Tải bản đầy đủ (.doc) (614 trang)

KẾ HOẠCH (GIÁO ÁN) 5 HOẠT ĐỘNG MÔN NGỮ VĂN 8 năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 614 trang )

Ngày soạn
25/8/2019
TIẾT 1
Văn bản:

Ngày giảng
27/8/2019

Điều chỉnh

TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ
- Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.
4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tiếp nhận văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên: Đọc tư liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp: (1 phút)
Lớp Ngày dạy Thứ Tiết Tổng số Hs
Hs nghỉ học


8A 27/8/2019 Hai
2
44
8B 27/8/2019 Hai
3
43
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- GV kiểm tra SGK, vở ghi, sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
3. Dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA NỘI DUNG CẦN ĐẠT
TRÒ
3.1 Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Kĩ thuật dạy học: Trình bày một phút
Thời gian: 1 phút
Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm của tuổi học trò thường được lưu
giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỉ niệm về buổi đến trường đầu tiên. Tiết
học đầu tiên của năm học mới này, chúng ta sẽ tìm hiểu một truyện ngắn rất hay của
nhà văn Thanh Tịnh. Truyện “Tôi đi học” – Thanh Tịnh đã diễn tả những kỉ niệm
bâng khuâng của một thời thơ ấy
Điều chỉnh, bổ sung:
1


........................................................................................................................................
3.2 Hot ng hỡnh thnh kin thc
3.2.1 Hot ng: Tỡm hiu tỏc gi, tỏc phõm
Muc tiờu: HS nm c vi net v tỏc gi, th loi v xut x ca vn bn.

Phng phap: Vn ỏp, thuyt trỡnh.
K thut: ng nóo
Thi gian: 8 phỳt
I. TC GI, TC PHM
Nờu mt vi nột chớnh v tac gi Tl,
1. Tỏc gi
Thanh Tịnh?
ghi
-Thanh Tnh (1911-1988) Tờn khai sinh
Tác phẩm của Thanh
l Trn Vn Minh
- Quờ: ngoi ụ Thnh Ph Hu
Tịnh có đặc điểm
- S trng vit vn xuụi tr tỡnh.
gì ?
- Sỏng tỏc ca ụng luụn m cht
tr tỡnh, toỏt lờn v p m thm,
nh nhng m sõu lng mang d
v bun thng, va ngt ngo
va quyn luyn.
- Tác phẩm tiêu biểu:
Văn xuôi: Quê mẹ;
Thơ: Đi giữa một mùa sen.
Trả 2. Tác phẩm
Nêu xuất xứ của văn lời, - Văn bản trích trong tập Quê
bản ?
ghi mẹ (1941)
Tôi đi học là truyện
ngắn hay trong tập Quê
mẹ- 1941. Tác phẩm là

những kỉ niệm mơn man
về buổi tựu trờng qua hồi
tởng của nhân vật tôi vì thế có thể xem nó nh
những trang hồi kí.
iu chnh, b sung
.........................................................................................................................................
3.2.2 Hot ng: Tỡm hiu chung v vn bn
Muc tiờu: HS c, nm c v trớ, th loi, b cc v phng thc biu t ca vn
bn.
Phng phap: Vn ỏp, thuyt trỡnh.
K thut: ng nóo
Thi gian: 8 phỳt
- GV hng dn c: ging gi Nghe ii. đọc và tìm hiểu chung
cm, nh nhng, tha thit. GV Đọc văn bản
2


c, 2 HS đọc tiếp, GV
nhận xét cách đọc ca HS.
GV lu y chỳ thớch 2, 6, 7 sgk/ 8,
9
Văn bản thuộc thể loại
nào ?

văn
bản
,
chú
thí
ch


- Thể loại: Truyện ngắn
- Kiểu văn bản: Biểu cảm.
- Nhân vật chính: tôi

Truyện ngắn có những Trả
nhân vật nào ? Nhân lời,
vật chính ?
ghi
- Tôi, ông đốc, mẹ
tôi, những cậu học trò,
thấy giáo trẻ, ...
Truyện kể về ai ? Kể
về việc gì ?
- Truyện kể về nhân vật
tôi.
- Cảm xúc và tâm trạng
của tôi trong ngày đầu
tiên đi học.
Truyện đợc kể theo
ngôi thứ mấy? Tác dụng
của ngôi kể ?
Truyện đợc kể theo ngôi
thứ I. Ngôi kể này giúp cho
ngời kể chuyện dễ dàng
bộc lộ cảm xúc, tình cảm
của mình một cách chân
thực nhất.
Truyn c k theo trỡnh t
no ?


- Ngôi kể: thứ nhất
- Trình tự kể chuyện: thi gian v
khụng gian.
- Phơng thức biểu đạt: T s, miờu
t, biu cm.

