Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

Đề cương Quản trị kinh doanh du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452 KB, 0 trang )

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH DU LỊCH
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH DOANH DU LỊCH
1.1. Một số khái niệm cơ bản
         Du lịch
Các bạn đã bao giờ nghe thấy từ du lịch chưa? Hay Dl theo các bạn là gì?
“Đối với du lịch, có bao nhiêu tác giả  nghiên cứu thì có bấy nhiêu định  
nghĩa”, lời một chuyên gia về du lịch đã nhận định.
­

 Thuật ngữ du lịch
+ Thời Hy Lạp cổ đại, "du lịch" là "tơ nớt", dịch ra tiếng việt là du lịch.  
Theo họ tơ nớt là 1 vòng tròn, đi từ điểm A, B, C sau đó quay lại điểm A.
VD Khi 1 người bạn bảo tôi sắp đi du lịch Nha trang, thì mọi người sẽ 
nói đi du lịch vui vẻ nhé, về nhớ mua nhé.
+ Thời Trung  Quoc, Du lịch đối với họ có 5 từ:

1

1.

Thực:   ăn những món ăn ngon

2.

Trú: ở những nơi sang trọng

3.

Hành: đi đến nơi có danh lam thắng cảnh đẹp để tìm hiểu, khám phá.


4.

Lạc: vui chơi, giải trí

5.

Y: y tế, thăm khám theo phương pháp cổ truyền.


­

Người Phương Tây
Theo người Phương Tây " du lịch" gồm 4S.
Hỏi theo các bạn 4S là gì?
Sea ( biển), Sand ( bãi cát), Sun ( nắng), Sex (quan hệ tình dục).
Người Phương Tây quan niệm nắng đẹp nhấtở biển  đặc biệt ở biển Địa 
Trung Hải. Biển nơi có bãi cát dài để tắm nắng. Sex, quan hệ  mại dâm, 
người Phương Tây sống rất thoáng, với họ  có biển, có nắng, có bãi cát 
đẹp, cảnh đẹp lãng mạn như vậy là phải có sex.
VD:  Ở  Pathaya bờ biển của Thái Lan nổi tiếng có 4S, ở  đây chủ  yếu là 
khách Phương Tây, đặc biệt là khách Đức, không    có sex họ  cảm thấy 
không thoải mái, thiếu thốn.
VD: Tại sao Sapa  ở  Việt Nam lại thu hút nhiều khách nước ngoài đến 
như vậy, đặc biệt là khách nam? Chợ Tình sapa là gì?
+ Chợ Tình được coi  là di sản của người Mông, đọc vợ chồng A Phủ, có 
nhân vật Mỵ, lầm lũi, như con rùa nơi xó cửa, và các bạn lên Sapa sẽ bắt  
gặp những em Mỵ, Chị  Mỵ, Cô Mỵ  lầm lũi như  thế, cơ  hội gặp nhau  
của họ    rất quý. Vì vậy sáng chủ  nhật hàng tuần là cơ  hội cho họ  gặp  
nhau và sáng chủ  nhật chợ  Sapa họp, đường đi đến chợ  rất khó khăn 
đường đèo núi, nên họ  đi từ  sáng thứ  bày, chiều thứ  bảy họ  tới nơi,  

những cặp vợ   chồng ngồi nghe kể chuyện, khề khà bên chén rượu còn 
những đôi trau gái, nam nữ  thì giao lưu, giao duyên với nhau bằng điệu  
khèn, điệu múa, tiếng hát, các chàng trai làm thế nào để các cô gái đồng ý  

2


theo mình về  nhà. Từ  đó khái niệm Chợ  Tình ra đời mang ý nghĩa nhân 
văn như thế.
+ Nhưng tiếng anh lại dịch word by  word   " Ch ợ tình" có nghĩa là Love 
market. Vì vậy người Phương Tây đến du lịch Sapa rất nhiều, đặc biệt là  
nam.
Trai Việt thì thấy các cô gái dân tộc xấu xì, quần áo, đầu tóc bù xù, lấm 
lem không hấp dẫn nhưng ngược lại trai tây lại rất mê hoặc bởi vẻ đẹp 
hoang dại như vậy. Và ở Sapa chuyện các cô gái người Mông đi với trai 
Tây rất bình thường, người tình 1 đêm và rất nhiều các cô gái Mông lấy 
chồng Tây.
Chính điều này thu hút khách du lịch Tây đến du lịch nhiều ở Sapa.
­

Người Việt
+ Từ  điển tiếng việt cho rằng: " Du lịch là đi chơi cho biết xứ  người". 
Xứ người ở đây khác với xứ mình.
+ Ông bà ta có  câu: " Đi 1 ngày đàng học 1 sàng khôn" có đúng không ạ?
+ Tôi thấy giới trẻ  ngày nay còn  có câu đúng hơn các ông bà ngày xưa, 
theo các bạn đó là câu gì?
" Đi 1 ngày đàng học 3 sàng dại, lọc đi lọc lại được 1 sàng khôn"?. con 
người   ta phải trải qua vấp   ngã, trải qua cái dại mới trưởng thành và 
khôn lên được.


