Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu kem massage tẩy tế bào chết từ vỏ quế và hạt tiêu đen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 90 trang )

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BACH KHOA -ĐHQG -HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan

Chữ ký .......................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Mai Huỳnh Cang

Chữ ký .......................................................................................
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Lê Xuân Tiến

Chữ ký .......................................................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM ngày 05
tháng 01 năm 2017.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS. Phạm Thành Quân
2. TS. Mai Huỳnh Cang
3. TS. Lê Xuân Tiến
4. TS. Bạch Long Giang
5. TS.Hà Cẩm Anh
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau
khi luận văn đã được sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

PGS.TS. Phạm Thành Quân

TRƯỞNG KHOA

GS.TS Phan Thanh Son Nam



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: ĐINH THỊ HẢI VÂN

MSHV: 7140203

Ngày, tháng, năm sinh: 05/02/1989

Nơi sinh: Bạc Liêu

Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học

Mã số : 60 52 03 01

I. TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KEM MASSAGE TẨY TẾ BÀO CHẾT TỪ VỎ QUẾ VÀ

HẠT TIÊU ĐEN
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Chuẩn bị và hoàn thiện nền kem massage.
-Lựa chọn và chuẩn bị một số dạng nguyên liệu thực vật dùng tẩy tế bào chết.
-Đánh giá tính chất ngoại quan, độ ẩm, màu sắc, kích thuớc của nguyên liệu tẩy tế bào.
-Khảo sát ảnh huởng của các dạng nguyên liệu đến quá trình sử dụng sản phẩm.
-Lựa chọn đặc tính nguyên liệu và tỷ lệ phối trộn phù hợp.
-Đánh giá tính chất, độ bền, và hiệu quả sử dụng của sản phẩm
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 11/01/2016

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/12/2016
V. CÁN BỘ HUỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): PGS.TS. Lê Thị Hồng
Nhan

Tp. HCM, ngày 29 tháng 12 năm 2016.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)

TRƯỞNG KHOA
(Họ tên và chữ ký)


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn tất
luận văn tốt nghiệp này.
Kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Thị Hồng Nhan. Cô đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn, góp ý, giải đáp thắc mắc cho em rất tận tình, điều đó tạo động lực rất nhiều trong thời gian qua.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến thầy cô trong Bộ môn Kỹ thuật Hữu Cơ vì đã tạo điều kiện về
trang thiết bị, phòng thí nghiệm cũng như những góp ý và chỉ dẫn, giúp em có thể hoàn tất luận văn
của mình.
Lời cuối cùng em xin chân thành cám ơn gia đình em vì những động viên về vật chất cũng như
tinh thần trong thời gian qua.
Xin kính chúc tất cả các thầy cô và các bạn những lời chúc tốt đẹp nhất.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 12 năm 2016
Học viên
Đinh Thị Hải Vân



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Ngày nay với sự gia tăng về mẫu mã, công dụng của các loại mỹ phẩm có trên thị trường
thì nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng bởi các chất phụ gia, chất tẩy trắng..
.có trong mỹ phẩm cũng ngày càng gia tăng. Vì vậy các mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên
đang thay thế dần các sản phẩm tổng hợp từ hóa chất công nghiệp. Do đó việc nghiên cứu các
loại mỹ phẩm kem massage tẩy tế bào chết từ thiên nhiên là một trong những nghiên cứu thiết
yếu và có khả năng ứng dụng cao. Với việc đo lường về tính chất vật lý cũng như những tính
chất cảm quan, luận vãn đã mở đầu nghiên cứu công thức mỹ phẩm làm kem massage có tính
chất gần tương đương với kem massage có trên thị trường. Chúng tôi đã bước đầu lựa chọn,
khảo sát và phối trộn hạt tẩy tế bào chết với nguyên liệu hoàn toàn từ thiên nhiên vào kem
massage tẩy tế bào chết. Kết quả nghiên cứu đã được sử dụng để điều chế kem dùng trong
massage, cũng như phối trộn cùng một số loại kem khác nhằm làm tăng hoạt tính của mỹ phẩm.

2


ABSTRACT
Cosmetic industry contains a vast number of chemicals such as preservatives, bleaches,
additives... However, those components in cosmetic products should be considered as potential
sensitizers. Therefore, the health awareness draws an attention of researchers. The aim of this
study was to evaluate the products natural in the field of skin care product and cosmetic. In this
study, we mixed cassia seeds and peppers in a cosmetic product to remove dead cells from skin.
The influences of contributing parameters such as mixture proportions, size of seed... are also
examined. With the measurement of physical properties, this thesis research demonstrated that
the massage cosmetic cream based on products natural has the similar properties with massage
cream market. Furthermore, we mixed cassia seeds and peppers in a cosmetic product to remove
dead cells from skin. The influences of contributing parameters such as mixture proportions, size
of seed also examined. Especially, the research results have been used to prepare the solution
massage cream, and mix with some other creams to increase the activity of the cosmetics.


