Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài thuyết trình luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 43 trang )

BÔ GIA
̣
́ O DUC VA
̣
̀  ĐÀ O TAO
̣
        BÔ NÔNG NGHIÊP VA
̣
̣
̀ 
PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LuẬn văn ThẠc sĩ
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO 
AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ 
MỚI BÌNH DƯƠNG

GVHD: PGS.TS Bùi Quốc Lập
                    PGS.TS Nguyễn Trọng Tư

SVTH:Trương Minh Thiện­CH21­QLXD11

Tp. Hồ Chí Minh /2015


Luận Văn Thạc Sĩ

   MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
   ­ Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ an toàn, vệ sinh môi trường cho các công 


trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương.
   ­ Đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình 
xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương.
    KẾT QỦA DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC
   ­ Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ an toàn, vệ sinh môi trường cho các công 
trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương.
   ­ Đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình 
xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương và một số giải pháp cụ thể ứng 
dụng cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính Bình Dương.


SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1

TỔNG  QUAN  VỀ  AN  TOÀN  VÀ  VỆ  SINH  MÔI  TRƯỜNG  TRONG 
XÂY DỰNG DÂN DỤNG

CHƯƠNG 2

  CƠ  SỞ  LÝ  LUẬN  VÀ  THỰC  TIỄN  VỀ  VẤN  ĐỀ  ĐẢM  BẢO  AN 
TOÀN  VÀ  VỆ  SINH  MÔI  TRƯỜNG  TRONG  XÂY  DỰNG  DÂN 
DỤNG

CHƯƠNG 3


PHÂN  TÍCH,  ĐÁNH  GIÁ  THỰC  TRẠNG  VÀ  ĐỀ  XUẤT  MỘT  SỐ 
GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG 
XÂY DỰNG DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ MỚI BÌNH DƯƠNG

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

CHƯƠNG 1 
TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 
TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG

Tổng  quan  về  an  toàn  và 
vệ  sinh  môi  trường  trong 
xây dựng dân dụng

Tình  hình  nghiên  cứu  trong, 
ngoài nước và các vấn đề cần 
quan  tâm  nghiên  cứu  trong 
luận văn

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

    1.1. TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY 
DỰNG DÂN DỤNG    
    1.1.1 Các khái niệm

      ­ An toàn lao động (ATLĐ) trong thi công xây dựng công trình dân dụng là hệ 
thống  các  biện  pháp  về  tổ  chức  và  quản  lý,  điều  hành  trên  công  trường  nhằm  cải 
thiện điều kiện lao động và ngăn chặn tai nạn lao động trong thi công xây dựng dân 
dụng.
      ­ Vệ sinh môi trường (VSMT) trong xây dựng là tổng hợp các biện pháp nhằm 
giảm  thiểu  các  tác  động  của  môi  trường:  bụi,  tiếng  ồn,  nước  thải,  chất  thải 
rắn...ảnh hưởng trực tiếp đến người lao động.
    1.1.2. Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân 
dụng và các yếu tố ảnh hưởng
     1.1.2.1. Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân 
dụng.
SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ
       1.1.2.1. Đặc điểm của an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng (tt).
     ­ Khả năng vận hành và trình độ quản lý máy móc, thiết bị, trang thiết bị bảo hộ;
     ­ Tác động của các yếu tố tự nhiên, môi trường bên ngoài;
     ­ Yếu tố vật liệu xây dựng; Ảnh hưởng các thiết bị điện;
     ­Ý thức, thái độ làm việc của người công nhân.
     1.1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng.
     ­ Các yếu tố môi trường lao động: vi khí hậu, tiếng ồn và rung động, bức xạ và phóng xạ, chiếu sáng không 
hợp lý, bụi…
     ­ Các yếu tố cá nhân, hành vi: người công nhân (thói quen, ý thức), cách thức quản lý của nhà thầu,chủ đầu tư;
     ­ Các yếu tố về thể chất: điều kiện công việc và trang thiết bị.