3


Người Phương Tây quan niệm giàu có khi có tiền và chia sẻ  tiền với  
người  khác, giàu sự  hiểu biết, anh  đã đi được bao nhiêu nước? Giàu 
không nằm ở bằng cấp.
Vậy Du lịch trong Luật DLVN 2005: Du lịch là tất cả các hoạt động liên  
quan đến chuyến đi     của con người ngoài nơi cư trú  thường xuyên của  
mình nhằm mục đích tham quan, nghỉ  ngơi, giải trí, nghỉ  dưỡng trong 1  
khoảng thời gian nhất định.
Khách du lịch?
Theo các em khách du lịch là gì?
­ Khách là từ nơi khác đến, để  tham quan, nghỉ ngơi, tìm hiểu, giải trí, nghỉ 
dưỡng tại điểm đến.
Khách đến để  kiếm tiền, học tập không gọi là khách du lịch. Theo Luật  
DLVN 2005.
Tại sao trong con mắt của cộng  đồng địa phương: Khách du lịch là con 
người lắm tiền, ngốc nghếch?
Vì trong khi người dân địa phương làm việc quần quật vất vả không đủ  ăn 
trong khi đó khách du lịch không làm gì  chỉ thấy chụp choẹt, cười nói không 
lo kiếm tiền mà chỉ tiêu tiền,
Ngốc nghếch ở chỗ dân địa phương chặt chém mà không biết, đặc biệt là đi 
taxi vì không biết đường  lái xe trở đi lòng vòng để lấy tiền.
­ Phân loại khách du lịch

4


+ Khách du lịch thuần tuý: nghỉ dưỡng, tham quan, giải trí
+ Khách du lịch kết hợp: đi học, đi làm, đi  công tác kết hợp đi du lịch.

Chúng ta cực kỳ mong muốn phát triển loại khách du lịch này. Loại hình du 
lịch MICE tour, du lịch công vụ.
 Sản phẩm du lịch
Sản  phẩm   du  lịch   là  các  dịch  vụ,  hàng  hóa  cung  cấp  cho   khách  du  lịch 
đượctạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố  tự  nhiên, xã hội  
với việc sử  dụng các nguồn lực : cơ  sở  vật chất kỹ  thuật và lao động tại  
một cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó.
          Như vậy có thể hiểu sản phẩm du lịch được hợp thành bởi những bộ 
phận sau (xét theo quá trình tiêu dùng của khách du lịch trên chuyến đi du 
lịch) :
– Dich vu vân chuyên;
̣
̣ ̣
̉
– Dich vu l
̣
̣ ưu tru, ăn uông;
́
́
­

Dich vu tham quan, giai tri;
̣
̣
̉ ́
– Hang hoa tiêu dung va đô l
̀
́
̀
̀ ̀ ưu niêm

̣
– Cac dich vu khac phuc vu khach du lich
́ ̣
̣
́
̣
̣
́
̣
Theo luật Du lịch Việt Nam: Sản phẩm du lịch  là tập hợp các dịch vụ cần  
thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch

5


Đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch
-

+

Những đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch: 4 đặc trưng

Sản phẩm du lịch về cơ bản là vô hình, không cụ thể, không tồn tại dưới  
dạng vật thể, thành phần chính là dịch vụ

(80­90%), hàng hóa chiếm tỷ  trọng nhỏ. Do vậy việc đánh giá chất lượng 
sản phẩm rất khó khăn.
+

Sản phẩm dl thường được tạo ra gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch. Do  

vậy, sp dl không thể dịch chuyển được.

+

Phần lớn quá trình tạo ra và tiêu dùng các sản phẩm du lịch trùng nhau về 
không gian và thời gian. Chúng không thể cất đi, tồn kho như các hàng hóa 
thông thường khác

+ Sản phẩm du lịch mang tính mùa vụ
VD: Mùa xuân là mùa của lễ hội, t4,t5,t6 là du lịch biển.
Vi dụ: ở Hạ Long thông thường có 2 mùa vụ du lịch: mùa đông ­ là mùa du 
lịch dành cho khách nước ngoài; mùa hè ­ là mùa du lịch dành cho khách nội địa. 
Mùa hè, vào khoảng tháng 4,5 là tháng bắt đầu mùa vụ khởi động cho các  
hoạt động du lịch ở Hạ Long và lượng khách ngày một tăng lên.

6


Tháng 6,7,8 là các tháng giữa vụ; số lượng du khách tăng đến một lượng  
nhất định rồi đi vào ổn định.
Tháng 9 là tháng rơi vào thời gian cuối vụ, lượng khách giảm dần. Và từ 
tháng 10 trở  đi, Hạ  Long tiến hành các hoạt động chuẩn bị  cho mùa du lịch hè 
năm sau, đồng thời chờ đón mùa du lịch dành cho khách nước ngoài,
1.2.

Các loại hình du lịch

 Khái niệm
Loại hình DL được hiểu là một tập hợp các SP du lịch có đặc điểm giống 
nhau, hoặc vì chúng thõa mãn những nhu cầu, động cơ DL tương tự, hoặc 

được bán cho cùng một nhóm KH,  hoặc  vì chúng có cùng một cách phân 
phối, một cách tổ chức như nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá 
nào đó.
Một số loại  hình du lịch
* Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của chuyến đi
­Du lịch quốc tế:
­ Du lịch nội địa:
 *Căn cứ vào loại hình lưu trú
­ DL ở trong khách sạn
­ DL ở trong motel
­ DL ở trong nhà trọ
7


­ DL ở trong Làng du lịch
­ DL ở  Camping
*Căn cứ vào thời gian chuyến đi
­ DL dài ngày
­ DL ngắn ngày
* Căn cứ vào mục đích chuyến đi
­ Du lịch chữa bệnh
­ Du lịch nghỉ ngơi giải trí
­ Du lịch thể thao
­ Du lịch văn hoá
­ Du lịch công vụ
­ Du lịch sinh thái 
­ Du lịch tôn giáo
­ Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương
­ Du lịch quá cảnh
*Căn cứ vào đối tượng đi DL