3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Thành phổ Hồ Chỉ Minh, ngày 05 tháng 01 năm 2017
Đinh Thị Hải Vân


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... 1
TÓM TẮT LUẬN VẤN ......................................................................................................... 2
ABSTRACT ............................................................................................................................ 3
MỤC LỤC ............................................................................................................................... 4
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................................... 7
DANH MỤC BẢNG BIÊU .................................................................................................. 11
DANH MỤC PHỤ LỤC ....................................................................................................... 12
LỜI MỞ ĐÀU ....................................................................................................................... 14
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................................ 15
1.1. GIỚI THIỆU VỀ DA .............................................................................................. 15
1.1.1. Cấu trúc da ......................................................................................................... 15
1.1.2. Các vấn đề liên quan đến da ............................................................................... 17
1.2. CƠ CHẾ GIỮ ẨM DA ........................................................................................... 18
1.2.1 .Chất làm ẩm ........................................................................................................ 18
1.2.2. Chất làm mềm .................................................................................................... 18
1.3. TÁC DỤNG TẨY TẾ BÃO CHẾT ĐỐI VỚI DA ............................................... 18
1.3.1 .Vai trò, mục đích ................................................................................................ 18

1.3.2. Các dạng tẩy tế bào chết ..................................................................................... 19
1.4. KEM MASSAGE TẨY TẾ BÀO CHẾT TỪ TỰ NHIÊN.................................. 19
1.4.1. Vai trò ................................................................................................................ 19
1.4.2. Thành phần ......................................................................................................... 20
CHƯƠNG 2: THựC NGHIỆM ........................................................................................... 21
2.1.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI ............................................................................................... 21

2.2.

NGUYÊN LIỆU VÃ THIẾT BỊ............................................................................. 22

2.2.1. .................................................................................................................... T
hiết bị .............................................................................................................................. 22
2.2.2.

Nguyên liệu - hóa chất ...................................................................................... 22

4


2.3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................... 23

2.3.1 .Xác định độ ẩm của nguyên liệu ........................................................................ 23
2.3.2.

Xác định màu sắc ngoại quan của nguyên liệu ................................................. 23


2.3.3.

Xác định kích thuớc hạt .................................................................................... 24

2.3.4.

Đánh giá cảm quan sử dụng .............................................................................. 24

2.3.5.

Kiểm tra chỉ tiêu kích ứng của mỹ phẩm .......................................................... 27

2.3.6.

Xác định độ bền nền kem ................................................................................. 28

2.3.6.1. ..........................................................................................................
Phương pháp sốc nhiệt ............................................................................................... 28
2.3.6.2.

Phương pháp ly tâm ................................................................................... 28

2.3.6.3.

Phương pháp lưu nhiệt............................................................................... 29

2.3.6.4.

Phương pháp phơi sáng tự nhiên ............................................................... 29


2.3.6.5.

ĐỘ mềm và xốp của sản phẩm .................................................................. 29

2.3.7.
2.4.

Đánh giá thị hiếu sản phẩm của người tiêu dùng .............................................. 30

NỘI DUNG THỰC HIỆN ..................................................................................... 31

2.4.1

.Chuẩn bị nền kem .............................................................................................. 31

2.4.1.1

.Quy trình phối chế ..................................................................................... 31

2.4.1.2.

Điều kiện công nghệ .................................................................................. 33

2.4.1.3.

Kem nền sau khi chuẩn bị được đánh giá các thông số như sau................ 33

2.4.2.


Chuẩn bị nguyên liệu tẩy tế bào chết ................................................................ 34

2.4.3.

Khảo sát ảnh hưởng của các dạng nguyên liệu đến sản phẩm .......................... 35

2.4.4.

Đánh giá tính chất sản phẩm ............................................................................. 35

CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .......................................................................... 37
3.1.

XÂY DỰNG NỀN KEM MASSAGE ................................................................... 37

3.1.1

.Thay đổi tỷ lệ dầu............................................................................................... 38

3.1.2. .................................................................................................................... Đ
ánh giá độ bền ................................................................................................................. 43
3.2.

CHUẨN BỊ VÃ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN LIỆU .................................................... 47

3.3.

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHỚI HẠT TẨY TẾ BÀO CHẾT ............................ 49

3.3.1


.Hạt tiêu đen ........................................................................................................ 49

3.3.1.1.

Hạt tiêu đen ở kích thước 0.1 - 0.2 mm ...................................................... 49

3.3.1.2.

Hạt tiêu đen ở kích thước 0.098 - 0.1 mm .................................................. 52

5


3.3.1.3.
3.3.2.

Vỏ quế................................................................................................................ 56

3.3.2.1.

