biến quan sát QD5.
Thang đo tập trung vào quá trình (PF): Tiến hành đánh giá phân tích cho
thấy các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu và được chấp nhận.
Thang đo Thực hiện SPC (DP): Tiến hành đánh giá thang đo DP, các biến
quan sát trong thang đo này đều được chấp nhận.


Thu thập dữ liệu thứ cấp: Chủ yếu là sách của một số tác giả nổi tiếng, các

Thang đo Lưu trữ dữ liệu (DUP): Đánh giá thang đo DUP có hệ số

bài báo khoa học. Từ đó giúp có những thông tin cần thiết để phục vụ cho

Cronbach Alpha = 0.803, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 nên

nghiên cứu.

đạt yêu cầu.

Thu thập dữ liệu sơ cấp. Thứ nhất là điều tra phỏng vấn trực tiếp đối với

đối tượng phỏng vấn. Thứ hai thực hiện bằng hình thức gửi thư điện tử để trả lời
tại địa chỉ: />
Thang đo Chất lượng cứng (QPHA): Tiến hành đánh giá thang đo QPHA,
các biến quan sát QPHA1, QPHA2, QPHA3, QPHA4 đều đạt yêu cầu.
Thang đo Chất lượng mềm (QPSA): Kết quả cho thấy các biến quan sát
QPSA1, QPSA2, QPSA3, QPSA4, tất cả đều đạt yêu cầu.


15

3.3

Nghiên cứu định lượng chính thức

3.3.1 Kiểm định giá trị thang đo

Tác giả kiểm tra dữ liệu bằng kiểm định KMO và kiểm định Barlett. Kết

16

Kết quả EFA với biến Kết quả kinh doanh cho thấy tất cả các tiêu chí đo lường
được tải về một nhân tố với hệ số tải đạt tiêu chuẩn.
3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

quả KMO = 0,793 (> 0,5) thỏa mãn điều kiện (Kaiser, 1974). Tương tự kết quả

Thang đo Cam kết của lãnh đạo cấp cao: Kết quả Cronbach Alpha = 0,845 các

kiểm định Barlett cho thấy p = 0,000 < 5% chứng tỏ các biến có quan hệ với

biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến tổng. Các hệ số

nhau, có đủ điều kiện để phân tích nhân tố bằng kiểm định EFA. Bên cạnh đó

tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy đây là thang đo tốt.

kết quả cho thấy từ 10 nhóm nhân tố ban đầu theo thiết kế với 38 biến quan sát,

Thang đo Làm việc nhóm: Kết quả Cronbach Alpha = 0,751, các biến

sau khi phân tích EFA gộp lại thành 9 nhóm nhân tố mới. Tổng phương sai giải

quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng.

thích được khi nhóm nhân tố được rút ra là 61,959% (>50%).


Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy đây là thang đo tôt,

Kết quả EFA biến Cam kết của lãnh đạo cấp cao, có xuất hiện thêm biến
quan sát mới TR3 cùng tải về một yếu tố. Tất cả các hệ số tải đều đạt tiêu chuẩn

đề ra.

đảm bảo độ tin cậy.
Thang đo Đào tạo và giáo dục về SPC: Kết quả Cronbach Alpha = 0,849.
Các biến quan sát = đều thỏa mãn điều kiện về giá trị hệ số Cronbach’s Alpha và

Kết quả EFA biến Làm việc nhóm cho thấy tất cả các tiêu chí đo lường

được tải về một nhân tố. Tất cả các hệ số tải đều đạt tiêu chuẩn đề ra.

hệ số tương quan với biến tổng. Do đó các biến quan sát là thang đo tốt để đo
lường.

Kết quả EFA biến Đào tạo và giáo dục về SPC. Biến quan sát TR3 không

Thang đo Vai trò của bộ phận chất lượng: Kết quả Cronbach Alpha =

được tải về cùng nhóm yếu tố này, các biến còn lại cùng tải về một yếu tố, và

0,834. Các biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn Cronbach’s Alpha

đạt tiêu chuẩn đề ra.

của biến tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang


Kết quả EFA Tập trung vào quá trình có xuất hiện thêm biến quan sát DP4
cùng tải về một yếu tố. Tất cả các tiêu chí đo lường, hệ số tải đều đạt yêu cầu.
Kết quả EFA Vai trò của bộ phận chất lượng cho thấy tất cả các tiêu chí

đo lường được tải về một nhân tố, và đều đạt tiêu chuẩn đề ra.
Kết quả EFA biến Thực hiện SPC. Biến quan sát DP4 không được tải về
cùng nhóm yếu tố này, các biến còn lại cùng tải về một yếu tố, và đạt tiêu chuẩn

đề ra.