­ Du lịch thanh thiếu niên
­ Du lịch dành cho những người cao tuổi

8


­ Du lịch phụ nữ, gia đình,...
*Căn cứ vào phương tiện vận chuyển KDL
­ DL bằng máy bay
­ DL bằng ô tô, xe máy
­ DL bằng tàu hoả
­ DL tàu biển
­ DL bằng thuyền, ghe,…
*Căn cứ vào cách thức tổ chức chuyến đi
­ DL theo đoàn: Có /Không thông qua Tổ chức DL
­ DL cá nhân: Có /Không thông qua Tổ chức DL
*Căn cứ vào vị trí địa lý nơi đến DL
­Du lịch nghỉ núi
­Du lịch nghỉ biển, sông hồ
­Du lịch đồng quê
­Du lịch thành phố…
Trong các chuyến đi DL người ta thường kết hợp một số  loại hình DL  
vớnhau
1.3.

9

Kinh doanh du lịch



1.3.1.

Khái niệm

Về bản chất, hoạt động kinh doanh du lịch là tổng hòa mối quan hệ giữa các  
hiện tượng kinh tế với kinh tế của hoạt động du lịch, hình thành trên cơ  sở 
phát triển đầy đủ  sản phẩm hàng hóa du lịch và quá trình trao đổi mua và 
bán hàng hóa du lịch trên thị trường.
Sự  vận hành kinh doanh du lịch là lấy tiền tệ  làm môi giới, tiến hành trao  
đổi sản phẩm du lịch giữa người mua (du khách) và người bán (nhà kinh 
doanh du lịch), sự vận hành này lấy vận động mâu thuẫn giữa hai mặt cung 
cấp và nhu cầu du lịch làm đặc trưng chủ yếu.
Trong điều kiện thị trường , việc thực hiện thông suốt hoạt động kinh doanh 
du lịch được quyết định bởi sự điều hòa nhịp nhàng giữa hai đại lượng cung  
và cầu du lịch.
Khác với các loại hàng hóa thông thường sản phẩm hàng hóa trao đổi giữa 
hai bên cung cầu trong du lịch không phải là vật cụ thể, cái mà du khách có 
được là sự cảm giác, thể nghiệm hoặc hưởng thụ, vì thế trong quá trình trao 
đổi sản phẩm du lịch, giao lưu hàng hóa và giao lưu vật là tách rời nhau. Sự 
trao đổi sản phẩm du lịch và tiền tệ  do hai bên cung cầu du lịch tiến hành  
không làm thay đổi quyền sở hữu sản phẩm du lịch, trong quá trình chuyển 
đổi cũng không xảy ra sự  chuyển dịch sản phẩm, du khách chỉ  có quyền  
chiếm hữu tạm thời sản phẩm du lịch tại nơi du lịch. Cùng một sản phẩm  
du lịch vẫn bán được nhiều lần cho nhiều du khách khác nhau sử dụng, sản  
phẩm du lịch chỉ  tạm thời chuyển dịch quyền sử dụng, còn quyền sở  hữu  
vẫn nằm trong tay người kinh doanh, đây chính là đặc điểm cơ bản của kinh  
doanh du lịch.
1.3.2. Các loại hình kinh doanh du lịch
10



Du lịch cũng được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ 
việc thực hiện các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người ví dụ 
như  phục vụ  vận chuyển, phục vụ  ăn uống, lưu trú, phục vụ  hướng dẫn  
tham quan…
– Ngành kinh tế tổng hợp
– Có tính xã hội hoá cao
– Có sự phối hợp liên ngành, liên vùng
– Thực hiện chức năng tưong mại
– Thực hiện chức năng đối ngoại
– Phát hiện bền vững, bảo vệ môi trường.
a.

Kinh doanh du lịch lữ hành

            Kinh doanh lữ hành: Điểm và khu du lịch thường kết hợp với các công 
ty lữ  hành xây dựng các chương trình bao gồm các dịch vụ  (vé, bảo hiểm, ăn 
uống, lưu trú, HDV …) để  cung cấp cho khách. Như  vậy việc kinh doanh lữ 
hành của điểm và khu du lịch chỉ thực hiện khi và chỉ khi có sự kết hợp cới các 
công ty lữ hành. Có như  vậy nguồn khách của điểm du lịch và khu du lịch mới  
ổn định và số lượng sản phẩm, dịch vụ được tiêu thụ với số lượng nhiều hơn.
Kinh doanh du lịch lữ hành là nghề kinh doanh đặc trưng của kinh tế du 
lịch. Nó có chức năng sản xuất, lưu thông (mua – bán) và tổ  chức thực  
hiện các chương trình du lịch trên thị trường để  thu lợi ích kinh tế. Đồng  

11


thời bảo đảm giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, an toàn xã hội, an  
ninh quốc gia và giao lưu quốc tế.

b.