Hạt quế với kích thước 0.1 - 0.2 mm .......................................................... 56

3.3.2.2.

Hạt quế với kích thước 0.098 - o.lmm ........................................................ 58

3.3.2.3.

Hạt quế kích thước 0.088 - 0.098 mm ........................................................ 60


3.3.3.
3.4.

Hạt tiêu đen ở kích thước 0.088 -0.098 mm ............................................... 54

Kết luận.............................................................................................................. 62

ĐỘ BỀN SẢN PHẨM................................................................................................................................ 63

3.4.1.

Độ bền sốc nhiệt ................................................................................................ 64

3.4.2.

Độ bền lưu nhiệt ................................................................................................ 66

3.4.3.

Kiểm nghiệm vi sinh ........................................................................................ 67

3.5.

ĐÁNH GIÁ KHÀ NĂNG XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ............................................. 69

3.5.1 .Khảo sát ý kiến người sử dụng .......................................................................... 69
3.5.2. .................................................................................................................... Đ
ánh giá chi phí ................................................................................................................. 73
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .................................................................................................... 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 77

6


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 .Cấu trúc da............................................................................................................. 15
Hình 1.2.Cấu trúc lớp biểu bì ................................................................................................ 16
Hình 1.3.So sánh giũa da khỏe mạnh và da lão hóa .............................................................. 17
Hình 1.4.Một số dạng hạt tẩy tế bào chết .............................................................................. 20
Hình 2.1.Không gian màu CIE LCH ..................................................................................... 23
Hình 2.2.Sơ đồ đo độ lún kim ............................................................................................... 29
Hình 2.3.Sơ đồ phối chế kem nền ......................................................................................... 33
Hình 2.4.Qui trình xử lý nguyên liệu tẩy tế bào chết ............................................................. 34
Hình 3.1.Sản phẩm kem massage đối chứng ......................................................................... 37
Hình 3.2.Tính chất vật lý và cảm quan của các mẫu kem ..................................................... 41
Hình 3.3.Thời gian thẩm thấu của các mẫu kem .................................................................... 42
Hình 3.4.ĐỘ bền của nền kem mẫu sau ly tâm ...................................................................... 44
Hình 3.5.ĐỘ bền của nền kem mẫu sau sốc nhiệt .................................................................. 45
Hình 3.6.ĐỘ bền của nền kem mẫu sau khi lưu nhiệt ............................................................ 46
Hình 3.7.Ngoại quan kích thước các mẫu vỏ quế................................................................... 47
Hình 3.8. Ngoại quan kích thước các mẫu hạt tiêu đen .......................................................... 48
Hình 3.9. Cảm giác thoa trên da khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.1- 0.2 mm với tỉ
lệ khác nhau ........................................................................................................................... 50
Hình 3.10.ĐỘ rát da của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.1 - 0.2 mm
với tỉ lệ khác nhau ................................................................................................................. 51
Hình 3.11.Thời gian thẩm thấu của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước
0.1- 0.2 mm với tỉ lệ khác nhau .............................................................................................. 51
Hình 3.12.ĐỘ bền của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.1 - 0.2 mm
với tỉ lệ khác nhau .................................................................................................................. 51

Hình 3.13. Cảm giác thoa trên da khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.098 - 0.1 mm với tỉ lệ khác
nhau ........................................................................................................................................ 52

7


Hình 3.14.ĐỘ rát da của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.098 0. lmm với tỉ lệ khác nhau ...................................................................................................... 53
Hình 3.15.Thời gian thẩm thấu của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước
0.098 - 0.1 mm với tỉ lệ khác nhau ......................................................................................... 53
Hình 3.16.ĐỘ bền của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.098 - 0. lmm
với tỉ lệ khác nhau .................................................................................................................. 53
Hình 3.17. Cảm giác thoa trên da khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.008 - 0.098mm
với tỉ lệ khác nhau .................................................................................................................. 54
Hình 3.18.ĐỘ rát da của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.088 -0.098
mm với tỉ lệ khác nhau ........................................................................................................... 55
Hình 3.19.Thời gian thẩm thấu của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước
0.088 - 0.098 mm với tỉ lệ khác nhau ..................................................................................... 55
Hình 3.20.ĐỘ bền của kem massage khi phối hạt tiêu đen kích thước 0.088 - 0.098
mm với tỉ lệ khác nhau ........................................................................................................... 55
Hình 3.21. Cảm giác thoa trên da khi phối hạt quế kích thước 0.1- 0.2 mm với tỉ lệ
khác nhau................................................................................................................................ 56
Hình 3.2.ĐỘ rát da của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.1 -0.2mm với tỉ
lệ khác nhau ............................................................................................................................ 57
Hình 3.23.Thời gian thẩm thấu của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.1 0.2 mm với tỉ lệ khác nhau ..................................................................................................... 57
Hình 3.24.ĐỘ bền của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.1 - 0.2 mm với tỉ
lệ khác nhau ............................................................................................................................ 57
Hình 3.25. Cảm giác thoa trên da khi phối hạt quế kích thước 0.098 -0.1 mm với tỉ
lệ khác nhau .......................................................................................................................... 58
Hình 3.26.ĐỘ rát da của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.098 -0.1 mm
với tỉ lệ khác nhau ................................................................................................................ 59