- Bố cục: 3 đoạn
+ Đ: từ đầu đến nh một làn
mây lớt ngang trên ngọn núi.
+ Đ2: tiếp theo đến ngày mai
lại đợc nghỉ cả ngày nữa.
+ Đ: Phần còn lại

Trả
Các phơng thức biểu lời,
đạt của văn bản ?
ghi

Văn bản có thể chia
làm mấy đoạn ? Nội
dung từng đoạn ?
3


- §1: C¶m nhËn cña “t«i”
trªn ®êng tíi trêng.
- §2: C¶m nhËn cña “t«i”
khi ®Õn trêng
- §3: C¶m nhËn cña “t«i”

trong líp häc
GV híng dÉn HS ph©n tÝch
theo tuyÕn nh©n vËt.
Điều chỉnh, bổ sung
.........................................................................................................................................
3.2.3 Hoạt động: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản
Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, so sánh đối chiếu, ...
Kĩ thuật: Động não.
Thời gian: 30 phút.
GV: Ngày đầu tiên đi học
Quan iii. ph©n tÝch
Mẹ dắt tay đến trường
sát
1. Tâm trạng và cảm xúc của
Em vừa đi vừa khóc
Đ1
nhân vật tôi về kỉ niệm ngày đầu
Mẹ dỗ dành yêu thương ...
Trả
tiên đi học
Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên lời
của nhân vật “tôi’’ gắn với không gian,
thời gian cụ thể nào ?
- Vào cuối thu, lá rụng nhiều, mây
bàng bạc, một buổi mai đầy sương thu
và gió lạnh.
- Trên con đường làng dài và hẹp.
- Mấy em nhỏ rụt rè cùng mẹ đến
trường.

=> nơi quen thuộc, gần gũi, gắn liền
với tuổi thơ của tôi ở quê hương.
Vì sao không gian và thời gian ấy trở Nghe
thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả ?
- Vì đó là thời điểm tạo nên sự liên
tưởng tương đồng, tự nhiên giữa hiện tại
và quá khứ của tác giả.
- Vui, hạnh phúc khi nhớ về kỉ
Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại
niệm ngày đầu tiên đi học.
những kỉ niệm cũ như thế nào ?
Trả
-Tác giả cảm thấy: nao nức, mơn man, lời
4


tưng bừng, rộn rã, quên thế nào được,
nhớ. -> Tõ hiÖn t¹i nhớ về qu¸ khø.
§ã lµ nh÷ng c¶m gi¸c trong
s¸ng n¶y në trong lßng tôi.
Những cảm xúc ấy có mâu thuẫn với Trả
Lời
nhau không ? Vì sao ?
- Không. Các từ láy trên góp phần rút
ngắn khoảng cách thời gian giữa quá
khứ và hiện tại. Chuyện xảy ra đã bao
năm rồi mà như vừa mới xảy ra hôm
qua, hôm kia.
Trong đoạn văn này, theo em câu văn
nào diễn tả hay nhất cảm xúc của

nhân vật tôi ?
Tôi quên thế nào được ... bầu trời quang
Trả
đãng.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ lời
thuật gì trong câu văn ấy ?Tác dụng ?
- Biện pháp tu từ so sánh => vừa diễn
tả chân thực cảnh vật vừa mang đậm
chất trữ tình.
GV chuyển ý: Để hiểu rõ hơn tâm
trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu
đến trường, chúng ta sẽ phân tích ở tiết
2.
Điều chỉnh, bổ sung
.........................................................................................................................................
3.3 Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.
Phương pháp: Thuyết trình, ...
Kĩ thuật: Động não.
Thời gian: 5 phút.
Tìm các từ Hán Việt có yếu tố: Nghe V. LUYỆN TẬP
phụ (cha), tựu (đến), ấu (non),
lạm (quá mức ).
- phụ: phụ huynh, phụ tử ….
- Tựu: tề tựu ….
- Ấu: ấu trùng, ấu chúa ….
- Lạm: lạm dụng, lạm phát
- GV chèt l¹i kiÕn thøc
5



tiÕt häc.
Điều chỉnh, bổ sung
.........................................................................................................................................
3.4 Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.
Phương pháp: Thuyết trình, ...
Kĩ thuật: Động não.
Thời gian: ở nhà
? Hãy tìm tên các văn bản cùng chủ đề đã học?
Điều chỉnh, bổ sung
.........................................................................................................................................
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học bài ở nhà
Thời gian: 2 phút.
- Häc bµi.
Nghe
- ChuÈn bÞ bài: So¹n tiÕp
phÇn
cßn l¹i.

Ngày soạn
25/8/2019

Ngày giảng
27/8/2019

TIẾT 2
Văn bản: TÔI ĐI HỌC
6


Điều chỉnh


(Thanh Tịnh)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua
ngòi bút Thanh Tịnh.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ
- Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cô, trân trọng những kỉ niệm
tuổi thơ.
4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tiếp nhận văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Đọc tư liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp: (1 phút)
Lớp Ngày dạy Thứ Tiết Tổng số Hs
Hs nghỉ học
8A 28/8/2019 Ba
3
44
8B 28/8/2019 Ba
2
43
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)

? Trình bày những nét chính về tác giả Thanh Tịnh và tác phẩm “Tôi đi học”?
3. Dạy và học bài mới:

NỘI DUNG CẦN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA
ĐẠT
TRÒ
3.1 Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình
Kĩ thuật dạy học: Trình bày một phút
Thời gian: 1 phút
Để hiểu rõ hơn tâm trạng của nhân vật tôi trong ngày đầu đến trường, chúng ta sẽ
phân tích ở tiết 2.
Điều chỉnh, bổ sung:
......................................................................................................................................
..
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức:
3.2.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản
Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản.
7


Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, so sánh đối chiếu, ...
Kĩ thuật: Động não.
Thời gian: 30 phút.
Nhắc lại nội dung bố cục của văn
III. PHÂN TÍCH
bản ?
Quan 1.Tâm trạng và cảm xúc của

- Kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học được sát
nhân vật tôi về kỉ niệm ngày
tôi nhớ lại theo trình tự: trên đường Đ1
đầu tiên đi học.
cùng mẹ tới trường -> lúc đứng trước
sân trường -> trong lớp học.
Trả
a. Trên con đường cùng mẹ tới
lời,
trường.
Con đường làng và cảnh vật được Tôi ghi
- Con đường, cảnh vật thay đổi.
cảm nhận như thế nào trong ngày đầu
tiên đến trường ?
- Con đường: lần này tự nhiên thấy lạ.
- Cảnh vật: đều thay đổi.
-> tự cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng.
Tình cảm và nhận thức của nhân vật
tôi có sự thay đổi, chi tiết nào diễn tả
điều đó ?
Tôi không lội qua sông ... thằng
Sơn nữa.
Hình ảnh tôi khi đến trường được
miêu tả qua những chi tiết nào ? Cảm
nhận của em về nhân vật tôi qua
những chi tiết ấy ?
- Mặc chiếc áo vải dù đen dài.
- Cẩn thận, nâng niu cầm 2 quyển vở
mới.
Nghe

- xin mẹ được cầm bút, thước như các
bạn khác.
=> Tôi cảm thấy mình trang trọng,
đứng đắn, vừa muốn thử sức mình và
vừa muốn khẳng định mình.
GV: Lần đầu tiên được đến trường,
- Tôi tự thấy mình lớn hơn.
được tiếp xúc với một thế giới hoàn Tl
toàn
lời
khác lạ không chỉ có nô đùa, rong chơi,
thả diều ngoài đồng nữa, cho nên ''tôi''
cảm thấy tất cả dường như trang trọng
và đứng đắn. Tôi muốn thử sức và
khẳng định mình trong việc cầm bút,
thước và 2 quyển vở. Đó chính là tâm
8


trạng và cảm giác rất tự nhiên của một
đứa bé ngày đầu tiên đi học.
Nét đặc sắc NT ở cuối đoạn 1 ?
- NT so sánh: ý nghĩ ấy ... trên ngọn núi.
- Miêu tả tinh tế tâm lí trẻ thơ: vừa non
nớt vừa ngây thơ.
GV chuyển ý: Tâm trạng ấy có gì biến
đổi khi đứng trước cổng trường và đặc
biệt khi rời tay mẹ, nghe gọi tên vào lớp.
Cảnh trước sân trường làng Mĩ Lí lưu
lại trong tâm trí tác giả có gì nổi bật ?

- Sân trường dày đặc cả người.
- Người nào áo quần ... sáng sủa.
Khi chưa đi học, trường Mĩ Lí đối với
tác giả là một nơi như thế nào ?
Sgk/ 6
Khi đứng trong sân trường, tác giả có
cảm nhận gì khác về ngôi trường ?
- Cảm nhận về ngôi trường: nhà
trường cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà
trong làng, vừa xinh xắn, vừa oai
nghiêm như đình làng Hòa Ấp, sân
trường rộng, cao hơn.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì trong đoạn văn ? Tác dụng ?
- So sánh -> diễn tả cảm xúc trang
nghiêm của tôi về mái trường, đề cao tri
thức của con người trong trường học.
Những học trò nhỏ tuổi lần đầu đến
trường được tả như thế nào ?
Sgk/ 6
Tâm trạng của nhân vật tôi được miêu
tả như thế nào khi sắp hàng vào lớp ?
- “lòng đâm ra lo sợ vẩn vơ”
- Nghe một hồi trống thúc vang thấy chơ
vơ, hai chân dềnh dàng, toàn thân run
run theo nhịp bước. Nghe thầy hiệu
trưởng gọi tên mình thì giật mình, lúng
túng.
- Khi xếp hàng vào lớp: thấy nặng nề,


Quan
sát
đoạn
2
Trả
lời
b. Khi đứng trước sân trường

Trả
lời,
ghi

- Tôi thấy nhà trường cao ráo,
sạch sẽ vừa xinh xắn vừa oai
nghiêm.
Trả
lời,
ghi

- Cảm thấy chơ vơ, vụng về, lúng
túng, lo sợ, bỡ ngỡ.

9


dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở.
Trả
- Cảm giác thấy xa mẹ, xa nhà.
lời
Em có gặp lại chính mình khi đọc

truyện này không? Hãy diễn tả cảm
xúc của mình bằng một vài câu văn ?
Cảm nhận của nhân vật tôi khi bước
vào lớp học ?
- Một mùi hương lạ ... xa lạ chút nào.
- Nhìn cái gì cũng thấy mới, thấy hay
hay, cảm giác lạm nhận (Nhận bừa) Chỗ ngồi kia là của riêng mình, nhìn bạn
mới quen mà thấy quyến luyến.
Vì sao tôi có cảm giác như vậy ?
- Đây là lần đầu tiên vào lớp học nên
thấy lạ.
- Không thấy xa lạ với bạn bè, bàn ghế
vì bắt đầu ý thức được những thứ đó sẽ
gắn bó thân thiết với mình bây giờ và
lâu dài.
=> Tâm trạng có sự thay đổi: từ xa lạ, lo
sợ -> quen, gần gũi.
Hình ảnh một con chim liệng đến
đứng trên bờ của sổ, hót mấy tiếng rụt
rè rồi vỗ cánh bay cao có ý nghĩa như
thế nào ?
- Hình ảnh đó gợi sự nuối tiếc quãng đời
tuổi thơ tự do nô đùa, thả diều đã chấm
dứt để bước vào giai đoạn mới đó là
được đến trường, được học hành, được
làm quen với thầy cô, bạn bè, sống trong
một môi trường có sự quản lí chặt chẽ
hơn của trường học. Đây là hình ảnh
vừa có ý nghĩa thực, vừa có dụng ý nghệ
thuật, tượng trưng rõ ràng.