Kinh doanh lưu trú

  Kinh doanh lưu trú du lịch: Kinh doanh lưu tru la hoat đông kinh doanh nhăm
́ ̀ ̣
̣
̀  
cung câp cac dich vu cho thuê buông ngu va cac dich vu bô sung khach trong th
́ ́ ̣
̣
̀
̉ ̀ ́ ̣
̣ ̉
́
ơì 
gian lưu lai tam th
̣ ̣
ơi tai cac điêm và khu du lich nhăm muc đich l
̀ ̣ ́
̉
̣
̀
̣ ́ ợi nhuân. Thông
̣
 
thương, đây la hoat đông kinh doanh chinh, chu yêu cua đa sô khach san va cung
̀
̀ ̣
̣

́
̉ ́ ̉
́ ́
̣
̀ ̃  
la hoat đông thu hut vôn đâu t
̀ ̣
̣
́ ́ ̀ ư lơn nhât trong khach san. Tuy nhiên hi
́
́
́
̣
ện nay các 
loại hình cơ sở lưu trú trong các khu du lịch ngày càng đa dạng phù hợp với các  
loại  địa hình khác nhau. Chúng ta có  thể  bắt gặp như: Camping, Bungalow, 
Motel …
Kinh doanh cơ sở lưu trú là một trong những hoạt đông cơ  bản của hoạt động  
du lịch, nó đóng vai trò vừa là một sản phẩm du lịch, vừa là điều kiện cơ sở vật  
chất để phát triển du lịch tại địa phương.
c.

 Kinh doanh ăn uống

          Kinh doanh ăn uống: Bên canh hoat đông kinh doanh l
̣
̣
̣
ưu tru, kinh doanh
́

 
dich vu ăn uông cung la môt hoat đông quan trong cua đi
̣
̣
́
̃
̀ ̣
̣
̣
̣
̉
ểm và khu du lịch. Đôí 
tượng phuc vu cua dich vu nay không chi danh cho khach du lich thuân tuy ma
̣
̣ ̉
̣
̣ ̀
̉ ̀
́
̣
̀ ́
̀ 
con đap 
̀ ́ ứng nhu câu cua đôi t
̀ ̉
́ ượng khach vang lai hoăc khach khac. Doanh thu t
́
̃
̣
́

́
ừ 
ăn uống chỉ đứng sau doanh thu từ kinh doanh lưu trú.
d.

12

Kinh doanh vận chuyển


 Hoạt động du lịch gắn liền với phương tiện vận chuyển khách du lich. Đó là 
mối quan hệ biện chứng không thể tách rời hoặc phá bỏ được. Phương tiện vận 
chuyển cũng là một nhân tố quan trọng tạo nên loại hình du lịch dựa trên tiêu chí 
của chính nó. Đối với khách du lịch quốc tế thường di chuyển trên các máy bay,  
tàu biển liên quốc gia. Các phương tiện này do ngành khác quản lí. Ở các nước 
phat triển, các hãng du lịch lớn thường có các hãng vẩn chuyển riêng. Đối với  
khách du lịch nội địa, phương tiện đi lại phổ biến là ôtô chất lượng cao để phù 
hợp với điều kiện địa hình và thời gian lưu trú. Kinh doanh vận chuyển ít nhiều   
chịu  ảnh của hoạt động du lịch. Vào mùa vụ  du lịch, phương tiện vận chuyển  
hoạt động với tần suất cao và ngược lai, lúc trái vụ  hoạt động với tần suất 
thấp.
e.

 Kinh doanh dịch vụ bổ sung

Cung câp cac dich vu bô sung la môt phân quan trong trong hoat đông du lich. S
́ ́ ̣
̣ ̉
̀ ̣
̀

̣
̣
̣
̣
ở  
thich va nhu câu cua khach du lich tăng nhanh h
́
̀
̀ ̉
́
̣
ơn so vơi s
́ ự cung câp cac dich vu
́ ́ ̣
̣ 
ở nhưng c
̃ ơ sở đon tiêp khach. Điêu đo thuc đây cac c
́ ́
́
̀ ́ ́ ̉
́ ơ sở đon tiêp hang năm phai
́ ́ ̀
̉ 
mở  rông cac thê loai dich v
̣
́
̉
̣ ̣
ụ  ma tr
̀ ươc hêt la cac loai dich vu bô sung.

́ ́ ̀ ́
̣ ̣
̣ ̉
 Dịch vụ 
bổ sung bao gồm:
Dich vu lam giau thêm s
̣
̣ ̀
̀
ự hiêu biêt
̉
́: triên lam, quang cao, thông tin…
̉ ̃
̉
́
Dich vu lam sông đông h
̣
̣ ̀
́
̣
ơn cho ky nghi va th
̀
̉ ̀ ơi gian nghi (nh
̀
̉
ư vui chai, giaỉ  
tri)́: Tổ  chức tham gia câm lê hôi, tro ch
̀
̃ ̣
̀ ơi dân gian, vu hôi…; hoc nh

̃ ̣
̣
ững điêu
̣  
mua va bai hat dân tôc; hoc cach nâu mon ăn đăc san; karaoke, internet, bida,
́ ̀ ̀ ́
̣
̣
́
́
́
̣
̉
 
bowling ….

13


Dich vu lam dê dang viêc ngh
̣
̣ ̀
̃ ̀
̣
ỉ  lai cua khac
̣
̉
́ : Hoan thanh nh
̀
̀

ưng thu tuc đăng ky
̃
̉ ̣
́ 
hô chiêu, giây qua canh, mua ve may bay, lam thu tuc hai quan; cac dich vu thông
̣
́
́
́ ̉
́ ́
̀
̉ ̣
̉
́ ̣
̣
 
tin như  cung câp tin t
́
ưc, tuyên điêm du lich, s
́
́
̉
̣
ửa chưa đông hô, giay dep, trang
̃ ̀
̀ ̀ ́
́  
phim anh; cac dich vu trung gian nh
̉
́ ̣

̣
ư mua hoa cho khach, đăng ky ve giao thông,
́
́ ́
 
mua ve xem ca nhac; đanh th
́
̣
́
ức khach dây, tô ch
́
̣
̉ ức trông tre, mang vac đong goi
̉
́ ́
́ 
hanh ly
̀
́…
Dich vu tao điêu kiên thuân tiên trong
̣
̣ ̣
̀
̣
̣
̣
 thời gian khach nghi lai
́
̉ ̣ : Phuc vu ăn
̣