Hình 3.27.Thời gian thẩm thấu của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.098
-0.1 mm với tỉ lệ khác nhau .................................................................................................... 59
Hình 3.28.ĐỘ bền của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.098 -0.1 mm với tỉ lệ khác
nhau ......................................................................................................................................... 59
Hình 3.29. Cảm giác thoa trên da khi phối hạt quế kích thước 0.088 - 0.098 mm với tỉ lệ khác

8


nhau ......................................................................................................................................... 60
Hình 3.30.ĐỘ rát da của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.088 -0.098 mm với tỉ lệ
khác nhau................................................................................................................................. 61
Hình 3.31.Thời gian thẩm thấu của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.088 -0.098 mm
với tỉ lệ khác nhau ................................................................................................................... 61
Hình 3.32.ĐỘ bền của kem massage khi phối hạt quế kích thước 0.088 - 0.098 mm với tỉ lệ khác
nhau ......................................................................................................................................... 61
Hình 3.33. Tính chất màu ngoại quan LCh của các mẫu kem ban ban đầu (a) và sau khi thử
nghiệm sốc nhiệt (b) ................................................................................................................ 65
Hình 3.34.ĐỘ lún kim trước và sau sốc nhiệt của các mẫu kem........................................... 65
Hình 3.35. Tính chất màu ngoại quan LCh của các mẫu kem sau lưu nhiệt tại 45°c sau 1 tháng
................................................................................................................................................. 66
Hình 3.36. Tính chất màu ngoại quan LCh của các mẫu kem sau lưu nhiệt tại nhiệt độ phòng 1
tháng ........................................................................................................................................ 66
Hình 3.37. Độ lún kim trước và sau lưu nhiệt tại 45°c của các mẫu kem ............................ 66
Hình 3.38. Độ lún kim trước và sau lưu nhiệt tại nhiệt độ phòng của các mẫu kem ..................
................................................................................................................. 66
Hình 3.39.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu cảm giác khi thoa.................................................... 70
Hình 3.40.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu khả năng dàn trải .................................................... 70
Hình 3.41 .Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu khả năng thẩm thấu ............................................... 70
Hình 3.42.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu độ mát da khi thoa .................................................. 70

Hình 3.43.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu độ bóng dầu ............................................................ 71
Hình 3.44.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu cảm giác mượt ........................................................ 71
Hình 3.45.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu cảm giác ẩm............................................................ 71
Hình 3.46.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu tính bôi trơn ............................................................ 71
Hình 3.47.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu độ sáng da ............................................................... 72
Hình 3.48.Khảo sát đánh giá về chỉ tiêu độ thông thoáng ...................................................... 72
Hình 3.49.Khảo sát đánh giá về mức độ hài lòng................................................................... 72

9


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.Nguyên liệu, hóa chất sử dụng .............................................................................. 22
Bảng 2.2.Tiêu chí đánh giá cảm quan sản phẩm .................................................................... 24
Bảng 2.3.Ký hiệu và quy định điểm đánh giá ........................................................................ 25
Bảng 2.4.Các chỉ tiêu và thang điểm đánh giá thị hiếu nguời tiêu dùng đối với sản
phẩm mỹ phẩm ....................................................................................................................... 30
Bảng 2.5.Công thức kem nền massage................................................................................... 31
Bảng 3.1.Công thức cơ bản của nền kem dưỡng da sử dụng Emulgade ................................ 38
Bảng 3.2.Thành phần trong các mẫu kem .............................................................................. 40
Bảng 3.3.Công thức nền kem massage hoàn chỉnh ................................................................ 43
Bảng 3.4.Tính chất cơ bản của các mẫu nguyên liệu ............................................................. 48
Bảng 3.5.Tính chất các mẫu sản phẩm ban đầu ..................................................................... 63
Bảng 3.6.Kết quả kiểm nghiệm vi sinh nền kem tiêu ............................................................. 67
Bảng 3.7.Kết quả kiểm nghiệm vi sinh nền kem quế ............................................................. 68
Bảng 3.8.Bảng giá thành sản phẩm ........................................................................................ 74