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ


1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG, NGOÀI NƯỚC VÀ CÁC VẤN 
ĐỀ CẦN QUAN TÂM NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN VĂN

1

Tình hình 
nghiên cứu 
trong, ngoài 
nước

2

Các vấn đề 
cần quan tâm 
nghiên cứu 
trong luận văn

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong, ngoài nước
1

Tình hình nghiên cứu trong nước

     ­ Hầu hết các nghiên cứu đều chưa tập trung vào vấn đề ATVSMT lao động trong xây dựng nói chung, 
xây dựng dân dụng nói riêng.

     ­ Các nghiên cứu chỉ nêu lên thực trạng mà chưa có biện pháp cụ thể.
2

Tình hình nghiên cứu ngoài nước

     ­ Các nước phát triển như Mỹ, Úc và Châu Âu đặc biệt chú trọng đến vấn đề ATVSMT lao động trong 
xây dựng dân dụng. Riêng nước Mỹ rất chú trọng đến yếu tố con người (hạn chế rủi ro và nâng cao uy 
tính của công ty xây dựng).
     ­ Các nước Châu Phi được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm tuy nhiên vấn đề ATVSMT lao động 
trong xây dựng rất khó kiểm soát do người dân còn thiếu hiểu biết.

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ
       
1.2.2. Các vấn đề cần quan tâm nghiên cứu trong luận văn  

Nghiên cứu đến điều kiện làm việc để đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường lao động trong xây dựng 
dân dụng. 
Các giải pháp cụ thể cho công trình xây dựng dân dụng nhằm hạn chế tai nạn lao động và 
bệnh nghề nghiệp trong xây dựng dân dụng. 
Đánh giá rõ, chi tiết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sức khỏe người lao động. Tập 
trung vào các vấn đề đảm bảo vệ sinh môi trường làm việc tại công trường cho công nhân.
Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ ATVSMT cho các công trình xây dựng dân dụng tại 
thành phố mới Bình Dương.
Đề xuất một số giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương nhằm nâng cao mức độ an toàn, vệ sinh môi 
trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương cũng như một số giải pháp 
cụ thể cho công trình xây dựng tòa nhà hành chính tỉnh Bình Dương.
SVTH: Trương Minh Thiện



Luận Văn Thạc Sĩ

CHƯƠNG 2  
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN VÀ VỆ 
SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG

2.1
2.2

2.3

Các thể chế chính sách đã ban hành 

Cơ sở kỹ thuật về an toàn và vệ sinh 
môi trường trong xây dựng dân dụng
 Phương hướng và mục đích đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường 
trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương 
2.4
Kết Luận
 Chương 

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

2.1. Các thỂ chẾ chính sách đã ban hành
1

Trích yếu nội dung các 
văn bản pháp lý đã ban 
hành 

2
Quản  lý  mức  độ  an  toàn 
lao  động  và  vệ  sinh  môi 
trường trong xây dựng dân 
dụng

3
Các nguyên tắc đề xuất 
các giải pháp

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

 

2.1.1. Trích yếu nội dung các văn bản pháp lý đã ban hành

      ­ Khoản 1, Điều 66, Mục 3, Luật Xây Dựng năm 2014 quy định nội dung quản lý đầu tư xây dựng công trình để 
đảm bảo An toàn và bảo vệ môi trường trong xây dựng;
      ­ Điều 14 đến điều 49, Chương II, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định về Quyền con 
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân;
      ­ Điều 133 đến điều 138, Mục 1, Chương IX, Luật Lao động năm 1994 thông qua những quy định chung về an 
toàn lao động, vệ sinh lao động;
            ­  Nghị  định  110/2002/NĐ­CP,  ngày  27/12/2002  của  Chính  phủ  sửa  đổi  bổ  sung  một  số  điều  của  Nghị  định  số 

06/1995/NĐ­CP ngày 20/11/1995 của Chính phủ quy định về an toàn và vệ sinh lao động;
      ­ Thông tư 14/2014/TT­BXD, ngày 4/9/2014 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về 
An toàn trong xây dựng;....

