Giới thiệu môn học
Marketing căn bản
Marketing căn bản
Chương 1
2.
MÔ
TẢ
MÔN
HỌC
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản của hoạt
động Marketing như:
Mục tiêu của học phần
1. Kiến thức
§
§
§
§
§
§
Trình bày được khái niệm, vai trị và chức năng của marketing hàng
hóa và marketing dịch vụ trong doanh nghiệp.
Trình bày được khái niệm về chất lượng dịch vụ, các thành phần
cấu thành của chất lượng dịch vụ và tầm quan trọng của chất
lượng dịch vụ
Phân loại và xây dựng được các mơ hình quản lý chất lượng dịch
vụ và các ứng dụng trong lĩnh vực nhà hàng khách sạn và du lịch.
Phân tích được tầm quan trọng của các yếu tố 7p trong chiến lược
marketing dịch vụ.
Trình bày được cơ cấu tổ chức thực hiện marketing và xây dựng
được mơ hình tổ chức marketing dịch vụ
Phân biệt được marketing dịch vụ trong 3 lĩnh vực nhà hàng, du
2. MƠ TẢ MƠN HỌC
2. Kỹ năng
§
Vận dụng được kiến thức đã học lập kế hoạch
marketing cho một dịch vụ
§
Phát triển kỹ năng lập luận, thuyết trình trước đám
đơng
§
Hình thành khả năng phân tích các hoạt động
marketing.
§
Phát triển kỹ năng lập kế hoạch, triển khai và thực
hiện chiến lược marketing.
§
Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm.
§
Phát triển khả năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm
tịi.
Nhiệm vụ của sinh viên
vTham dự thường xun giờ giảng trên
lớp.
vTìm và đọc thêm các tài liệu tham khảo do
giảng viên giới thiệu.
vTham gia thảo luận các tình huống và làm
các bài tập theo nhóm của mình.
vXem bài trước khi đến lớp.
vMạnh dạn nêu các thắc mắc về bài học
để giảng viên giải thích thêm.
Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá
Hình thức
Kiểm tra chun cần : 10%
Kiểm tra bài làm :10%
Thuyết trình nhóm
:20%
Thi cuối kỳ
: 60%
/>
Tài liệu chính
Giáo trình Marketing dịch vụ hiện đại, Lưu Đan Thọ,
NXB tài chính, 2016
Tài liệu tham khảo
Marketing căn bản, Ths. Lê Thị Tuyết Thanh; Ths. Hà
Minh Phước; Trường Cao Đẳng Cơng Thương 2015
Giáo trình Marketing dịch vụ, TS. Lưu Văn Nghiêm,
NXBĐHKTQD, 2008.
Giáo trình Marketing dịch vụ, TS. Nguyễn Thượng
Thái, NXB Bưu Điện, 2006.
Những nội dung cơ bản của học phần
Chương I: TỔNG QUAN VỀ MARKETING VÀ
MARKETING DỊCH VỤ
Chương II: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
Chương III: CHIẾN LƯỢC 7P TRONG
MARKETING DỊCH VỤ
Chương IV: TỔ CHỨC CHIẾN LƯỢC MAR
KETING TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ
Al Ries và Jack Trout, những học giả tiên phong về định vị.
“Mục đích của Marketing khơng phải là đẩy mạnh tiêu thụ. Mục
đích của Marketing là nhận biết và hiểu kỹ khách hàng đến mức
hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu của khách hàng
và tự nó được tiêu thụ.”
Peter Drucker (19092005), cha đẻ của ngành Quản trị kinh
doanh hiện đại
“Kinh doanh là kiếm tiền bằng cách phụng sự xã hội, bằng
cách dùng sản phẩm hay dịch vụ như là phương tiện để giải
quyết những vấn đề của xã hội và làm cho cuộc sống tốt đẹp
hơn.”