Dòng chữ Tôi đi học kết thúc truyện
có ý nghĩa gì ?
- Cách kết thúc truyện rất tự nhiên và
bất ngờ. Dòng chữ Tôi đi học như mở
ra một thế giới mới, một khoảng không

Quan
sát
đoạn
tiếp
theo
của
văn
bản.

Trả
lời

10

c. Trong lớp học
- Tôi cảm thấy vừa xa lạ, vừa gần
gũi với cảnh vật, bạn bè.
- Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin bước
vào giờ học đầu tiên.


gian mi, mt giai on mi trong cuc
i a tr. Dũng ch chm chp, Tr
nguch ngoc u tiờn trờn trang giy li

trng l nim t ho, khao khỏt trong
2. Nhng nhõn võt khỏc
tui th hn nhiờn v trong sỏng ca tụi
- Ngi m: hin hu, yờu thng
khi nh li bui thiu thi. Dũng ch th
con ht lũng.
hin ch ca truyn ngn ny.
- ễng c: nhõn hu, gn gui, yờu
Em cú cm nhn gỡ v thai , c ch
quy hc trũ.
ca nhng ngi ln (ụng c, thy
- Thy giỏo tr: thõn thin, õn
giao ún nhn hc tro mi, cac phu
cn, trỡu mn.
huynh) i vi cac em bộ ln u i
- Cỏc ph huynh: Chu ỏo, trõn
hc ?
trng ngy khai trng.
- Các phụ huynh đều chuẩn bị
chu đáo cho con em trong buổi
tựu trờng đầu tiên, đều trân
trọng tham dự buổi lễ này. Có lẽ Tr
các vị cũng đang lo lắng hồi li
hộp cùng con em mình.
- Ông đốc là hình ảnh ngời Ghi
thầy, ngời lãnh đạo nhà trờng
rất từ tốn, hiền hậu bao dung
đối với HS.
- Thầy giáo trẻ với gơng mặt tơi
cời đón HS vào lớp cũng là một

ngời vui tính, thơng yêu HS.
=> Trách nhiệm, tấm lòng của
gia đình nhà trờng đối với thế
hệ trẻ tơng lai.
iu chnh, b sung
......................................................................................................................................
Hot ng 3.2.2: Hờ thng kin thc a tỡm hiu qua bi hc
Muc tiờu: HS khỏi quỏt kin thc.
Phng phap: Khỏi quỏt húa, ...
K thut: ng nóo.
Thi gian: 5 phỳt.
IV. Tổng kết
Ngh thut c sc ca truyn
1. Nghệ thuât
ngn ny l gỡ ?
Hs
- Miờu t tinh t, chõn thc din tr
bin tõm trng ca tụi trong ngy li
u tiờn i hc.
11


- Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố
biểu cảm, hình ảnh so sánh độc
đáo.
- Giọng điệu trữ tình trong sáng.
- Bố cục theo dòng hồi tưởng, cảm
nghĩ của nhân vật “tôi” theo trình tự
thời gian.
- Kết hợp hài hòa giữa kể , miêu tả, Hs

biểu cảm.
trả
Giá trị nội dung của truyện ngắn ?
lời
- Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi
không thể nào quên trong kí ức
của nhà văn Thanh Tịnh.

2. Néi dung

* Ghi nhí: SGK/ 9

Điều chỉnh, bổ sung
.....................................................................................................................................
Hoạt động 3.3: Luyện tập và củng cố
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.
Phương pháp: Thuyết trình, ...
Kĩ thuật: Động não.
Thời gian: 5 phút.
Liệt kê các hình ảnh so sánh Nghe V. LUYỆN TẬP
được sử dụng trong văn bản
trên? Nêu cảm nhận về một
trong các hình ảnh so sánh ấy ?
- Cảm giác trong sáng nảy nở …
như mấy cành hoa tươi.
- Ý nghĩ ấy thoáng qua….. như
một làn mây lướt ngang trên ngọn
núi .
- Họ như con chim đứng bên bờ
tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay

nhưng còn ngập ngừng e sợ ….
- GV chèt l¹i kiÕn thøc toµn
bµi.
Điều chỉnh, bổ sung
......................................................................................................................................
Hoạt động 3.4: Tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện.
Phương pháp: Thuyết trình, ...
Kĩ thuật: Động não.
12


Thi gian: nh
Hóy tỡm thờm nhng truyn ngn cựng ch ?
iu chnh, b sung
......................................................................................................................................
Hot ng 4: Hng dõn HS hc bi nh
Thi gian: 2 phỳt.
- Học bài.
Nghe
- Chuẩn bị bi: Cấp độ
khái quát của nghĩa từ
ngữ

Ngy son
25/8/2019

Ngy ging
27/8/2019


iu chnh

Tit 3. TNH THNG NHT V CH CA VN BN
I. MC TIấU BI HC
1. Kin thc
- Ch vn bn.
- Nhng th hin ca ch trong mt vn bn.
2. K nng
- c - hiu v kh nng bao quỏt ton b vn bn.
- Trỡnh by mt vn bn (núi, vit) thng nht v ch .
3. Thỏi
13