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

      2.1.2. Quản lý mức độ an toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng
      Trước khi khởi công xây dựng dân dụng, nhà thầu thi công xây dựng phải lập, phê duyệt thiết kế biện pháp thi 
công theo quy định.
      Quản lý an toàn, vệ sinh lao động dựa trên cơ sở quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban 
hành và tiêu chuẩn do tổ chức, cá nhân công bố áp dụng. 
      Cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng dân dụng phải hướng dẫn, kiểm tra việc đảm bảo an toàn trong quá trình 
thi công theo quy định.
      Các biện pháp, nội quy đảm bảo an toàn được thể hiện công khai trên công trường xây dựng; các vị trí nguy hiểm 
trên công trường phải có cảnh báo đề phòng tai nạn.
      Quản lý an toàn, vệ sinh lao động phải bảo đảm phân công, phân cấp rõ ràng và có sự phối hợp liên ngành.
       Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc trong quá trình thi 
công xây dựng công trình.

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ
2.1.3. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

Ý thức của chính người công nhân
Trách nhiệm của các nhà Thầu, Chủ đầu tư

Dựa vào mục đích đảm bảo ATVSMT xây dựng
Dưa vào văn bản pháp quy của Nhà nước

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ
2.2. CƠ SỞ KỸ THUẬT VỀ AT&VSMT TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG 

2.2.1. Cơ sở kỹ thuật về an toàn trong xây dựng dân dụng 

   2.2.1.1. Các định nghĩa về lý thuyết về an toàn lao động trong xây dựng dân dụng. 





An toàn: Là xác suất cho những sự kiện được định nghĩa trong một khoảng thời gian nhất định không 
xuất hiện những tổn thương đối với người, môi trường và phương tiện. 
Sự nguy hiểm: Là trạng thái hay tình huống có thể xảy ra tổn thương thông qua các yếu tố gây hại 
hay yếu tố chịu đựng.
Sự gây hại: Là khả năng tổn thương đến sức khỏe của người hay xuất hiện bởi những tổn thương 
môi trường và sự kiện đặc biệt.
Rủi ro: Là sự phối hợp của xác suất và mức độ tổn thương trong một tình huống gây hại.

 2.2.1.2. Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro

     Sự gây hại được sinh ra do tác động qua lại giữa con người và các phần tử khác của hệ thống lao 
động  được  gọi  là  hệ  thống  Người  sản  xuất  ­  Máy  móc,  Thiết  bị  ­  Môi  trường  bên  ngoài.  Có  nhiều 
phương pháp đánh giá:

 Phương pháp phân tích tác động: Là phương pháp mô tả và đánh giá những sự cố không mong muốn 
xảy ra. 
 Phương pháp phân tích tình trạng: Là phương pháp, cách thức đánh giá chung tình trạng an toàn và kỹ 
thuật an toàn của hệ thống lao động. 
SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ
2.2.2. Cơ sở kỹ thuật về vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng 

1

2

 Các định 
nghĩa về lý 
thuyết vệ 
sinh môi 
trường 
trong xây 
dựng dân 
dụng. 

Đối tượng 
và mục 
đích đánh 
giá.

 3
 Tác động 

chủ yếu 
của các yếu 
tố môi 
trường đến 
người lao 
động.

4

5

Đo và đánh 
giá mức độ 
đảm bảo vệ 
sinh môi 
trường trong 
xây dựng 
dân dụng.

Cơ sở về 
các hình 
thức vệ 
sinh lao 
động.

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ


2.3.  Phương  hưỚng  và  mỤc  đích  đẢm  bẢo  an  toàn,  vỆ  sinh  môi  trưỜng 
trong xây dỰng dân dỤng TẠI THÀNH PHỐ MỚI Bình Dương 

1
Phương hướng nhiệm vụ 

2
Nâng  cao  vai  trò,  trách 
nhiệm  của  các  ban  điều 
hành các dự án đầu tư xây 
dựng  dân  dụng  tại  thành 
phố mới Bình Dương.