̣  
uông tai phong ngu; phuc vu trang điêm tai phong, săn soc s
́
̣
̀
̉
̣
̣
̉
̣
̀
́ ưc khoe tai phong; đăt
́
̉ ̣
̀
̣ 
môt sô trang bi cho phong nh
̣ ́
̣
̀
ư vô tuyên, tu lanh, radio, dung cu t
́ ̉ ̣
̣
̣ ự nâu ăn (phong
́
̀  
co bêp nâu).
́ ́ ́
Cać   dich
̣   vụ   thỏa   man

̃   nhưng
̃   nhu   câu
̀   đăc̣   biêṭ   cuả   con   người: Cho   thuê 
xưởng nghê thuât (hoa, điêu khăc); cho thuê h
̣
̣
̣
́
ương dân viên; cho thuê phiên dich,
́
̃
̣  
thư ky; cho thuê hôi tr
́
̣ ương đê thao luân, hoa nhac; cung câp điên tin, cac dich vu
̀
̉ ̉
̣
̀
̣
́
̣ ́
́ ̣
̣ 
in ân, chup lai; cho s
́
̣ ̣
ử dung nh
̣
ưng gian nha thê thao, dung cu thê thao.

̃
̀ ̉
̣
̣ ̉
Dich vu th
̣
̣ ương mai:
̣  Mua săm vât dung sinh hoat; mua săm vât l
́
̣
̣
̣
́
̣ ưu niêm; mua
̣
 
hang hoa quy hiêm co tinh chât th
̀
́
́ ́
́ ́
́ ương mai.
̣
Như vậy, kinh doanh dịch vụ bổ sung ra đời muôn h
̣ ơn so vơi cac hoat đông kinh
́ ́
̣
̣
 
doanh khac, nh

́
ưng no ngay cang đong vai tro quan trong trong hoat đông kinh
́ ̀ ̀
́
̀
̣
̣
̣
 
doanh chung du lịch nói chung. Việc tổ chưc cung câp cac dich vu bô sung se đap
́
́ ́ ̣
̣ ̉
̃ ́ 
ứng đây đu h
̀ ̉ ơn nhu câu cua khach du lich, keo dai h
̀ ̉
́
̣
́ ̀ ơn mua du lich, tăng doanh
̀
̣
 
thu cho nganh, tân dung triêt đê h
̀
̣
̣
̣
̉ ơn cơ  sở  vât chât săn co, con chi phi tô ch
̣

́ ̃ ́ ̀
́ ̉ ức  
cung câp dich vu bô sung không đang kê so v
́ ̣
̣ ̉
́
̉
ới lợi nhuân thu đ
̣
ược.

14


Đồi với các nhà kinh doanh lữ hành, dịch vụ  bổ  sung được ví như  chất xúc tác 
kích thích sự  hành động của du khách chọn tour du lịch của công ty mình. Nếu 
doanh nghiệp lữ hành nào khai thác tối các thế mạnh về sự phong phú, độc đáo, 
khac lạ của dịch vụ bổ sung khi tiếp thị nguồn khách sẽ có hiệu quả kinh doanh  
cao hơn
Tăng dịch vụ cũng có nghĩa la tăng thêm việc làm cho người lao động. Xu hướng  
hiện nay là chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực  
dịch vụ. Điều này cũng có nghĩa là các dịch vụ  bổ  sung tạo ra thêm việc làm,  
đồng thời gián tiếp tạo nên sự chuyển dịch đó.
Bên cạnh đó, sự đa dạng trong kinh doanh các dịch vụ bổ sung là cơ sở cũng như 
tiêu chuân quan tr
̉
ọng đê xêp hang các c
̉ ́ ̣
ơ  sở  lưu trú. Hiên nay rât nhiêu c
̣

́
̀ ơ  sở 
kinh doanh du lịch canh tranh và thu hút khách chu yêu d
̣
̉ ́ ựa vao thê manh cua cac
̀
́ ̣
̉
́ 
dich vu bô sung nay nhăm thu hut khach công vu, th
̣
̣ ̉
̀
̀
́
́
̣ ương gia,…
–   Kinh doanh hàng lưu niệm: Bán các đồ  lưu niệm, các đặc sản của địa 
phương
–   Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí: Những trò chơi dành cho trẻ em, cho 
người lớn, đặc biện các khu du lịch ngày nay có đưa vào những trò chơi mang 
cảm giác mạnh.
–   Dịch vụ  chăm sóc sắc đẹp: Chủ  yếu tại các khu du lịch như  cắt tóc, trang  
điểm,…
1.4.

Vai trò của hoạt động kinh doanh du lịch đối với văn hoá – kinh tế ­  
xã hội

15



1.4.1.

Vai trò của du lịch trong Kinh tế
Theo các em du lịch đóng vai trò như  thế  nào trong 1 nền kinh tế 
quốc dân?

-

Du lịch là con gà đẻ  trứng vàng của 1 nền kinh tế  quốc dân, đem lại  
nguồn thu ngoại tệ lớn.