- Bit vit mt vn bn m bo tớnh thng nht v ch .
4. Nng lc: Gii quyt vn , giao tip, hp tỏc, to lp vn bn
II. THIT B DY HC
1. Giỏo viờn: c t liu, son bi, su tm cỏc vớ d.
2. Hc sinh: c vớ d, son bi theo hng dn.
III. THIT K CC HOT NG DY - HC
1. n nh lp: (1 phut)
Lp Ngy dy Th Tit Tng s Hs
Hs ngh hc
8A 30/8/2019 Nm
2
44
8B 31/8/2019 Sỏu
3
43
2. Kim tra bi c: (1 phỳt)

- GV kim tra s chun b bi nh ca HS.
3. Dy v hc bi mi
Hot ng
Hot ng cua thõy
Ni dung cõn t
cua trũ
3.1 Hot ng 1: Khi ng
Muc tiờu: To tõm th, nh hng chỳ y cho HS.
Phng phap: Thuyt trỡnh
K thut dy hc: Trỡnh by mt phỳt
Thi gian: 1 phỳt
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là 1 trong những
đặc trng quan trọng tạo nên VB. Đặc trng này có liên hệ mật thiết
với tính mạch lạc, tính liên kết mà các em đã học ở lớp 7. Vậy thế
nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản, nó thể hiện ở
những phơng diện nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
iu chnh, b sung
......................................................................................................................................

3.2 Hot ng hỡnh thnh kin thc mi: Hình thành khái niệm chủ
đề và thấy đợc tính thống nhất của chủ đề trong một văn
bản
Muc tiờu: Chủ đề của văn bản và những thể hiện của nó trong một
văn bản.
Phng phap: Vn ỏp, gii thớch, minh ha, nờu v gii quyt vn , ...
K thut: ng nóo
Thi gian: 18 phỳt
H
Hot ng cua thõy
Ni dung cõn t

cua trũ
I. CH CA
VN BN
? Truyện về về ai ? Về việc gì ?
1. Vớ d :
Vn bn Tụi i hc
- Kể về nhân vật tôi trong ngày đầu Đọc
14


tiên đi học.
? Trong văn bản, tác giả nhớ lại những
kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ
ấu của mình ?
- Kỉ niệm trên đờng tới trờng.
- Kỉ niệm khi đến trờng
- Kỉ niệm trong lớp học
? Sự hồi tởng ấy gợi lên những ấn tợng gì trong lòng tác giả ?
- Sự hồi tởng ấy gợi lên cảm giác
bâng khuâng, xao xuyến không thể
nào quên về tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ
của nhân vật tôi' trong buổi sáng về
ngày đầu tiên đi học.
Là chủ đề của văn bản.
? Nêu chủ đề của văn bản Tôi đi
học ?
- Truyện kể về kỉ niệm ngày đầu
tiên đi học với những ấn tợng trong sáng,
đẹp đẽ của nhân vật tôi'.
? Chủ đề của văn bản là gì ?

- Chủ đề là vấn đề cơ bản, vấn đề
trung tâm đợc tác giả nêu lên, đặt ra
qua nội dung cụ thể của tác phẩm văn
học.
? Tìm chủ đề của văn bản Cổng trờng ra và Cuộc chia tay của những
con búp bê ?
1. Tâm sự thầm kín của ngời mẹ trẻ
trớc ngày khai trờng đầu tiên của con.
2. Cuộc chia tay đầy cảm động
giữa 2 anh em Thành và Thủy.
? Theo em, chủ đề và đề tài có
giống nhau không ?
- Đề tài: chất liệu cung cấp cho nhà
văn để nhà văn xây dựng chủ đề cho
tác phẩm.
- Chủ đề đợc hiểu gồm cả nội dung
và đề tài.
Văn bản Tôi đi học viết về đề tài: ngày
15

văn
bản
Trả lời

Đọc
ghi
nhớ
Trả lời

Nghe


Trả
lời,
ghi

- K v k nim ngy
u tiờn i hc vi
nhng n tng
trong sỏng, p
ca nhõn vt tụi.
=> ch
2. Ghi nh 1 : sgk/
12


đầu tiên đi học.
Văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ
niệm của tác giả về buổi tựu trờng đầu
tiên.
? Căn cứ vào đâu mà em biết nh
vậy ?
- Căn cứ vào nhan đề, các từ ngữ và các
câu trong văn bản.
? Nhan đề Tôi đi học giúp ta hiểu
gì khi đọc văn bản ?
- Giúp ta hiểu ngay nội dung văn bản
nói về chuyện đi học.
GV: Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ
của nhân vật tôi trong buổi tựu trờng
dầu tiên.

? Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm
trạng đó in sâu trong lòng nhân vật
tôi suốt cuộc đời ?
- Đại từ tôi và các từ ngữ biểu thị ý
nghĩa đi học đợc lặp đi lặp lại nhiều
lần: lần đầu tiên đến trờng, đi học , ...
- Các câu đều nhắc đến những kỉ
niệm của buổi tựu trờng đầu tiên trong
đời:
Hôm nay tôi đi học.
Trả lời
Hằng năm cứ vào cuối thu ... lòng tôi
laị nao nức những kỉ niệm mơn man
của buổi tựu trờng.
Tôi quên thế nào đợc những cảm
giác trong sáng ấy .
Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi
đã bắt đầu thấy nặng .
Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhng
một quyển vở cũng xệch ra và chênh
đầu chúi xuống đất,...
=> GV chốt lại.
? Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu
bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của
nhân vật tôi khi cùng mẹ đi đến tr16

II. TNH THNG
NHT CA CH
VN BN
Văn bản Tôi đi

học
- Tính thống
nhất thể hiện ở:
+ Nhan đề.