3
Mục đích 

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

  2.3.1. Phương hướng nhiệm vụ.









Đổi mới nội dung, hình thức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức chủ 
động bảo đảm ATVSLĐ cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. 
Tăng cường công tác đào tạo, nâng cao hiểu biết, kỹ năng phòng tránh tai nạn lao 
động, bệnh nghề nghiệp và bảo đảm vệ sinh môi trường cho người lao động. 
Đẩy  mạnh  nghiên  cứu,  ứng  dụng  khoa  học  –  công  nghệ  trong  sản  xuất,  sử  dụng 
trang  thiết  bị  bảo  đảm  ATVSLĐ,  cải  thiện  môi  trường,  điều  kiện  làm  việc  cho 
người lao động.  
Nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về ATVSLĐ. 
Đổi mới cơ chế, chính sách, đa dạng hóa nguồn lực xã hội trong thực hiện công tác 
ATVSLĐ 
Chủ động hợp tác, hội nhập quốc tế về ATVSLĐ.  
SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

   
    2.3.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các ban điều hành các dự án đầu tư 
xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương.
 Nâng  cao  trách  nhiệm  của  lãnh  đạo  các  cấp  trong  công  tác  đảm  bảo  an  toàn  lao 
động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. 
 Nâng cao nhận thức và kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh môi trường. 
 Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo các cấp về xây dựng nhà ở, 
chăm sóc đời sống công nhân. 
 Trang bị đầy đủ bảo hộ cá nhân đảm bảo chất lượng, quy cách mẫu mã phù hợp 
với công việc. 
 Nâng cao chất lượng, từng bước hiện đại hóa nhà  ở và phương tiện phục vụ sinh 
hoạt tại khu vực nhà ở công nhân. 
 Tiêu  chuẩn  hóa công  trình  phụ  tạm  phục vụ  thi  công,  tách  riêng chi phí  xây  dựng 
nhà ở và công trình phụ tạm để nghiệm thu, thanh toán riêng cho các đơn vị. 

 Bố trí đủ việc làm, nâng cao tiền lương và thu nhập, thực hiện đầy đủ các chế độ 
chính sách cho người lao động. 
 Tăng cường công tác kiểm tra, xử phạt an toàn lao động. 
SVTH: Trương Minh Thiện
 


Luận Văn Thạc Sĩ

      2.3.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các ban điều hành các dự án đầu tư 
xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương (tt).
 Lãnh  đạo  tạo  điều  kiện  cho  tổ  chức  Công  đoàn và  Đoàn  TNCS  Hồ  Chí  Minh  các 
cấp phát huy vai trò là người đại diện, bảo vệ lợi ích chính đáng cho đoàn viên và tổ 
chức các hoạt động động viên tinh thần người lao động. 
    2.3.3. Mục đích
 Phân tích và đánh giá thực trạng mức độ an toàn, vệ sinh môi trường cho các công 
trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương.
 Đề xuất một số giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường cho các công trình 
xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương.
 Bảo đảm cho tất cả người lao động có điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận 
lợi và tiện nghi nhất, giúp họ có thể hoàn thành tốt công việc mà không phải lo lắng 
về vấn đề sức khỏe, tính mạng. 
 Ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho người lao động, bảo đảm cho 
người lao động được an tâm làm việc.
SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ
       
     2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG


Xây  dựng  hệ  thống  các  cơ  sở  lý  luận  và  thực  tiễn  để  có  thể  đề  ra  các  biện  pháp  cụ  thể  ở 
chương tiếp theo nhằm khắc phục được thực trạng ATVSMT lao động trong xây dựng.

Dựa vào các cơ sở lý luận để làm căn cứ lập luận và tìm ra các phương án khả thi phục vụ cho công tác đảm bảo an 
toàn và vệ sinh môi trường trong xây dựng dân dụng.

Xác định cụ thể các phương hướng  và nêu ra mục đích rõ ràng của việc đảm bảo an toàn và vệ 
sinh môi trường trong xây dựng dân dụng.

Là  tiền đề để xây dựng mô hình chuẩn cho các công trình kế tiếp thực hiện theo.