10



DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng đánh giá cảm quan khi sử dụng các mẫu kem ..............................................81
Phụ lục 2: Bảng đánh giá tính chất cảm quan khi sử dụng các mẫu kem phối hạt tiêu đen ....82
Phụ lục 3: Bảng đánh giá tính chất cảm quan khi sử dụng các mẫu kem phối hạt quế ...........83
Phụ lục 4: Độ lún kim của các mẫu kem truớc khi lưu trữ ......................................................85
Phụ lục 5: Độ lún kim của các mẫu kem sau lưu trữ ...............................................................85
Phụ lục 6: Tính chất màu ngoại quan (LCh) trước lưu trữ của các mẫu kem .........................85
Phụ lục 7: Tính chất màu ngoại quan (LCh) của các mẫu kem sau phương pháp sốc nhiệt ...86
Phụ lục 8: Tính chất màu ngoại quan (LCh) của các mẫu kem sau phương pháp lưu nhiệt ...86
Phụ lục 9: Tính chất màu ngoại quan (LCh) của các mẫu kem sau phương pháp phơi sáng ..87
Phụ lục 10: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về cảm giác khi thoa của các mẫu kem
.................................................................................................................................................87
Phụ lục 11: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về khả năng dàn trải của các mẫu kem
khi sử dụng ..............................................................................................................................88
Phụ lục 12: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về khả năng thấm thấu của các mẫu kem
khi sử dụng ..............................................................................................................................88
Phụ lục 13: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về độ mát da khi thoa của các mẫu kem
khi sử dụng ..............................................................................................................................89
Phụ lục 14: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về độ bóng da của các mẫu
kem sau khi rửa .......................................................................................................................89
Phụ lục 15: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về cảm giác mượt trên da của các mẫu
kem sau khi rửa .......................................................................................................................90
Phụ lục 16: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về cảm giác ẩm trên da của các mẫu
kem sau khi rửa ........................................................................................................................90
Phụ lục 17: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về tính bôi trơn của các mẫu
kem sau khi rửa ..................................................................................................................... 91
Phụ lục 18: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về độ sáng da của các mẫu

11



kem sau khi rửa ..................................................................................................................... 91
Phụ lục 19: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về độ thông thoáng trên da của các mẫu
kem sau khi rửa ....................................................................................................................... 92
Phụ lục 20: Kết quả khảo sát đánh giá các đối tượng nữ về mức độ hài lòng của các mẫu kem92

12


LỜI MỞ ĐẦU
Những tế bào già cỗi ở trên bề mặt da chết là nguyên nhân chính gây ra màu da tối sạm,
thô sần, lỗ chân lông bị bít kín, dẫn đến tình trạng mụn đầu đen, mụn bọc... Tù khoảng tuổi 25,
da giảm khả năng tụ tái tạo và sửa chữa. Đó là lúc da cần đuợc tẩy tế bào chết. Sau buớc tẩy da
chết, làn da sẽ đuợc kích thích tuần hoàn máu, tái tạo collagen, thúc đẩy sụ đàn hồi. Da trở nên
mịn màng, và sạch sẽ, thông thoáng bởi đã đuợc loại bỏ hết bụi bẩn, cặn bã, da khô hoặc dầu tích
tụ.
Xu huớng hiện nay các sản phẩm mỹ phẩm đang huớng về tụ nhiên, tích hợp các công
năng, ít có sản phẩm chuyên biệt. Trong bối cảnh nhu vậy, mỹ phẩm massage tẩy tế bào chết từ
thiên nhiên là mỹ phẩm tất yếu ra đời. Mỹ phẩm làm ẩm V tẩy tế bào chết không những loại bỏ
lớp sừng già, giúp da sạch sẽ, thông thoáng mà còn giữ ẩm cho da, mang lại một làn da khỏe,
đẹp.
Nghiên cứu sẽ thực hiện khảo sát một số nguyên liệu thực vật ở Việt Nam nhằm tạo hạt
massage (hạt scrub), chọn lụa dạng hạt phù hợp để phối trộn vào kem nền, sau đó đánh giá lại
hiệu quả sử dụng của sản phẩm.

13


Chương 1: TỔNG QUAN
GIỚI THIỆU VỀ DA


1.1.

Với trọng lượng 4kg và bề mặt khoảng 1.8m2, da là cơ quan lớn nhất bao phủ toàn bộ cơ
thể, có tác dụng che chở và bảo vệ cơ thể trước tác động môi trường bên ngoài, giúp cơ thể bài
tiết mồ hôi và chất nhờn, ổn định thân nhiệt và không bị mất nước [1].
Cấu trúc da

1.1.1.

Cấu tạo da gồm 3 phần: thượng bì (biểu bì), trung bì, hạ bì [1].
-

Thượng bì có lớp đáy là lớp sinh sản có vai trò đổi mới thượng bì.

-

Trưng bì có sợi keo, chưn, chất cơ bản, tế bào xơ, mạch máu, thần kinh.