đo có thể coi là đảm bảo tốt về độ tin cậy.
Thang đo Tập trung vào quá trình: Kết quả Cronbach Alpha =0,736. Các
biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của biến
tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo là đảm
bảo tốt về độ tin cậy.
Thang đo Thực hiện SPC: Kết quả Cronbach Alpha = 0,783. Các biến
quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến

Kết quả EFA cho Lưu trữ dữ liệu cho thấy tất cả các tiêu chí đo lường

được tải về một nhân tố với hệ số tải đạt yêu cầu.

tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo là đảm
bảo tốt về độ tin cậy.

Kết quả EFA với hai biến Chất lượng (khía cạnh cứng) và Chất lượng

Thang đo Lưu trữ dữ liệu: Kết quả Cronbach Alpha = 0,689. Các biến

(khía cạnh mềm) tất cả các tiêu chí đo lường trong hai nhóm này được tải về một


quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của biến tổng.

nhân tố, tất cả các hệ số tải đều đạt tiêu chuẩn đề ra. Dựa theo nội dung của các

Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo có thể coi là

thành phần trong nhóm mới này tác giả đặt lại tên cho nhóm mới là Chất lượng.

đảm bảo tốt về độ tin cậy.


17

18

Thang đo Chất lượng cứng: Kết quả Cronbach Alpha = 0,857. Các biến
quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của biến
tổng. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang có thể coi
là đảm bảo tốt về độ tin cậy.
Thang đo chất lượng mềm: Kết quả Cronbach Alpha = 0,867. Các biến
quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơn Cronbach’s Alpha của biến tổng.
Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Như vậy, thang đo có thể coi là
đảm bảo tốt về độ tin cậy.
Như vậy, với 9 biến quan sát, với các thang đo trong mô hình nghiên cứu
đều đảm bảo tốt về độ tin cậy, có tương quan chặt chẽ với nhau để đo lường giữa
các yếu tố.
3.3.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

TW: Làm việc nhóm; TR: Đào tạo và giáo dục về SPC; QD: Vai trò của bộ phận

chất lượng; DP: Thực hiện SPC; DUP: Cập nhật dữ liệu; ε: Là sai số ngẫu nhiên.
Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố được sắp xếp lần lượt theo thứ tự sau:
Cam kết của lãnh đạo: 0,165; Thực hiện SPC: 0,163; Làm việc nhóm: 0,152;
Lưu trữ dữ liệu: 0,144; Đào tạo và giáo dục: 0,128; Vai trò của bộ phận chất
lượng: 0,109.
Kết quả kiểm định giả thuyết
Kiểm định giả thuyết theo mô hình thứ nhất
Trên cơ sở kết quả phân tích các chỉ số hồi quy bội ở phần trước cho thấy
các hệ số Beta hầu hết đều có ý nghĩa thống kê. Kết quả cuối cùng được thể hiện
trong bảng

Kiểm định giả thuyết và phân tích hồi quy
Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình thứ nhất
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy tính đa cộng tuyến của các
biến kiểm soát không đáng kể và các biến trong mô hình được chấp nhận. Mối
quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được thể hiện trong phương
trình hồi quy tuyến tính sau:

thuyết

QPHA = 0,434+ 0,185TMC+ 0,131TW+ 0,138TR+ 0,136QD+ 0,177DP+
0,210DUP+ ε

H1.2

Trong đó: QPHA: Chất lượng; TMC: Cam kết của lãnh đạo cấp cao; TW:
Làm việc nhóm; TR: Đào tạo và giáo dục về SPC; QD: Vai trò của bộ phận chất
lượng; DP: Thực hiện SPC; DUP: Cập nhật dữ liệu; ε: Là sai số ngẫu nhiên.
Mức ảnh hưởng của từng yếu tố được sắp xếp lần lượt theo thứ tự sau:
Cam kết của lãnh đạo: 0,202; Lưu trữ dữ liệu: 0,185; Thực hiện SPC: 0,158;