+ Các từ ngữ
then chốt đợc
lặp đi lặp lại.


ờng, khi cùng các bạn đi vào lớp ?
* Trên đờng đi học:
- Cảm nhận về con đờng: quen đi lại
lắm lần nay thấy lạ , cảnh vật xung
quanh đều thay đổi.
- Thay đổi hành vi: lội qua sông thả
diều, đi ra đồng nô đùa nay đi học, cố
làm nh một học trò thực sự tay bặm
ghì hai quyển sách, đòi mẹ cầm bút thớc.
* Trên sân trờng:
- Cảm nhận về ngôi trờng: nhà trờng
cao ráo, sạch sẽ hơn các nhà trong làng,
vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm nh đình
làng Hòa ấp, sân trờng rộng, cao hơn và
lòng đâm ra lo sợ vẩn vơ
- Nghe một hồi trống thúc vang thấy
chơ vơ, hai chân dềnh dàng, toàn thân
run run theo nhịp bớc. Nghe thầy hiệu trởng gọi tên mình thì giật mình, lúng
túng.
- Khi xếp hàng vào lớp: thấy nặng

nề, dúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở.
- Trong lớp học: trớc đây có thể đi
chơi cả ngày cũng không thấy xa nhà, xa
mẹ chút nào hết giờ đây, mới bớc vào lớp
đã thấy xa mẹ, nhớ nhà.
GV: Nh vậy, từ việc sử dụng các từ ngữ
đến các câu trong văn bản đều xoay
quanh những kỉ niệm về ngày đầu tiên
đi học. Đó chính là tính thống nhất về
chủ đề của văn bản.
? Trong văn bản có một số câu văn
chỉ miêu tả quang cảnh không có tác
dụng bộc lộ tâm trạng nhân vật. Nói
nh vậy đúng hay sai ?
- Sai, vì thông qua cảnh vật sẽ gián
tiếp bộc lộ tâm trạng nhân vật.
? Khi nào một văn bản đợc coi là có
tính thống nhất về chủ đề ?
17

Nghe

+ Các câu đều
nhắc
đến
những kỉ niệm
của buổi tựu trờng đầu tiên
Trả lời trong đời.

Đọc

ghi
nhớ

* Ghi nhớ : sgk/
12


- Vn bn cú tớnh thng nht v ch l VB ch
biu t ch ó xỏc nh, khụng xa ri hay lc sang
ch khỏc.
? Làm thế nào để viết một văn bản
đảm bảo tính thống nhất về chủ
đề ?
- Để viết đợc một văn ... cần xác
định rõ chủ đề của văn bản. Chủ đề
của văn bản đợc thể hiện ở nhan đề,
đề mục, trong quan hệ giữa các phần
của văn bản và ở các từ ngữ then chốt thờng lặp đi lặp lại.
iu chnh, b sung
........................................................................................................................................
.
3.3 Hot ng 3: Luyờn tõp
Muc tiờu: HS vn dng kin thc vo bi tp th c hnh.
Phng phap: Vn ỏp, nờu v gii quyt vn , tho lun nhúm, ...
K thut: ng nóo.
Thi gian: 20 phỳt.
IIi. Luyện tập
GV nêu yêu cầu bài tập.
Bài tập 1
a) Vn bn Rng c quờ tụi vit Đọc văn

v cõy c vựng sụng Thao, quờ bản và
trả lời
hng tỏc gi.
- Th t trỡnh by: Miờu t hỡnh theo yêu
dỏng cõy c, s gn bú ca cõy c cầu bài
vi tui thơ tỏc gi, tỏc dng ca cõy tập
c, tỡnh cm, s gn bú gia cõy c
vi ngi dõn sụng Thao.
- Khú thay i trt t ny vỡ nú
c sp xp theo ý tỏc gi, lm
VB rừ rng, rnh mch.
b) Ch cua VB: V p v ý
ngha ca rng c quờ tụi.
c) Chủ đề đợc thể hiện qua
nhan đề của văn bản, các ý miêu tả
hình dáng, sự gắn bó của cây cọ
với tuổi thơ tác giả, tác dụng của
cây cọ và tình cảm giữa cây với

18


ngời.
d) Cỏc t ng c lp li nhiu
ln: Rng c, lỏ c, v cỏc ý ln
trong phn thõn bi:
+ Miờu t hỡnh dỏng cõy c.
+ Nờu s gn bú mt thit gia
cõy c vi nhõn vt tụi.
+ Cỏc cụng dng ca cõy c i

Thảo luận
vi cuc sng.
GV nêu yêu cầu bài tập và và trình
bày, nhận
thảo luận theo bàn.
xét.