Khuyết danh
Chương I: TỔNG QUAN VỀ MARKETING
VÀ MKT DỊCH VỤ
1.1. Tổng quan về marketing
1.1.1. Sự ra đời và phát triển Marketing
1.1.2. Các quan điểm Marketing
1.1.3. Khái niệm về marketing
1.1.4. Vai trị của marketing trong lĩnh vực ứng dụng
1.1.5. Mục tiêu và chức năng của marketing
1.2. Tổng quan về markeing dịch vụ
1.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc trưng về dịch vụ
1.2.2. Các loại hình cung ứng dịch vụ
1.2.3. Phân loại dịch vụ
1.2.4. Khác biệt giữa marketing hàng hóa và
marketing dịch vụ
1.2.5. Xu hương và phát triển kinh doanh dịch vụ
Chương 1
vTỔNG QUAN VỀ MARKETING
Mục tiêu chương
1.
2.
3.
4.
5.
Trình bày sự hình thành và
phát triển của Marketing.
Phát biểu được nội dung các
thuật ngữ liên quan đến
marketing cũng như giải
thích được khái niệm
Marketing.
Phân tích khái niệm
Marketing hàng hóa và
Marketing dịch vụ.
Trình bày vai trị và chức
năng của Marketing hàng hóa
và marketing dịch vụ trong tổ
chức.
Phân biệt được marketing
hàng hóa và marketing dịch
Nội dung chương
Tổng quan về marketing
1.1.1. Sự ra đời và phát triển Marketing
1.1.2. Các quan điểm Marketing
1.1.3. Khái niệm về marketing
1.1.4. Vai trị của marketing trong lĩnh
vực ứng dụng
1.1.5. Mục tiêu và chức năng của
marketing
1.2. Tổng quan về markeing dịch vụ
1.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc trưng
về dịch vụ
1.2.2. Các loại hình cung ứng dịch vụ
1.2.3. Phân loại dịch vụ
1.2.4. Khác biệt giữa marketing hàng hóa
và marketing dịch vụ
1.2.5. Xu hương và phát triển kinh doanh
dịch vụ
Theo Anh (Chị), mục tiêu
cuối cùng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp là gì?
Theo Anh (Chị), người
làm Marketing là làm gì?
1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỀN &
HÌNH THÀNH MARKETING HIỆN
MARKETING HIỆN ĐẠI
MARKETING TRUYỀN THỐNG
1.1 Q trình phát triển
marketing
Mầm mống hoạt động thực tiễn Marketing đã có từ thời
cổ đại ở Hy Lạp, La Mã, Trung Quốc, Ai Cập... gắn liền
với sự trao đổi hàng hóa trong điều kiện cạnh tranh.
Có thể chứng minh bằng những hoạt động thực tiễn
Marketing từ thời cổ đại: Khi lồi người biết đúc kim
loại thành những cơng cụ lao động như búa, liềm, cuốc...
và đem đi trao đổi, nhiều thợ rèn đã khắc tên họ của mình
lên sản phẩm để dễ bán hơn.
Tại Trung Hoa thời cổ đại đã có câu danh ngơn: “Khơng
biết cười thì đừng mở cửa hàng bn bán.”
1.1 Q trình phát triển
marketing
Tại Việt Nam thời vua Hùng: Mai An Tiêm khi bị đày trên
hoang đảo đã phát hiện ra quả dưa hấu. Ơng gieo trồng
giống trái q này và giới thiệu với người dân ở đất liền
biết bằng cách khắc chữ lên trái dưa và thả xuống biển.
Thoạt đầu Marketing xuất hiện qua những hành vi rời
rạc gắn với những tình huống trao đổi nhất định. Như
vậy có thể nói Marketing xuất hiện gắn liền với trao đổi
hàng hố
Nhưng điều đó khơng có nghĩa là Marketing xuất hiện
đồng thời với sự xuất hiện trao đổi.
Sản xuất
hàng hóa
1.1 Q trình phát triển
marketing
Trao
đổi
n
ẫ
u
h
t
u
â
m
ệ
h
Quan
Để giải quyết quan hệ mâu thuẫn và để đẩy mạnh tiêu
thụ hàng hố Sự ra đời của marketing
1.1 Q trình phát triển
marketing
•
•
Hiện tượng marketing xuất hiện từ 1965 tại Nhật Bản
Vào năm 1776 trong tác phẩm “Của cải của các dân
tộc”, Adam Smith đã viết rằng nhu cầu của người sản
xuất chỉ là thoả mãn được nhu cầu của khách hàng.