-

VD: THái Lan những 1997, 1998, khủng hoảng kinh tế  trầm trọng, lạm  
phát phi mã, lạm phát là đồng tiền mất giá. Hôm nay mua 1 cái bánh mỳ 
hết 1 bạt, hôm sau mua phải mất 1 bạt. Không biết làm thế  nào để  vực  
dậy nền kinh tế, luacs bấy giờ ở Thái lan số người tự  tử rất nhiều. Trong 
cái khó ló cái khôn, họ  không biết lấy cái gì đành lấy du lịch làm cứu 
cánh. Tất cả  người Thái Lan đều đồng lòng bán hàng cho khách du lịch 
không lấy lãi hoặc lấy lãi 1 chút, giảm giá hết mức để thu hút khách, kích 
cầu du lịch, người Vn và các nước sang Thái du lịch rất nhiều, mua rất 
nhiều đồ mỹ phẩm. Và 1 năm sau họ tuyên bố hết khủng hoảng.

-

Cô lấy VD như vậy để thấy rằng du lịch đóng 1 vai trò rất lớn trong nền 
kinh tế quốc dân.
 + 1 khách du lịch tạo ra 3 công ăn việc làm, có thể 1 trực tiếp, 2 gián tiếp  

hoặc ngược lại. ở khách sạn 5 sao 1 khách du lịch là 1 nhân viên phục vụ 
trực tiếp.

Tích cực
+   kích   thích   phát   triển   các   ngành   kinh   tế   khác   của   các   quốc   gia   và   địa 
phương cả về số lượng và chất lượng.

16


Trước hết, du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp liên quan đến nhiều ngành 
nghề trong nền kinh tế quốc dân. Sự  phát triển của du lịch thường kéo theo  
sự  phát triển của một loạt các ngành khác nhau như  hàng không, vận tải,  
thương mại, công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng...
+ góp phần tăng GDP
Giá trị đóng góp trực tiếp vào GDP của ngành du lịch Việt Nam sẽ tăng 6,6% 
so với năm 2011 và sẽ tăng bình quân 6,1% hàng năm tính đến năm 2022.
Du lịch góp phần đáng kể vào tốc độ  tăng trưởng kinh tế  của thế  giới, các  
quốc gia. Du lịch là một ngành phát triển với tốc độ  cao, tạo ra thu nhập, 
đóng góp ngày càng lớn vào tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các quốc 
gia. 
+ Thu hút vốn đầu tư
+ góp phần quảng bá hàng hoá
+ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại
+ đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm
Các hàng hóa, vật tư cho du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú 
về chủng loại, hình thức đẹp và hấp dẫn. Điều này có nghĩa là yêu cầu hàng 
hóa phải được sản xuất trên một công nghệ cao, trình độ  tiên tiến. Các chủ 
xí nghiệp bắt buộc phải đầu tư  trang thiết bị  hiện đại, tuyển chọn và sử 
dụng công nhân có tay nghề cao để sản xuất các mặt hàng đáp ứng nhu cầu  

khách du lịch

17


+ Du lịch đóng góp vào nguồn thu chính phủ  thông qua nghĩa vụ  thuế. Thu  
nhập chính của chính phủ từ thuế trong ngành du lịch gồm thuế trực tiếp và  
gián tiếp. Thuế  trực tiếp chính là thuế  thu nhập cá nhân của các đơn vị  và 
kinh doanh du lịch và thuế  thu nhập cá nhân. Thuế  gián tiếp là thuế  giá trị 
gia tăng (VAT) do khách du lịch (người tiêu dùng dịch vụ đóng góp). 
+ Du lịch là ngành thu ngoại tệ, ngành xuất khẩu tại chỗ. Khách du lịch các 
nước mang ngoại tệ đến để tiêu dùng dịch vụ du lịch như đi lại, ăn, ở, mua 
sắm, giải trí...
+ Với sự gia tăng thu nhập ngoại tệ, du lịch góp phần đáng kể vào việc cân  
bằng cán cân thanh toán quốc tế của nhiều quốc gia. Tại Thụy Sỹ, thu nhập  
từ  ngành du lịch bù đắp được từ  50 – 70% cán cân thâm hụt. Theo tác giả 
John Tribe của cuốn sách “The Economics Of Leisure and Tourism” cứ mỗi  
USD tiêu dùng của khách du lịch sẽ  tạo ra khoảng 2 – 3 USD thu nhập gia  
tăng.
­ Tiêu cực:
+ Sự phát triển du lịch gây sức ép ngày càng cao đối với hạ  tầng cơ  sở  (sử 
dụng   nhiều   điện,   nước,   nhiên   liệu,   làm   tăng   lượng   nước   thải   và   chất 
thải...); tăng chi phí cho hoạt động của công an, cứu hỏa, dịch vụ y tế, sửa  
chữa, bảo trì hệ thống đường giao thông và các dịch vụ công khác.
+ Sự rủi ro trong đầu tư du lịch cao hơn một số ngành khác do hoạt động du  
lịch rất nhạy cảm với nhiều nhân tố  tác động nằm ngoài sự  kiểm soát của  
các nhà kinh doanh (kinh tế, chính trị, xã hội, kỹ thuật, pháp luật, điều kiện 
tự nhiên...)