Bài tập 2
- Căn cứ vào chủ
đề của văn bản
thì ý (b) và (d)
làm cho bài lạc
đề vì nó không
phục vụ cho việc
chứng minh luận
điểm Văn chơng
làm cho tình yêu
quê hơng ....
Bài tập 3

GV nêu yêu cầu bài tập và
thảo luận theo bàn.
- Có những ý lạc chủ đề: c, g.
- Có những ý hợp với chủ đề nhng do cách diễn đạt cha tốt nên
thiếu sự tập trung vào chủ đề: b,
e.
a, Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy
các em nhỏ ... xốn xang.
b, Cảm thấy con đờng thờng
đi lại lắm lần tự nhiên cũng thấy

lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c, Muốn thử sức mình bằng
việc tự mang sách vở nh một cậu
học trò thực sự.
d, Cảm thấy ngôi trờng vốn qua
lại nhiều lần cũng có nhièu biến
đổi.
e, Lớp học và những ngời bạn mới
trở nên gần gũi, thân thơng.

Thảo luận
và trình
bày, nhận
xét.

iu chnh, b sung
19


........................................................................................................................................
.
3.4 Hoạt động: Tìm tòi mở rộng
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
Phương pháp: Khái quát hóa, vÊn ®¸p, ...
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: ở nhà
? Hãy tìm chủ đề của các văn bản em đã học? ( Lấy 3 ví dụ)
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................
.

4 Hoạt động: Củng cố
Mục tiêu: HS khái quát và khắc sâu kiến thức vừa học.
Phương pháp: Khái quát hóa, vÊn ®¸p, ...
Kĩ thuật: Động não
Thời gian: 3 phút
? Chủ đề của văn bản là gì ?
Trả lời
? Khi nào một văn bản được coi là có tính
thống nhất về chủ đề ?
? Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện
ở những phương diện nào ?
Bài tập tình huống: Chuỗi câu sau đây có Nghe, trả
phải là văn bản không ?
lời
(1) Tiếng trống chợt vang lên rơi vào
khoảng không yên tĩnh báo hiệu giờ ra chơi
đã đến. (2) Chỉ một phút sau đó tất cả các
âm thanh khác đều thức dậy. (3) Sân trường
tràn ngập những tà áo trắng. (4) Tiếng kéo
ghế, tiếng cười nói rì rào nổi lên. (5) Từ các
lớp HS vội vã bước ra.
- Các câu trong đoạn văn đều có nội
dung miêu tả giờ ra chơi, nhưng trình tự sắp
xếp không hợp lí. Các câu cần được sắp xếp
lại theo trình tự 1-4-2-5-3 sẽ trở thành một
văn bản mạch lạc.
GV lưu ý:
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản Nghe
là một trong những đặc trưng quan trọng tạo
nên văn bản => văn bản mạch lạc và liên kết

chặt chẽ hơn.
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
20


được thể hiện ở cả phương diện nội dung và
nghệ thuật.

5. Hoạt động: Hướng dẫn HS học bài ở nhà
Thời gian: 2 phút
Nghe
- Học bài và làm các bài tập còn lại.
- Soạn bài: Trong lòng mẹ.

21


Ngày soạn
25/8/2019
Tiết 4 : Văn bản:

Ngày giảng
27/8/2019

Điều chỉnh

TRONG LÒNG MẸ
Trích Những ngày thơ ấu
(Nguyên Hồng)


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.
- Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật.
- Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo
tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng.
2. Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc - hiểu một văn bản hồi kí.
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để
phân tích tác phẩm truyện.
3. Thái độ
- Có thái độ và cách đánh giá đúng mực về tình cảm ruột thịt sâu nặng thiêng liêng.
4. Năng lực: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tiếp nhận văn bản.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Giáo viên: Đọc tư liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài theo hướng dẫn.
III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Lớp Ngày dạy Thứ Tiết Tổng số Hs
Hs nghỉ học
8A 30/8/2019 Năm
3
44
8B 31/8/2019 Sáu
4
43
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Diễn biến tâm trạng của tôi trong ngày đầu tiên đi học ?
3. Dạy và học bài mới:

Hoạt
Nội dung cần
Hoạt động của thầy
động
đạt
của trò
3.1 Hoạt động khởi động: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
Phương pháp: Thuyết trình.
Kĩ thuật dạy học: Trình bày một phút
Thời gian: 1 phút
22


Nguyên Hồng là một trong những nhà văn có một thời thơ ấu
thật cay đắng, khốn khổ, những kỉ niệm ấy đã đợc nhà văn
viết lại trong tập hồi kí " Những ngày thơ ấu " kỉ niệm về ngời
mẹ đáng thơng qua cuộc trò chuyện với bà Cô và qua cuộc gặp
gỡ bất ngờ với mẹ là một trong những chơng truyện cảm động
nhất.
iu chnh, b sung
......................................................................................................................................
...
3.2 Hot ng hỡnh thnh kin thc mi:
3.2.1 Hot ng tỡm hiu tỏc gi, tỏc phõm
Muc tiờu: HS nm c vi net v tỏc gi, th loi v xut x ca vn bn.
Phng phap: Vn ỏp, thuyt trỡnh.
K thut: ng nóo
Thi gian: 6 phỳt
Hot ng cua thõy v trũ