Đào tạo và giáo dục: 0,144; Vai trò của bộ phận chất lượng: 0,141; Làm việc
nhóm: 0,126.
Kết quả phân tích hồi quy theo mô hình thứ hai
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho thấy tính đa cộng tuyến của các
biến kiểm soát không đáng kể và các biến trong mô hình được chấp nhận. Mối
quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập được thể hiện trong phương
trình hồi quy tuyến tính sau:
QPSA = 0,134+ 0,155TMC+ 0,162TW+ 0,126TR+ 0,107QD+ 0,187DP+
0,160DUP+ ε

Trong đó: QPSA: Chất lượng mềm; TMC: Cam kết của lãnh đạo cấp cao;

Bảng 3-1: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết theo mô hình thứ nhất.
Giả

H1.1

H1.3
H1.4
H1.5
H1.6
H1.7

Nội dung
Cam kết của lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng tích cực đến
chất lượng cứng
Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
cứng
Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực đến
chất lượng cứng

Bộ phận chất lượng ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
cứng
Tập trung vào quá trình ảnh hưởng tích cực đến chất
lượng cứng
Thực hiện SPC ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
cứng
Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
cứng

Giá trị
P

Kết quả

P<0,05

Chấp nhận

P<0,05

Chấp nhận

P<0,05

Chấp nhận

P<0,05

Chấp nhận


P>0,05

Loại bỏ

P<0,05

Chấp nhận

P<0,05

Chấp nhận


19

20

Kiểm định giả thuyết theo mô hình thứ hai
Bảng 3-2: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết theo mô hình thứ hai
Giả

Nội dung

thuyết
H2.1
H2.2
H2.3
H2.4
H2.5
H2.6

H2.7

Cam kết của lãnh đạo cấp cao ảnh hưởng tích cực đến chất
lượng mềm
Làm việc nhóm ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm
Đào tạo và giáo dục về SPC ảnh hưởng tích cực đến chất
lượng mềm
Bộ phận chất lượng ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
mềm
Tập trung vào quá trình ảnh hưởng tích cực đến chất lượng
mềm
Thực hiện SPC ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm
Lưu trữ dữ liệu ảnh hưởng tích cực đến chất lượng mềm

Giá trị
P
P<0,05
P<0,05
P<0,05
P<0,05
P>0,05
P<0,05
P<0,05

Kết quả
Chấp
nhận
Chấp
nhận
Chấp

nhận
Chấp
nhận
Loại bỏ
Chấp
nhận
Chấp
nhận

3.3.4 So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát

Ảnh hưởng của mỗi nhóm trong mỗi biến kiểm soát mô hình thứ nhất
Quy mô, có ba nhóm bao gồm: Nhóm 1 - Lớn; nhóm 2 - Vừa; và nhóm 3 Nhỏ. Kết quả cho giá trị Sig. = 0,002 < 0,05, như vậy không thỏa mãn giả định
của kiểm định One way Anova do đó không thể sử dụng kết quả phân tích
Anova.
Tuổi đời doanh nghiệp có bốn bốn nhóm gồm: Nhóm 1 < 5 năm; Nhóm 2
Từ 6 đến 10 năm; Nhóm 3 Từ 11 đến 15 năm; Nhóm 4 Từ 15 năm trở lên. Kết
quả cho giá trị Sig. = 0,555 > 0,05. Vậy có thể khẳng định có sự đồng nhất về
phương sai giữa các nhóm tuổi đời, kết quả có thể sử dụng được. Tuy nhiên với
phân tích anova giá trị Sig. 0,308 > 0,05 thì chưa đủ cơ sở để khẳng định có sự
khác biệt giữa chất lượng cứng với tuổi đời của doanh nghiệp.
Hình thức sở hữu có ba nhóm gồm: Nhóm 1 Nhà nước; Nhóm 2 Cổ phần
nhà nước; Nhóm 3 Tư nhân. Kết quả cho giá trị Sig. = 0,042 < 0,05. Như vậy

không thỏa mãn giả định của kiểm định One way Anova do đó không thể sử
dụng kết quả phân tích Anova.
Ảnh hưởng của mỗi nhóm trong mỗi biến kiểm soát mô hình thứ hai
Quy mô có ba nhóm bao gồm: Nhóm 1 - Lớn; nhóm 2 - Vừa; và nhóm 3 Nhỏ. Kết quả cho giá trị Sig. = 0,000 < 0,05, như vậy không thỏa mãn giả định
của kiểm định One way Anova do đó không thể sử dụng kết quả phân tích
Anova.

