Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Mẫu Giáo án Thể dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.3 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP …
Tiết : …….. (theo kế hoạch mới)
(Tựa đề. Yêu cầu ghi bằng chữ IN HOA, to, đậm)
Tiết CT : ……. (theo PPCT của Bộ)
Ngày soạn : ……../………/200…..
A. Mục tiêu bài dạy : B. Phương pháp giảng dạy : (ghi rõ tên các PP sẽ được thực hiện trong tiết dạy : Trực
- Giúp HS nắm được (nội dung 1) ………………………………………………….. quan : thị phạm, xem tranh; thuyết trình; phân nhóm có quay vòng; lần lượt, đồng loạt,..)
- Giúp HS nắm được (nội dung 2) …………………………………………………..
C. Địa điểm : (ghi rõ sân tập : Sân trong của trường hay ngoài SVĐ).
- Giúp HS phát triển tố chất thể lực ( nhanh, mạnh, bền, dẻo và khéo léo).
D. Phương tiện dạy học : (ghi đủ tên và số lượng dụng cụ cần lên lớp)
- Giáo dục cho HS ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần đồng đội. Ví dụ : - 01 cái Còi GV; - 01 bộ tranh bài TD; - 01 bộ tranh điền kinh;
- Giúp cho HS biết cách tự đề phòng chấn thương cho bản thân và các bạn. - 01 hộp phát lệnh xuất phát; - 10 cái col; ….
E. Tiến trình bài dạy :
PHẦN-NỘI DUNG ĐLVĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU : (5 - 6’)
1. Nhận lớp : Kiểm tra sĩ số và nhận lớp. LT tập trung, báo cáo và thực hiện thủ
tục lên lớp.
* ĐH 1 : 4 hàng ngang.
2. Kiểm tra bài cũ : (nếu kiểm
tra lý thuyết)
Gọi …. HS kiểm tra bài cũ.
(ghi rõ ND kiểm tra và đáp án)
Cả lớp cùng nghe và nhận xét. * ĐH 2 : như ĐH 1 ( 2 hàng đầu ngồi, 2 hàng sau
đứng )
3. Phổ biến bài mới : (theo tựa Giới thiệu mục tiêu bài dạy : GV vừa Vừa nghe GV giảng giải vừa xem GV
đề; cần nhấn mạnh ND trọng
tâm)
giảng giải vừa kết hợp thị phạm hoặc
cho HS xem tranh kỹ thuật.
thị phạm hoặc xem tranh kỹ thuật.


4. Khởi động : * ĐH 3 : như ĐH 1 (cự ly, dãn cách 1 dang tay
- Chung : Quan sát sửa sai. CS điều khiển theo bài đã học. và so le)
- Chuyên môn : (tùy tiết dạy) GV hướng dẫn và quan sát sửa sai. Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
II. CƠ BẢN : (…..’)
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ : (nếu
kiểm tra thực hành)
Gọi …. HS kiểm tra bài cũ.
(ghi rõ ND kiểm tra và biểu điểm)
Cả lớp cùng xem và nhận xét.
HĐ 2 : Ôn các ND đã học Hướng dẫn, quan sát và sửa sai. Thực hiện theo hướng dẫn của CS.
HĐ 3 : Thực hiện ND bài mới
(ND trọng tâm)
Hướng dẫn, quan sát và sửa sai. Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HĐ 4 : Thực hiện ND bài mới
(ND phụ)
Hướng dẫn, quan sát và sửa sai. Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HĐ 5 : Trò chơi hoặc BT bổ
trợ thể lực :
(ghi tên ngắn gọn, đầy đủ)
HS tập trung lắng nghe và thực hiện
theo lênh của GV (hoặc Người điều
khiển).
HĐ 6 : Củng cố Gọi … HS lên thực hiện từng ND
(thực hành).
Cả lớp xem và cho nhận xét. * ĐH … : như ĐH ...
HĐ 7 : Chạy bền
(dành cho HS THCS và THPT)
Hướng dẫn cách hít thở, phân sức;
chia nhóm theo giới tính.
Từng nhóm thực hiện theo hướng dẫn