-

Hạ bì có tổ chức mỡ, có sợi đàn hồi.

-

Phần phụ của da là lông, các tuyến mồ hôi, tuyến bã.

Hình l.l.cấu trúc da
Lớp biểu bì: là lớp da ở phía ngoài cùng mà ta có thể nhìn và chạm vào được, có chức
năng bảo vệ da khỏi các độc tố, vi khuẩn và tránh mất các chất lỏng cần thiết. Lớp biểu bì gồm

5 lớp:
-Lóp đáy (stratum basale): lớp trong cùng của biểu bì, nơi các keratinocyte được sản
sinh.
-Lớp tế bào gai (stratum spinosum): các keratinocyte sản sinh chất sừng (các sợi
14


protein).
-Lóp hạt (stratum granulosum): quá trình sừng hóa bắt đàu- các tế bào sản sinh ra các
hạt nhỏ và di chuyển lên trên biến đổi thành chất sừng và các lipid biểu bì.
-Lớp bóng (stratum lucidium): các tế bào bị ép nhẹ, trở nên bằng phẳng và không thể
phân biệt.
-Lớp sừng (stratum comeum): lớp ngoài cùng biểu bì, trung bình có khoảng 20 lóp da
và các tế bào chết bong ra thường xuyên trong quá trình tróc vảy, phụ thuộc vào vùng da của cơ
thể. Lớp sừng còn là nơi cư trú của các tuyến mồ hôi và các tuyến bã nhờn.

JI"XI DT
tpnt*Iho

Hình 1.2.cấu trúc lớp biểu bì
Lớp bì', bên dưới lớp biểu bì, chứa các mạch máu, dây thần kinh, nang lông, và các tuyến
mồ hôi. Te bào chủ yếu của lớp bì là fibrolast, chịu trách nhiệm tổng hợp 2 loại protein chính là
collagen và elastin, 2 loại sợi này làm cho da chắc khỏe, đàn hồi và co giãn.
Lớp mỗ~. dày trên 1 mm, gồm tế bào thịt và dây thần kinh, có chức năng dự trữ năng
lượng và làm giảm chấn động.
1.1.2,

Các vấn đề liên quan đến da
Sự khô da:

Da bình thường có độ ẩm khoảng 71.8 % .Nếu làn da có độ ẩm quá thấp thì da bị khô tạo

thành những lớp vẩy. Đối với da bị khô, có thể làm da mềm mại trở lại bằng cách dùng hoạt chất

15


làm ẩm cho da hay tạo lớp màng bám thấm như dùng dầu béo , dầu khoáng làm giảm sự mất nước
của da [2, 3].
Sự lão hóa:
Lão hóa da là hiện tương da nhăn nheo, chảy xệ, đồi mồi, nám da,..Tuổi tác là yếu tố không
thể tránh khỏi tác động lên quá trinh lão hóa da, làm cho sợi collagen mềm ra, sợi đàn hồi yếu đi
giảm khả năng nâng đỡ da, da chảy xệ. Môi trường, đặc biệt là ánh sáng và nhiệt độ làm cho làn
da sần sùi, sợi đàn hồi dày lên gây tổn thương sợi collagen [2, 3].

Hình 1.3.So sánh giữa da khỏe mạnh và da lão hóa
Sự sáng da và sac to melanin:
Melanin được sinh ra từ Thirocine (trong tế bào Melanosite có trong lớp nền của biểu bì)
nhờ men thuonazer. Sac to melanin tồn tại hai dạng: Melamin màu da và melamin màu sậm.
Melanin màu sậm là do yếu tố tuổi tác và môi trường như ánh sáng, nhiệt độ,..Những người có
làn da hồng hào thường là làn da khỏe mạnh, trường hợp làn da có màu hơi vàng chứng tỏ sắc tố
da bị thay đổi, biểu hiện của da thiếu vitamin [2, 3].
Kết luân: Như vâv, việc duv trì một làn da khoẻ mạnh, đeD thì điều cơ bản là phải giữ ẩm
và loại các tế bào chết trên bề mặt, giúp da thẩm thấu hoạt chất tốt hơn. Bên cạnh đó, việc loại
các tế bào chết cũng đem lại các hiệu quả ngoại quan của bề mặt da.
1.2.

Cơ CHẾ GIỮẲM DA

16



1.2.1.

Chất làm ẩm
Chất giữ ẩm là chất có thành phần tương thích hay giống với các thành phần trong chất

giữ ẩm tự nhiên. Chất giữ ẩm có khả năng giữ nước, hút ẩm từ không khí đến khi cân bằng. Một
số chất làm ẩm thông dụng: glycerol, sorbitol...[4],
1.2.2.