Ni dung cõn t
I. TC GI, TC
Hay nờu vi nột v nh vn Nguyờn Hng ?
PHM
- Trong nhng nh vn ln ca nn vn hc VN 1. Tác giả
hin i.ễng l tỏc gi ca nhiu cun tiu thuyt ni - Tên khai sinh là
ting: Ca bin, B v, tp th Tri xanh, Sụng nui Nguyễn
Nguyên
quờ hng ...
Hồng(19181982),
c im phong cach sang tac ca ụng ?
quê Nam Định nhng
- Do hon cnh sng Nguyờn Hng sm thm sống chủ yếu ở Hải
thớa ni c cc v gn gui nhng ngi nghốo kh. Phòng.
ễng c coi l nh vn ca nhng ngi lao ng - Ông hớng ngòi bút
cựng kh, lp ngi di ỏy xó hi, sỏng tỏc ca về những ngời cùng
ụng hng v h vi tỡnh yờu thng mónh lit, trõn khổ.
trng.
- Các tác phẩm giàu
K tờn mt s tac phm chớnh ca Nguyờn Hng ?
chất trữ tình, dạt
Em biờt gỡ v tac phm Nhng ngy th u ?
dào những cảm xúc
- Thi th u tri nhiu cay ng ó tr thnh chân
thành,
tha
ngun cm hng cho tỏc gi vit cun hi kớ t truyn thiết.
cm ng Nhng ngay th õu (1938-1940). Tỏc phm 2. Tác phẩm
gm 9 chng, mi chng k v mt k nim sõu sc. - Tác phẩm là tập hồi
ký kể về tuổi thơ

cay đắng của tác
giả; gồm 9 chơng.
iu chnh, b sung
......................................................................................................................................
....
23


3.2.2 Hot ng: Tỡm hiu chung v vn bn
Muc tiờu: HS c, nm c v trớ, th loi, b cc v phng thc biu t ca
bi.
Phng phap: Vn ỏp, thuyt trỡnh.
K thut: ng nóo.
Thi gian: 10 phỳt.
II. C V TèM HIU
- GV hng dn c: giọng chậm, tình cảm, CHUNG V VN BN
chú ý cảm xúc của nhân vật tôi, cuộc đối
thoại, giọng cay nghiệt của bà cô. GV đọc
1 đoạn, HS đọc, GV nhận xét cách đọc
của HS.
- HS đọc các chú thích: 1, 5, 6, 7, 8, 13, - Th loi: hi kớ
14, 17.
Tác phẩm thuộc thể loại gì ?
Đặc điểm của thể hồi kí ?
- Giới thiệu thể hồi ký: Hồi kí là một thể Ni dung chớnh: sgk/ 19
của kí, ở đó ngời viết kể lại những - on trớch thuc chng
chuyện, những điều chính mình đã trải 4 ca tỏc phm.
- Nhõn vt chớnh: be Hng.
qua, đã chứng kiến.
- Phng thc biu t: t

Nêu ND chính của tác phẩm ?
s, miờu t, biu cm.
- B cc: 2 phn
Vị trí của đoạn trích ?
+ 1: t u n ngi ta
Văn bản có những nhân vật nào? Ai hi ờn ch.
+ 2: phn cũn li.
là nhân vật chính ?
Phơng thức biểu đạt ?
Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
Nội dung tựng phần ?
+ Đ1: cuộc trò chuyện giữa Hồng và bà
cô.
+ Đ2: cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng với
mẹ.
iu chnh, b sung
......................................................................................................................................
....
3.2.3 Hot ng: Hng dõn HS tỡm hiu chi tit vn bn

24


Muc tiờu: HS nm c giỏ tr ni dung, ngh thut ca vn bn.
Phng phap: Vn ỏp, nờu v gii quyt vn , thuyt trỡnh, so sỏnh i chiu,
K thut: ng nóo.
Thi gian: 30 phỳt.
III. PHN TCH
1. Cuộc đối thoại
Cnh ng ca Hng cú gỡ c bit ?

- Hng m cụi cha; m do nghốo tỳng phi b giữa ngời cô và bé
con li i tha hng cu thc. Hai anh em sng da Hồng
vo nhng ngi h hng thõn thớch bờn h ni trong a. Nhân vật ngời
ú cú b cụ.

Cuc tro chuyn gia ngi cụ v bộ Hng diờn ra
trong hon cnh no ?
- M Hng Thanh Húa cha v ó sp n ngy
gi u b Hng.
GV: mt hụm, cụ gi Hng n bờn trũ chuyn.
Cuc gp g v i thoi do chớnh b cụ to ra.
Cõu hoi u tiờn m b cụ hoi Hng l gỡ ? Cach
hoi ca b cú gỡ ang chỳ ý ?
- Hng, may cú mun vao Thanh Hoỏ chi vi
m may khụng ?
- ci hi ch khụng phi lo lng hi, nghiờm
ngh hi, õu ym hi.
Em hiu ci rõt kch l ci nh thờ no ?Em cú
nhn xột gỡ v ngi cụ qua nu ci ú ?
- Ci rõt kch: rt ging ngi úng kch.
- Giả dối.
HS theo dừi Tụi cng ci ... va thm em bộ ch. Sgk/
16
Ngoi ra, ngi cụ con cú nhng biu hin no
khac khi tro chuyn vi Hng ?
- Cụ tụi hi luụn, ging vn ngt.
- Ri hai con mt long lanh chm chp a nhỡn
tụi.
- v vai ci ma núi.
Qua nhng chi tiờt trờn, em thy gỡ trong thai

ca ca ngi cụ i vi Hng ?
=> li núi, c ch ny chng t s gi di, lnh - Lạnh lùng, mỉa mai.
lựng ca b cụ v c bit hai ting em bộ c b
ngõn di ra tht ngt, tht rừ.
Trong cuc tro truyn, ngi cụ nhc ờn m v em
ca Hng vi dung ý gỡ ?
- Xoỏy sõu vo ni au ca m Hng v Hng =>
25


×