Tuổi đời doanh nghiệp có bốn nhóm gồm: Kết quả phân tích Anova giữa
loại hình tuổi đời và chất lượng mềm, với giá trị Sig. 0,957 > 0,05. Vậy có thể
khẳng định có sự đồng nhất về phương sai giữa các nhóm tuổi đời, kết quả có
thể sử dụng được. Tuy nhiên với phân tích anova giá trị Sig. 0,541 > 0,05 thì
chưa đủ cơ sở để khẳng định có sự khác biệt giữa chất lượng mềm với tuổi đời
của doanh nghiệp
Hình thức sở hữu có ba nhóm gồm: Nhóm 1 Nhà nước; Nhóm 2 Cổ phần
nhà nước; Nhóm 3 Tư nhân, với giá trị Sig. 0,059 > 0,05, vậy có thể khẳng định
có sự đồng nhất về phương sai giữa các nhóm hình thức sở hữu, kết quả có thể
sử dụng được. Kết quả phân tích Anova giữa loại hình sở hữu và chất lượng
mềm, với giá trị Sig. 0,000 < 0,05 ta có thể kết luận có sự khác biệt về chất
lượng mềm giữa các nhóm sở hữu khác nhau. Theo đó nhóm các doanh nghiệp
tư nhân thành công hơn nhóm các doanh nghiệp cổ phần nhà nước và nhà nước.

CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Thứ nhất, Tác giả tổng hợp các khái niệm về SPC, và các khái niệm liên
quan. Bên cạnh đó, tác giả cũng tiến hành tổng quan lý thuyết, phân tích các
nghiên cứu về SPC trên các khía cạnh khác nhau, là: (i) Xây dựng quy trình thực
hiện SPC; (ii) Các yếu tố thực hiện thành công SPC trong doanh nghiệp; (iii) Áp
dụng thành công SPC trong các doanh nghiệp.
Thứ hai, tác giả đã xây dựng được mô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên
cứu chính thức gồm 07 biến độc lập: (i) Cam kết của lãnh đạo; (ii) Làm việc
nhóm; (iii) Đào tạo và giáo dục; (iv) Tập trung vào quá trình; (v) Vai trò của bộ


21

22


phận chất lượng; (vi) Thực hiện SPC; và (vii) Lưu trữ dữ liệu, và 02 biến phụ
thuộc là: (i) Chất lượng cứng; Và (ii) Chất lượng mềm.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu đạt được
Mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có trong phương
trình hồi quy tuyến tính theo mô hình thứ nhất:

Bộ phận chất lượng: Đóng vai trò hỗ trợ về: kỹ thuật, phương pháp thực
hiện, giám sát và công tác tổ chức. Đồng thời tổ chức những buổi chia sẻ về các
sáng kiến điển hình, từ đó thúc đẩy nhân viên tự tìm hiểu và trao đổi với nhau để
thực hiện SPC. Các giả thuyết H1.4, H2.4 được chấp nhận, đồng thời cũng khẳng
định Vai trò của bộ phân chất lượng trong các doanh nghiệp khi thực hiện SPC.

QPHA = 0,434+ 0,185TMC+ 0,131TW+ 0,138TR+ 0,136QD+ 0,177DP+
0,210DUP+ ε

Tập trung vào quá trình: từ kết quả nghiên cứu trong luận án của tác giả
vẫn chưa có cơ sở để kết luận rằng tập trung vào quá trình có ảnh hưởng đến

Mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có trong phương
trình hồi quy tuyến tính theo mô hình thứ hai:

thành công SPC hay không. Do vậy các giả thuyết H1.5, H2.5 bị bác bỏ.
Thực hiện SPC: Công tác tổ chức thực hiện, triển khai SPC ở một số quy
trình đơn giản, đánh giá sơ bộ rồi mới triển khai toàn bộ trong doanh nghiệp.
Kết quả của luận án các giả thuyết H1.6, H2.6 được chấp nhận, công tác tổ chức
thực hiện SPC trong các doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến thực hiện
thành công SPC.
Lưu trữ dữ liệu: Cần được thực hiện thường xuyên để đảm nội dung thông
tin, dữ liệu của bất kỳ quy trình nào cũng đều được cập nhật khi có sự thay đổi.