18



+ Sự phát triển các loại hình du lịch như giải trí, sân gôn, khu cắm trại... cần  
sử  dụng quỹ  đất lớn gấp nhiều lần so với quỹ  đất dùng để  phát triển các 
ngành kinh tế  khác. Do vậy, sự  phát triển du lịch không hợp lý có thể  dẫn 
tới kết quả là quỹ đất dùng cho nông nghiệp và các ngành nghề khác bị cắt  
giảm.
+ Nhu cầu gia tăng cho những dịch vụ chính và hàng hóa phục vụ du lịch gây 
ra sự  tăng giá hàng tiêu dùng, giá cả  các mặt hàng hoá tăng cao làm  ảnh  
hưởng đến cuộc sống của dân cư. Một công trình nghiên cứu của trường 
đại học san francisco (Mỹ) cho thấy, việc phát triển du lịch kéo theo giá cả 
tăng 8%. Du lịch phát triển có thể gây ra sự gia tăng về chi phí xây dựng và 
tăng giá trị đất đa
+  Sự   phát   triển   của   du  lịch   quá  nhanh,  không  bền  vững   tại  một  số   địa 
phương có thể  dẫn tới sự  lệ  thuộc kinh tế  của cộng đồng dân cư  vào du  
lịch.
Số liệu của một tổ chức du lịch thế giới cho thấy  ở Mandive có 83% dân cư 
sống phụ  thuộc vào du lịch, ở Jamaica có 34%. Đây là một sự  lệ  thuộc khá 
mạo hiểm bởi vì diện mạo của du lich, các khu du lịch địa phương có thể bị 
phá hủy do tác động của thiên tai, chiến tranh… Khi đó kinh tế  địa phương 
sẽ bị phá hoại.( thêm một chút nữa trang 236)
        +  Sự bùng nổ về tăng giá đất đai, hàng hóa, dịch vụ ở các khu du lịch  
có thể  dẫn tới làm mất giá đồng tiền, gây sức ép tài chính lên cư  dân trong 
vùng

19


        + Cư dân địa phương ở nhiều trung tâm du lịch do không được đào tạo  
và bồi dưỡng, trong khi đất đai của họ  bị mất dần do sự phát triển của các  

hoạt động du lịch, có thể  biến thành những người lao động giản đơn, lao 
đọng thời vụ với tiền công rẻ mạt và thu nhập không ổn định.
+ Sự  phát triển du lịch thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch không đồng bộ  có 
thể gây ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển kinh tế xã hội bền vững của  
địa phương.
+ Các hoạt động du lịch có thể gây suy giảm các nguồn lợi kinh tế của địa  
phương, đặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
+ Tác động tiêu cực nữa của du lịch là có một lượng ngoại tệ  không nhỏ 
của các nước đang phát triển bị  chảy ra ngoài trong quá trình phát triển du 
lịch (để nhập phương tiện, tiện nghi, hàng hóa và sử dụng các dịch vụ nước 
ngoài…)
1.4.2.

Vai trò du lịch trong phát triển văn hoá

Một trong những chức năng của du lịch là giao lưu văn hoá giữa các cộng 
đồng. Khi đi du lịch, du khách luôn muốn thâm nhập vào các hoạt động văn  
hoá của địa phương. Song, từ đây, hai chiều của vấn đề  nảy sinh, tác động 
tới mối quan hệ  giữa cộng đồng địa phương và du khách. Cộng đồng địa  
phương, dân cư địa phương và ngược lại, du khách, họ  đã, đang hưởng lợi  
và chịu những bất lợi gì. Thực tế  đó vẫn tồn tại như  một quy luật chưa  
được phá bỏ. 
Vì tương lai phát triển du lịch lâu bền, các bên liên quan, ngành du lịch, địa 
phương có hoạt động du lịch phải tự  đặt cho mình trách nhiệm góp phần 
20


thúc đẩy những quan hệ, tình cảm tốt đẹp và ngăn chặn, đẩy lùi những thái 
độ tiêu cực có thể nảy sinh trong mối quan hệ này.
1.4.3.


Vai trò của du lịch đối với xã hội
Tích cực
+ có vai trò nâng cao sức khoẻ tinh thần và thể  chất cho con người, tăng 

cường giao lưu, tiếp cận với cuộc sống hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng  
cuộc sống.
+ góp phần ngăn cản sự  di cư  từ  các vùng nông thôn đến thành phố  vì  
ngành du lịch giúp cho người dân ở vùng nông thôn kiếm được việc làm với thu  
nhập khá cao ngay trên quê hương họ
+ đoàn kết cộng đồng
+ giáo dục tinh thần yêu nước, khơi dậy lòng tự hào dân tộc
+ Du lịch quốc tế góp phần vào việc mở rộng và củng cố các mối quan hệ 
đối ngoại và làm tăng thêm sự  hiểu biết lẫn nhau giữa cac dân tộc và các nước  
trên thế giới
+ nâng cao dân trí: với du khách, họ  được mở mang kiến thức đối với xã 
hội xung quanh. Đối với người làm du lịch, du lịch làm họ tăng vốn hiểu biết về 
các lĩnh vực; các kiến thức về ngoại ngữ, ứng xử… 
+ góp phần bảo vệ các di sản của cha ông
+ phục hồi văn hoá tinh thần cho con người

21


+ Phát triển du lịch sẽ  đem lại sự  thay đổi sắc thái, cảnh quan của một  
vùng, một địa phương thông qua việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ 
du lịch
+ Du lịch tạo ra nhiều công ăn việc làm, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp.
VD: Cứ mỗi một việc làm trong ngành du lịch ước tính tạo ra 2 việc làm 
cho các ngành khác. Ngành du lịch cũng sử dụng lao động nhiều vượt trội so với  

ngành công nghiệp khác, gấp 6 lần ngành sản xuất ô tô, gấp 4 lần ngành khai  
khoáng, và gấp 3 lần ngành tài chínhVề  tạo việc làm, năm 2012, tổng lao động  
trong ngành du lịch Việt Nam tăng 1,4% tương đương 4.355.000 gồm cả  lao 
động trực tiếp và gián tiếp và sẽ  tăng trung bình 1,1% hàng năm và sẽ   đạt  
4.874.000 vào năm 2022
Tiêu cực
 ­ Bản chất của hoạt động du lịch là giao lưu, tiếp xúc giữa các cá thể, các cộng  
đồng có thế giới quan không phải luôn luôn đồng nhất. Quá trình giao tiếp này là 
môi trường để  các  ảnh hưởng tiêu cực thâm nhập vào xã hội một cách nhanh 
chóng.
+ làm gia tăng nạn buôn lậu; vận chuyển ma tuý, thuốc phiện, các tài liệu  
văn hoá phản động…
+ là môi trường để tệ nạn xã hội gia tăng
+ truyền thống văn hoá bị lai căng