của GV.
* ĐH … : vòng tròn.
III. KẾT THÚC : (4 - 5’)
1. Hồi tỉnh : GV hướng dẫn và quan sát sửa sai. Cả lớp thực hiện. CS điều khiển. * ĐH ... : như ĐH 3.
2. Củng cố và Nhận xét : Nhắc lại một số sai sót của các ND để
sửa sai chung cho cả lớp (lý thuyết)..
HS tự nhận xét, đánh giá. * ĐH … : như ĐH 1.
3. Bài tập về nhà : ………… HS thực hiện các bài tập do GV giao.
4. Xuống lớp : Hô “ THỂ DỤC “ Cả lớp hô “ KHOẺ “.
BAN GIÁM HIỆU TỔ (NHÓM) TRƯỞNG Người soạn
Hướng dẫn thực hiện : Mẫu giáo án trên đây được áp dụng thống nhất trong toàn ngành GD&ĐT Khánh Hòa cho cả 3 cấp : Tiểu học, THCS và THPT.
I. Phần MỞ ĐẦU : bắt buộc phải có đủ các nội dung NHẬN LỚP, PHỔ BIẾN BÀI MỚI và KHỞI ĐỘNG.
1. ND NHẬN LỚP : việc tập hợp, điểm số và báo cáo do Lớp trưởng hoặc cán sự thực hiện. Cần nhanh, gọn và chính xác. Quy định về Thủ tục CHÀO HỎI như sau :
- Hình thức báo cáo : bắt buộc theo đội hình 4 hàng ngang. Lớp trưởng đứng bên Phải hoặc Trái. Khi đi lên báo cáo với GV thì di chuyển theo sơ đồ hình số 8. Vị trí
đứng báo cáo phải cách GV khoảng 2m (đối với Tiểu học) và 3m (đối với THCS và THPT).
- Nội dung báo cáo : + LT : “Báo cáo GIÁO VIÊN, lớp …. đã tập hợp xong, Sĩ số …. Hiện diện … Vắng … (… P; ... KP). Báo cáo hết.” + GV : “Được. Em về chỗ.”.
- Nội dung chào hỏi : + LT hô “Chúc GIÁO VIÊN” – Cả lớp hô “KHỎE”. + GV hô “Cám ơn các em. Chúc cả lớp KHỎE- Nghỉ.”
2. Riêng ND KIỂM TRA BÀI CŨ : có thể ở phần MỞ ĐẦU (mục 2, kiểm tra lý thuyết) hay phần CƠ BẢN (mục 1, kiểm tra thực hành, sau ND KHỞI ĐỘNG)
3. ND KHỞI ĐỘNG (KĐ) : gồm KĐ CHUNG và KĐ CHUYÊN MÔN.
+ KĐ CHUNG : GV soạn 01 bài riêng được đính kèm trong giáo án số 1, các giáo án sau chỉ cần ghi : như giáo án 1 ở mục KĐ chung.
+ KĐ CHUYÊN MÔN : tùy từng tiết dạy mà GV cho bài tập cho phù hợp.
4. ND PHỔ BIẾN BÀI MỚI : không yêu cầu GV phải thị phạm nhưng nếu GV muốn thị phạm thì phải chuẩn và đúng như trong sách GV do Bộ GD&ĐT ban hành.
II. Phân CƠ BẢN : phải đảm bảo có các hoạt động (HĐ) như ôn ND cũ; học các ND mới; Trò chơi hoặc bài tập bổ trợ thể lực; Củng cố (thực hành).
1. Riêng ND TRÒ CHƠI : GV được phép thay đổi TRÒ CHƠI trong sách GV. Nếu có thay đổi, TRÒ CHƠI đó sẽ do GV chọn nhưng phải phù hợp với ND tiết học và
tâm, sinh lý, lứa tuổi HS. Nếu trò chơi có trong sách GV thì chỉ cần ghi số trang …. SGV TD lớp …; nếu trò chơi không có trong SGV thì GV phải ghi rõ cách thức
chơi và hình thức thưởng, phạt phải mang tính giáo dục cao. GV cần chú ý và đảm bảo an toàn cho HS trong suốt quá trình thực hiện trò chơi.
2. ND CỦNG CỐ : có thể ở Phần CƠ BẢN (mục 6, nếu thực hành) hoặc ở Phần KẾT THÚC (mục 2, nếu lý thuyết).
3. ND CHẠY BỀN : hiện nay chỉ mới áp dụng cho HS cấp THCS và THPT. Riêng các trường TH, nếu có điều kiện và thời gian thì khuyến khích cho triển khai.
III. Phần KẾT THÚC :
1. ND BÀI TẬP VỀ NHÀ : yêu cầu GV phổ biến một số bài tập để ôn lại tiết học vừa rồi hoặc cho tiết học sau hoặc một số bài tập phát triển thể lực để kiểm tra, xếp

loại HS theo quy định của Bộ GD&ĐT.
2. ND XUỐNG LỚP : bắt buộc theo đội hình 4 hàng ngang. Thủ tục xuống lớp : sau khi chỉnh đốn hàng ngũ, GV hô “THỂ DỤC” (1 lần) – HS hô “KHỎE”.
IV. Các hướng dẫn và quy định khác :
1. Hình ảnh minh họa về kỹ thuật hoặc ĐH : do GV chọn và được trang trí vào những chỗ trống trên giáo án nhưng phải đảm bảo tính mỹ thuật, có thể bố trí vào 01
trang khác (phụ lục)
2. Mỗi một HĐ trong bài sẽ tương ứng với một ĐỘI HÌNH (ĐH) tập luyện. Nếu HĐ sau vẫn sử dụng ĐH trên thì KHÔNG CẦN ghi lại.
3. Việc rút kinh nghiệm, điều chỉnh và bổ sung giáo án : sẽ được GV ghi bằng BÚT CHÌ và ghi TRỰC TIẾP vào chỗ cần rút kinh nghiệm, điều chỉnh và bổ sung.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×