Dữ liệu đòi hỏi phải phù hợp, đáng tin cậy, đầy đủ, chính xác và kịp thời. Với kết
quả này các giả thuyết H1.7, H2.7 được chấp nhận, và khẳng định công tác Lưu trữ
dữ liệu trong các doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến thành công SPC.
4.3 Những đóng góp mới của nghiên cứu
4.3.1 Đóng góp về lý luận

QPSA = 0,134+ 0,155TMC+ 0,162TW+ 0,126TR+ 0,107QD+ 0,187DP+
0,160DUP+ ε

4.2 Thảo luận kết quả nghiên cứu
Cam kết của lãnh đạo cấp cao: Kết quả nghiên cứu của tác giả cũng đã
khẳng định lại một lần nữa trong môi trường các doanh nghiệp sản xuất của Việt
Nam. Bởi cho dù môi trường nào, để dẫn tới thành công cũng phải được khởi
xướng, dẫn dắt và hậu thuẫn từ những người quản lý cấp cao. Chính họ là người
tạo nên động lực, sự quyết tâm và dẫn dắt các dự án SPC đi đến thành công. Kết
quả nghiên cứu chỉ ra giả thuyết H1.1, H2.1 được chấp nhận, Cam kết của lãnh
đạo cấp cao ảnh hưởng tích cực (+) đến thành công SPC trong các doanh nghiệp.
Làm việc nhóm: Làm việc theo các nhóm sẽ thúc đẩy việc giao tiếp tốt
hơn, các thành viên có thêm kiến thức, kỹ năng, và kinh nghiệm, đồng thời mọi
vấn đề sẽ được giải quyết nhanh, linh hoạt và phù hợp hơn. Tác động của yếu tố
này đã được khẳng định lại trong nghiên cứu của tác giả. Với kết quả này của
luận án thì giả thuyết H1.2, H2.2 được chấp nhận, yếu tố Làm việc nhóm ảnh
hưởng tích cực đến thành công SPC trong các doanh nghiệp.
Đào tạo và giáo dục về SPC: Đào tạo kiến thức về SPC là yếu tố đầu vào
quan trọng để dẫn tới thành công, sự đổi mới và cập nhật kiến thức liên tục sẽ
giúp người lao động dễ dàng thực hiện công việc hơn. Để tất cả mọi người đều
có thể thực hành tốt SPC, dựa trên dữ liệu được lấy từ quy trình sản xuất bên
trong doanh nghiệp. Các giả thuyết H1.3, H2.3 của luận án được chấp nhận, và
khẳng định Đào tạo và giáo dục về SPC trong các doanh nghiệp có ảnh hưởng
tích cực đến thực hiện thành công SPC.


Như vậy đối với đặc thù của nền kinh tế Việt Nam mô hình nghiên cứu đã
khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng thành công SPC của các doanh
nghiệp. Với mô hình thứ nhất là ảnh hưởng của các yếu tố áp dụng SPC thành
công tới (chất lượng cứng) bao gồm 06 yếu tố: (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao;
(ii) Làm việc nhóm; (iii) Đào tạo và giáo dục về SPC; (iv) Vai trò của bộ phận
chất lượng; (v) Thực hiện SPC; (vi) Cập nhật dữ liệu. Trong đó yếu tố Cam kết
của lãnh đạo cấp cao; Lưu trữ dữ liệu; và Thực hiện SPC là ba yếu tố ảnh hưởng
mạnh nhất đến thành công SPC.
Trong mô hình thứ hai, ảnh hưởng của các yếu tố áp dụng SPC thành
công (chất lượng mềm) bao gồm 06 yếu tố (i) Cam kết của lãnh đạo cấp cao; (ii)
Làm việc nhóm; (iii) Đào tạo và giáo dục về SPC; (iv) Vai trò của bộ phận chất
lượng; (v) Thực hiện SPC; (vi) Lưu trữ dữ liệu. Trong đó yếu tố Cam kết của


23

24

lãnh đạo cấp cao; Thực hiện SPC; và Làm việc nhóm là những yếu tố có tác
động mạnh nhất đến thực hiện thành công SPC.
4.3.2 Đóng góp về thực tiễn
Bên cạnh những đóng góp về mặt lý luận, kết quả thực hiện SPC thành
công trong quản lý hoạt động sản xuất hàng ngày còn có nhữn đóng góp trên