22


+ Việc thu hút quá đông khách du lịch và sự phát triển quá nhanh của các 
cơ sở kinh doanh du lịch có thể gây ra sự quá tải dân số cục bộ và làm giảm khả 
năng hưởng thụ các tài nguyên và các tiện nghi dành cho dân cư địa phương.
+ Khi khách du lịch quá đông, dân cư địa phương bị đẩy vào tình trạng quá  
tải về  phương tiện giao thông, điện nước, thông tin liên lạc, vv.... Tình trạng 
này làm nảy sinh cảm giác bực bội, khó chịu và làm xuất hiện cảm giác bị xâm 
phạm chủ quyền.
+ Trong quá trình tiếp xúc giữa khách du lịch và dân cư địa phương, những  
dị  biệt về  tôn giáo, văn hóa, chính trị. Vì vậy có thể  dẫn tới hiểu lầm, 
thậm chí dẫn đến hiềm khích, tạo nên căng thẳng giữa chủ  và khách. 
Ngoài ra, có thể nảy sinh mối bất hòa giữa cư dân địa phương.
1.5.


Điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh du lịch
Hỏi sv: 1 địa phương, quốc gia muốn phát triển du lịch cần những điều kiện  
gì?

-

An ninh, chính trị  an toàn xã hội,  đây là điều đầu tiên và quan trọng 
nhất. tài nguyên du lịch hấp dẫn đến  đâu mà an ninh chính trị  không  ổn 
định thì cũng không có khách đến.
VD:  Ở  Thái Lan 7 năm trước Thủ tướng A pì xỉn lên, người dân Thái đa 
đảng phản đối thủ tướng dùng máu        của chính người dân để tắm máu,  
không có 1 tiếng súng nào nổ ra nhưng các  chuyến  du lịch sang Thái đều  
bị huỷ hết, các em có thể tưởng tượng khi khách rút tiền ở câyATM tiền 

23


ra đẫm bằng máu, thì ai có thể dám đi du lịch sang Thái? 6 tháng  liền Thái 
Lan không có khách du lịch.
Năm 2007 Việt Nam tổ chức hội nghị APEC, thủ tướng John Haward Úc 
yêu cầu chạy bộ  tập thể  dục, chúng ta đã bố  trí cho ông chạy bộ   ở  Hồ 
Hoàn Kiếm, lúc đầu có vệ sỹ  chạy cùng nhưng ông chạy 1 lúc cảm thấy  
an toàn ông đã chạy 1 mình và hình  ảnh thủ  tướng Úc  chạy 1 mình tập  
thể  dục  ở Hồ  Hoàn Kiếm và được người dân mỉm cười vẫy tay chào đã  
giúp cho ngành du lịch nước ta thu hút được 1 lượng khách du lịch lớn đến 
để  tìm hiểu 1 đất nước thanh bình và ôn hoà. Và ngay lập tức 2008, Hà  
Nội được tôn  vinh là thành phốvì hoà bình.
Nhưng đâu đó vẫn còn nạn chặt chém khách, móc túi, giao thông bất ổn.
Khách nước ngoài họ nói vui: khi thò tay ra bên ngoài xe ô tô chúng ta sẽ 

biết mình đang ở đâu?
Thò tay ra ngoài xe ô tô thấy tuyết ròi là ở Matxcova.
Thò tay  ra ngoài xe ô tô mà thấy người  đấy là Bắc Kinh.
Thò tay ra ngoài xe ô tô  xong thụt tay lại thấy mất đồng hồ đó chính là Hà 
Nội ­ Việt Nam.
-

Kinh tế
Việt Nam có 3260km đường bờ biển, biển Việt Nam từ Lăng Cô trở vào 
rất đẹp. Nước ta không có kinh tế  nên phải nhờ  vào nước ngoài. Như 
chúng ta thấy ở đâu có bãi biển đẹp là ở đó xây dựng khu  resort cao cấp,  

24


tài nguyên thì của nước ta nhưng kinh phí xây dưng là của các tập đoàn  
nước ngoài... và dần dần chúng ta đang mất dần quyền  chủ động.
-

Chính sách phát triển
1986 Việt Nam tuyên bố: " VN muốn làm bạn với tất cả các bạn trên thế 
giới" sau đó đổi VN muốn là bạn với tất cả các bạn trên thế giới.
Nới rộng các thủ tục nhập cảnh để khách du lịch dễ dàng đến du lịch VN 
như miễn visa  cho 10 nước Asean.
Chính sách phát triển du lịch phải có sự bền vững, khai thác TNDL 1 cách  
bền vững không làm ảnh hưởng đến sự tiêu dùng  của tương lai.
VD: Người Nhật ra biển cá phải 10 kg họ mới bắt còn VN?

-


Tài nguyên du lịch chính là yếu tố  nguyên vật liệu tạo ra sản phẩm du  
lịch. Đây là 1 thứ quý giá nhất để  phát triển du lịch. 

-

Có 2 loại tài nguyên du lịch: TNDL nhân văn và TNDL tự nhiên. 
1 bạn đứng lên kể  1 số TNDLTN và 1 số TNDLNV?

25


×