Chất làm mềm
Chất làm mềm phổ biến hiện nay ở dạng ester, dầu, và silicon (dầu khoáng, dimethicone,

glycerol strearate, lanolin, silicon,...) hay chất có thành phần tương thích hay giống lớp lipid
gian bào. Chất làm mềm hoạt động bằng cách tạo một lớp phim mỏng trên bề mặt, có tác dụng
ngăn cản sự thoát nước, làm mềm lớp sừng khô ráp bên ngoài. Do đó khi sử dụng chất làm
mềm trong công thức mỹ phẩm sẽ cảm nhận được da mềm mại và mượt[4].
1.3.
1.3.1.

TÁC DỤNG TẨY TẾ BÀO CHẾT ĐỐI VỚI DA
Vai trò, mục đích
Lớp sừng già ngăn cản sự xâm nhập hoạt chất vào da. Chất tẩy tế bào chết có khả năng

tẩy lớp sừng già ở ngoài cùng, hỗ trợ xâm nhập hoạt chất vào da mang lại một làn da mịn màng,
trắng sáng và thông thoáng lỗ chân lông[5].
1.3.2. Các dạng tẩy tế bào chết
Tẩy tế bào chết có 3 dạng: cơ học, hóa học và enzyme[6].
Các chất tẩy tế bào chết hóa học tấn công vào sự kết dính giữa các tế bào, hoặc tiêu hủy

luôn tế bào sùng già nhờ phản ứng hóa học. Một số chất tẩy tế bào chết hóa học thường dùng:
Alpha Hydroxy Acid AHA ( axit glycolic, axit lactic từ sữa hoặc trái cây, acid citric, axit malic),
Beta Hydroxy Acid BHA (axit salicylic)... .[6]
Các enzyme sẽ tạo ra các hợp chất hòa tan các tế bào da chết và loại bỏ chúng. Enzyme
cũng giúp tăng lợi ích hấp thụ các sản phẩm chăm sóc da tốt hơn. Các enzyme hiệu quả được biết
đến như papain (trong đu đủ) và bromelain (trong dứa) hay enzyme protease từ vi khuẩn
Bacỉllus[6}.
Chất tẩy tế bào chết cơ học là các hạt scrub (thường là những hạt có kích thước lớn) được

17


chà xát lên da để lấy đi lớp sừng già nhờ quá trình cơ học. Các hạt scrub được làm từ các polymer
hoặc là từ các nguyên liệu tự nhiên như bột ngũ cốc, đường nâu, bột cafe, xơ mướp, cơm dừa, bột
trà xanh,... [6]
Xu hướng hiện nay các sản phẩm mỹ phẩm đang hướng về tự nhiên, tích hợp các công năng,
ít có sản phẩm chuyên biệt. Trong bối cảnh như vậy, mỹ phẩm làm ẩm và tẩy tế bào chết từ thiên
nhiên là mỹ phẩm tất yếu ra đời. Mỹ phẩm làm ẩm và tẩy tế bào chết không những loại bỏ lớp
sừng già, giúp da sạch sẽ, thông thoáng mà còn giữ ấm cho da, mang lại một làn da khỏe đẹp.
1.4. KEM MASSAGE TẲY TẾ BÀO CHẾT TỪ Tự NHIÊN
1.4.1. Vai trò
Dầu thực vật giàu thành phần acid béo và các vitamin được hấp thu dễ dàng vào da nhờ vào
cơ chế massage nhẹ nhàng, thúc đẩy sự trao đổi chất trên bề mặt da, giúp tăng cường sự đàn hồi,
dưỡng ẩm tự nhiên và chống lại quá trình oxy hóa gây lão hóa da. Đồng thời sự kết hợp với các
nguyên liệu tẩy tế bào chết loại bỏ những tế bào chết ở lớp sừng, giúp da trở nên hồng hào tươi
trẻ và trở nên mịn màng hơn[7].

18



1.4.2.

Thành phần
Gồm 2 thành phần chính: nền kem và nguyên liệu tẩy tế bào chết dạng hạt[8]: Nền kem:
-

Chẩt hoạt động bề mặt', làm giảm sức căng bề mặt phân chia giữa hai pha nhờ cấu

trúc lưỡng cực, một đầu ưa nước và một đầu kị nước. Trong chất lỏng, khi nông độ chất hoạt
động đạt ngưỡng, chất hoạt động bề mặt có xu hướng tạo micelle. Trong ngành mỹ phẩm, chất
hoạt động bề mặt được dùng như chất nhũ hóa, tạo bọt và tẩy rửa, làm tan khi cần đưa cấu tử
không tan[8].
-

Chẩt ỉàm đặc', là chất cần phải có trong tất cả các hệ mỹ phẩm, tùy vào tính chất

mong muốn mà sử dụng chất tạo đặc thích hợp[8].
-

Chẩt bảo quản'. Chất cần phải có trong tất cả các sản phẩm mỹ phẩm với mục đích

ngăn ngừa sự nhiễm khuẩn.Chất bảo quản được cho vào để ngăn ngừa sự nhiễm bẩn trong khi
sử dụng[8].
-Hương và màu: là chất phải có trong tất cả các sản phẩm mỹ phẩm, với mục đích
tăng cảm quan và mức độ yêu thích của người sử dụng[8].
Hạt tẩy tế bào chết dạng hạt: cát, muối, vỏ hạt quả, nhân hạt quả,bột lá, xơ lá....[9],

Hạt tiêu đen

Vỏ quế

Hình 1.4. Một số dạng hạt tẩy tế bào chết

19


Chương 2: THựC NGHIỆM
2.1.

MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Hiện nay, người tiêu dùng khi đến các spa, thẩm mỹ viện rất ưa chuộng các liệu pháp

chăm sóc sức khoẻ toàn thân như một liệu pháp thư giãn và chăm sóc sắc đẹp. Các dạng sản
phẩm massage và tẩy tế bào chết là những loại thu hút giới nữ và các dạng hạt massage từ tự
nhiên đang là mốt thời thượng. Nguồn nguyên liệu từ tự nhiên, hương thơm nhẹ, dễ chịu thường
đem đến cảm giác thân thuộc, an toàn và thoải mái. Tuy nhiên, các hạt massage này chưa được
phát triển nghiên cứu và sử dụng rộng rãi, đa số nhập từ nước ngoài hoặc dùng với cách ngẫu
hứng.
Từ đặt hàng của các spa massage trong thành phố, đề tài tập trung nghiên cứu kem
massage tẩy tế bào chết từ thực vật trong nước với định hướng đa dạng sản phẩm và nâng cao
giá trị sử dụng của nguồn nguyên liệu tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, thực vật Việt Nam đa dạng và thường có nhiều hoạt chất với hàm lượng cao,
có khả năng ứng dụng vào mỹ phẩm. Đề tài này nhằm nâng cao giá trị sử dụng nguồn tự nhiên
Việt Nam, góp phần vào đầu ra của ngành nông nghiệp.
Nội dung thực hiện đề tài:
-

Chuẩn bị nguyên liệu nền kem massage.

-


Tăng đặc tính kem bằng cách phối hợp một số loại dầu thực vật. Đánh giá tính

chất và độ bền kem.
-Lựa chọn và chuẩn bị một số dạng nguyên liệu thực vật dùng tẩy tế bào chết. Đánh
giá tính chất ngoại quan, độ ẩm, màu sắc, kích thước của nguyên liệu tẩy tế bào.
-Khảo sát ảnh hưởng của các dạng nguyên liệu đến quá trình sử dụng sản phẩm.
-Lựa chọn đặc tính nguyên liệu và tỷ lệ phối trộn phù hợp.
-Đánh giá tính chất và độ bền của sản phẩm.
-Đánh giá hiệu quả sử dụng của sản phẩm

20


2.2.
2.2.1.

NGUYÊN LIỆU VÀ THIẾT BỊ
Thiết bị
Bể điều nhiệt
Máy khuấy cơ
Máy đo màu hiệu Minolta CR 300
Máy đo độ ẩm hiệu Sartorius-MA35
Máy xay
Máy li tâm

2.2.2.

Nguyên liệu - hóa chất
Bảng 2.1.Nguyên liệu, hóa chất sử dụng



2.3.
2.3.1.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Xác định độ ẩm của nguyền liệu
Độ ẩm được xác định bằng máy đo độ ẩm SATORIUS MA35. Máy hoạt động theo nguyên

lý tác dụng của nhiệt được cung cấp làm bay hoi nước của mẫu nguyên liệu cho đến khi khối
lượng không đổi. Máy đo chênh lệch khối lượng của mẫu trước và sau để tính % độ ẩm của
mẫu. Nguyên liệu được cắt nhỏ và cho vào đĩa nhôm với khối lượng tối thiểu 0,1 g, sau đó được
cho vào máy để tiến hành đo. Tiến hành 3 lần và số liệu thể hiện ở dạng trung bình. Độ ẩm trung
bình đựợc xác định bằng cách lấy trung bình kết quả của các lần thí nghiệm.
2.3.2.

Xác định màu sắc ngoại quan của nguyên liệu
Đo màu được thực hiện trên máy hiệu Minolta CR 300 với hệ màu CIE LCH tại Phòng

thí nghiệm Hóa hữu cơ, Đại học Bách Khoa TPHCM.
Mẩu kem dạng paste được trải đều giữa hai miếng lam kính. Để đầu đo của máy đo màu
lên trên miếng lam và bắt đầu đo. Đối với mẫu dịch thì sử dụng cuvet để đựng mẫu.
Vi tri niu thực:

Hình 2.1,Không gian màu CIE LCH

23


×