đã chỉ ra những yếu tố này vẫn có tác động thuận chiều với thực hiện thành SPC
(tổng quan chương 1).
4.4.2 Một số kiến nghị chính sách vĩ mô
Thứ nhất: Nhà nước cần có chủ trương, chính sách và chương trình hành
động cụ thể nhằm phổ cập, đào tạo kiến thức về phương pháp này cho các doanh


khía cạnh thực tiễn, cụ thể là: Với điều kiện đặc thù của Việt Nam, kết quả
nghiên cứu sẽ giúp cho các doanh nghiệp thấy được mức độ tác động của từng

nghiệp một cách bài bản.
Thứ hai: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích áp dụng

yếu tố thực hiện thành công SPC trong các doanh nghiệp, đặc biệt chú ý đến
công tác tổ chức thực hiện SPC, vai trò của người lãnh đạo cấp cao trong doanh
nghiệp, và tầm quan trọng của bộ phận chất lượng.
4.4 Một số đề xuất và kiến nghị
4.4.1 Đề xuất với nhà quản trị
SPC là một phương pháp trong quản ý hữu hiệu và được nhiều các doanh
nghiệp trên thế giới chứng minh qua thực tế ứng dụng. Tuy nhiên khi nghiên
cứu trong điều kiện các doanh nghiệp của Việt Nam, khi triển khai ứng dụng để
đạt được kết quả tốt cần phải có những bước đi thận trọng. Từ kết quả nghiên
cứu tác giả xin đề xuất ý kiến như sau:
Cần xem xét đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện thành công
SPC trước khi thực hiện phương pháp này trong doanh nghiệp. Theo đó các nhà
quản trị cần phải xem xét các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả áp dụng

phương pháp này trong quản lý các doanh nghiệp, cụ thể như: Tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp thăm quan học hỏi thực tế từ các doanh nghiệp điển hình, đặc
biệt từ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như.
Thứ ba: Nhà nước cần xem xét đưa ra ý tưởng về cách thức triển khai áp
dụng phương pháp này một cách hiệu quả nhằm khuyến khích thêm các doanh
nghệp tiếp tục áp dụng và mở rộng thêm sang các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực
sản xuất khác áp dụng.
4.5 Hạn chế của nghiên cứu và định hướng nghiên cứu tiếp theo
Thứ nhất: Là hạn chế về phạm vi lấy mẫu nghiên cứu, tác giả lựa chọn tại

một khu vực điển hình là Hà Nội để nghiên cứu, có thể sẽ bỏ sót những phát
hiện mới. Các nghiên cứu tiếp theo nên mổ rộng tại những địa phương khác như:
Thành phố Hồ Chí Minh; Hải Phòng; Đồng Nai; Hay Bình Dương.
Thứ hai: Kết quả nghiên cứu mới phản ảnh được đối với các doanh nghiệp

thành công phương pháp này. Trong đó đặc biệt chú ý đến Cam kết của lãnh đạo
cấp cao trong việc vạch ra đường hướng, quyết tâm thực hiện và dẫn dắt các dự

sản xuất trong lĩnh vực cơ khí chế tạo. Các nghiên cứu tiếp theo nên tiến hành
thêm các doanh nghiệp thuộc những ngành nghề sản xuất khác như: Điện tử;

án SPC đi đến thành công, thông qua các cam kết mạnh mẽ cung cấp nguồn lực
về còn người và tài chính. Ngoài ra, theo tác giả chúng ta nên triển khai từng
bước, bắt đầu từ những phạm vi nhỏ và dễ triển khai trước khi nó được triển
khai trong toàn doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công tác đào tạo và giáo dục về SPC
nên được triển khai liên tục, tự đào tạo lẫn nhau, đồng thời chỉ rõ lợi ích mà
người lao động và doanh nghiệp sẽ nhận được sau khi áp dụng SPC. Bộ phận
chất lượng cũng thể hiện rõ vai trò của mình là hỗ trợ, hướng dẫn thực hành
SPC, đứng ra tổ chức thảo luận chuyên đề chất lượng, và khuyến khích mọi
người cùng làm SPC.
Cuối cùng cũng cần phải xem xét một cách nghiêm túc những yếu tố
không đóng góp vào thực hiện thành công SPC bởi các nghiên cứu trước cũng

may mặc; thực phẩm. Đặc biệt hơn là các ngành dịch vụ như y tế, viễn thông
hay nhà hàng khách sạn.
Thứ ba: Luận án mới chỉ nghiên cứu 07 yếu tố ảnh hưởng đến thành công
SPC trong các doanh nghiệp. Trong khi, qua tổng quan tài liệu còn có thêm các
yếu tố khác cũng tác động tới biến thành công SPC như: Các biểu đồ kiểm soát;
Xác định các đặc tính quan trọng của chất lượng; Phân tích hệ thống đo lường;
Trao đổi và chia sẻ kiến thức.




×