Trong khi triết lý này là phù hợp với triết lý Marketing
nhưng nó đã khơng được áp dụng rộng rãi cho đến gần
200 năm sau đó.
1.1 Q trình phát triển
marketing
•
Đầu thế kỷ 19, marketing được nghiên cứu một
cách có hệ thống ở phương Tây người ta đã bắt
đầu có những nghiên cứu có hệ thống về
Marketing, xem Marketing là chức năng của các
doanh nghiệp nhằm tìm ra các giải pháp thu hút
khách hàng để có thể bán hàng với số lượng
nhiều và đạt lợi nhuận cao.
1.1 Q trình phát triển
marketing
Từ đây người ta cũng đưa ra các ph
ương pháp nghiên cứu và phân
biệt thị trường, chính sách giá cả, chính sách phân phối, chính sách
xúc tiến… Cụ thể, tại Hoa Kỳ vào năm 1842, một thanh niên nêu
ra quy tắc bán hàng như sau:
Khách hàng rất thích được sờ vào sản phẩm và họ chỉ mua khi
nào họ được sờ vào sản phẩm mà thơi.
Vấn đề bày hàng: Cái gì cần bán thì phải bày như thật.
Cũng tại Hoa Kỳ vào đầu thế kỷ XX, một nhà kinh doanh nổi
tiếng tên là Mc Shall đã nêu lên triết lý sau: “Khách hàng là luôn
luôn hợp lý.”
Đầu những năm 60 của thế kỷ XX, McDonald’s đã phát triển triết
lý kinh doanh của Mc Shall thành một lời cam kết với khách hàng
thể hiện qua 2 điều:
Điều 1: “Khách hàng luôn luôn đúng.”
Điều 2: “Nếu khách hàng sai, hãy đọc lại điều 1 lần nữa.”
1.1 Q trình phát triển
marketing
•
•
Đầu thế kỷ 20 marketing được đưa vào giảng
dạy tại các trường đại học của Mỹ
Vào những năm 50, 60 của thế kỷ 20,
marketing được truyền bá mạnh mẽ sang các
nước Châu Á và được ứng dụng ở khắp mọi
nơi trên thế và trong mọi lãnh vực
1.2 Sự phát triển marketing
ở Việt Nam
1.3 Các quan điểm
marketing
•
Marketing định hướng sản xuất
•
Marketing định hướng sản phẩm
•
Marketing định hướng bán hàng
•
Marketing định hướng vào nhu cầu
•
Marketing xã hội
1.3.1 Marketing định
hướng sản xuất
Người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm
được bán rộng rãi và giá hạ
"Bất kỳ khách hàng nào có thể có
một chiếc xe được sơn bất kỳ
màu ơng ta muốn cho tới khi nó
vẫn là màu đen"
HENRY FORD
1.3.2 Marketing định
hướng sản phẩm
Người tiêu dùng sẽ ưa thích những sản phẩm có
chất lượng cao nhất, cơng dụng nhiều hay có
những tính năng mới
General Motor đã nói: “ Làm sao
mà cơng chúng có thể biết được
mình muốn có loại xe nào khi mà
họ chưa thấy là có những loại
nào?”
GM đã khơng thăm dị khách hàng xem họ muốn gì và chưa hề cho
phép những người làm marketing tham gia ngay từ đầu để giúp hình
dung được loại xe như thế nào thì bán được
SỰ THIỂN CẬN TRONG MARKETING
1.3.3 Marketing định
hướng bán hàng
Người tiêu dùng thường tỏ ra có thái độ ngần ngại
trong việc mua hàng nên cơng ty cần có đầy đủ các
cơng cụ bán hàng và khuyến mãi để kích thích mua hàng
nhiều hơn