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ
CHƯƠNG 3 
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN, 
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ MỚI BÌNH DƯƠNG

3.1   
3.2
3.3 
3.4
3.5  

Thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong xây 
dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
Đánh giá thực trạng an toàn lao động và vệ sinh môi trường 
trong xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương

  Giải  pháp  đảm  bảo  an  toàn,  vệ  sinh  môi  trường  cho  các 
công  trình  xây  dựng  dân  dụng  tại  thành  phố  mới  Bình 
Dươ

ng ng
dụng  các  giải  pháp  đảm  bảo  an  toàn,  vệ  sinh  môi 
trường  cho  công  trình  xây  dựng  tòa  nhà  hành  chính  Bình 
Dương
Kết luận chương

SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

3.1. THỰC TRẠNG AT&VSMT TRONG XÂY DỰNG DÂN DỤNG TẠI THÀNH PHỐ 
MỚI BÌNH DƯƠNG
3.1.1.  Thực  trạng  AT&VSMT  trong  xây  dựng  dân  dụng  tại  thành  phố  mớiBình 
Dương
3.1.1.1  Thực  trạng  về  AT  LĐ  trong  xây  dựng  dân  dụng  tại  thành  phố  mới  Bình 
Dương
Theo số liệu thống kê về các vụ tai nạn lao động của Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội tỉnh 
Bình Dương trong 04 năm gần đây từ năm 2011÷2014
Số vụ chết  Số người 
Số người bị 
TT

Năm

Số vụ


1

2011

2

người

chết

thương nặng

48

6

6

2

2012

22

3

3

4


3

2013

177

7

7

7

4

2014

142

11

11

9
SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ

BiỂU ĐỒ 

Nhận xét: 

  Số  vụ  TNLĐ  năm  2014  có  giảm 
so  với  năm  2013  nhưng  số  người 
chết do TNLĐ và số người bị nạn 
vẫn  có  chiều  hướng  tăng  mạnh 
trong 02 năm gần đây (2013÷2014) 
do  quá  trình  đô  thị  hóa  đang  xu 
hương tăng nhanh. 

 Bên cạnh đó là sự đầu tư ồ ạc các 
hạng mục công trình xây dựng tại 
trung  tâm  thành  phố  mới  Bình 
Dương  dẫn  đến  công  tác  an  toàn 
lao  động  trong  xây  dựng  chưa 
được giám sát kỹ lưỡng tại đây.
SVTH: Trương Minh Thiện


Luận Văn Thạc Sĩ
3.1.1.2 Thực trạng về vệ sinh môi trường tại công trình xây dựng tại thành phố mới Bình Dương

Hoạt  động  đào,  đắp, 
san  lấp  mặt  bằng  và 
xây  dựng  các  hạng 
mục  công  tình  của  dự 
án  sẽ  gây  ra  tác  động 
đến môi trường không 
khí.


Trong  quá  trình  thi 
công  dự  án,  tiếng  ồn 
chủ  yếu  phát  sinh  từ 
các  phương  tiện  vận 
chuyển  vật  liệu  xây 
dựng,  quá  trình  phối 
trộn  nguyên  vật  liệu 
và đầm nền bằng các 
loại máy móc cơ giới.

Chất  thải  rắn  là  vật 
liệu  xây  dựng  phế 
thải  như  gạch  vỡ, 
tấm  lợp  vỡ,  xà  gỗ, 
ván  khuôn,  bao  xi 
măng,  sắt  thép  vụn. 
Khối  lượng  các  chất 
thải  rắn  này  phụ 
thuộc vào quá trình thi 
công  và  chế  độ  quản 
lý  của  ban  quản  lý 
công trình. 
.

Trong  giai  đoạn  xây 
dựng  ít  sử  dụng  đến 
nước,  nước  chỉ  sử 
dụng  trong  khâu  làm 
vữa, đúc bê tông, hầu 
hết  nước  sử  dụng 

trong  các  công  đoạn 
này  đều  ngấm  vào 
vật  liệu  xây  dựng  và 
dần bay hơi theo thời 
gian. 
SVTH: Trương Minh Thiện


×