Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Bài giảng Phù thai - BS. Ngô Thị Kim Loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.12 MB, 56 trang )

PHÙ THAI

•                                                                           

•          Trình bày: BS NGÔ THỊ KIM LOAN
•                                                                 
•                                                                 


PHÙ THAI KHÔNG DO
 NN MIỄN DỊCH (NIHF)
1­ Đn:Là tình trạng tích tụ dịch trong các khoang cơ thể:phổi, phúc 
mạc, khoang ngoài màng tim cũng như mô mềm của thai ( phù da) 
mà nguyên nhân không do bất tương hợp yếu tố Rhésus.
2­ Tần suất: 1/2500­ 3500
3­ Tiền căn: Nhiều nguyên nhân
Có thể riêng lẻ hoặc liên quan đến các HC: Tỉ lệ lập lại cao
 


PHÙ THAI KHÔNG DO NN 
MIỄN DỊCH (NIHF)
4­ Những rối loạn gây nên phù thai:
 Suy tim  +++: Bất thường tim, loạn nhịp, quá tải thể tích dẫn đến 
thông nhĩ thất
 Thiếu máu: nhiễm Parvovirus, thalasemi
 Những bất thường làm giảm dòng máu TM về tim: bất thường 
trung thất do TVH hoặc CCAM
 Nồng độ protein trong máu thấp: nhiễm trùng, giảm TH protein 
trong gan, HC ống thận bẩm sinh 



PHÙ THAI KHÔNGDO NN 
MIỄN DỊCH (NIHF)
5­ Những HC liên quan và những yếu tố gây nên:
Nang nước vùng cổ, rối loạn nhịp tim, các loại u (bướu vùng cùng 
cụt, u trong lồng ngực, u gan), u bạch huyết, những bất thường của 
phổi, chorioangioma, nhiễm trùng bào thai, RLNST (15%) đặc biệt 
HC Down, những trisomy khác và HC Turner, HC truyền máu qua 
nhau, truyền máu thai mẹ, shunt động tĩnh mạch, tắc nghẽn dạ dày 
ruột, thalasemi, HC Neu Laxova, HC  Noonan


PHÙ THAI KHÔNGDO NN 
MIỄN DỊCH (NIHF)
5­ Hình ảnh siêu âm:
 Có ít nhất 3 trong 4 dấu sau: TDMB, TDMP, TDMNT, phù da
 TDMNT là dấu hiệu đầu tiên
 Thường xuyên có đa ối
 Bánh nhau to và dày lên
TDMNT: >= 2mm


                   TDMP


TRÀN DỊCH MÀNG NGOÀI TIM


                    PHÙ DA



             BÁNH NHAU DÀY


PHÙ THAI KHÔNG DO NN 
MIỄN DỊCH (NIHF)
6­ Chăm sóc sau sinh:
 Điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân gây phù thai
7­ Tiên lượng:
 Tùy thuộc vào nguyên nhân gây phù thai
 Tỉ lệ chết của thai: 50 % ­ 90%


BẤT TƯƠNG HỢP YẾU TỐ RHÉSUS
1­ Đn: Bệnh lý tán huyết gây nên bởi KT mẹ tấn công vào yếu tố 
Rhésus đặc biệt kháng thể kháng D
2­ Nguồn gốc:
 Mẹ sản xuất IgG chống lại KN Rhésus xuyên qua nhau và tiêu hủy 
hồng cầu con

=> thiếu máu

 Nếu Hb < 5 ­6 g% => phù thai
3­ Hình ảnh SA:
 Phù thai, gan lách to, đa ối, bánh nhau sưng to và echo dày, thai 
chậm phát triển
 Ở những thai kỳ sau, triệu chứng nặng hơn và sớm hơn


BẤT TƯƠNG HỢP YẾU TỐ RHÉSUS

3­ Kiểm soát lâm sàng:
 Nếu test KT (+) => test KT chuyên biệt
 KT chuyên biệt được kiểm soát đều đặn trong thai kỳ
 Scan hàng loạt nếu phù thai sớm
 SA Doppler màu của đmc lên và đm não giữa => V dòng máu cao 
nhất  (Vmax). Ở thai < 30 tuần, Vmax > 1m/ s ở đmc và 50 cm/s ở 
đm não giữa là có thiếu máu. PP này có thể có thiếu sót
 Lấy máu thai nhi => đo nồng độ Hb


BẤT TƯƠNG HỢP YẾU TỐ RHÉSUS
3­ Kiểm soát lâm sàng:
 Lấy dich ối => đo nồng độ các sản phẩm phân hủy  của Hb 
 Lấy dịch ối => làm PCR tìm yếu tố Rh
 Truyền HC lắng 0 Rh (­)  từ trong TC qua đmr: khi Hb < 8­ 10 g% 
mỗi  2 ­ 3 tuần. Nếu KQ tốt, thai kỳ kéo dài đến 37 T 
4­ Thủ thuật sau sanh:
 Thường xuyên có vàng da sau sanh
 Truyền máu nếuphù thai và thiếu máu nặng
5­ Tiên lượng:
 Tỉ lệ sống sót sau sanh: có can thiệp: 95%, phù thai: 80­ 85%


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM GIANG MAI BẨM SINH

1­ Đn: Bà mẹ mang thai nhiễm Treponema pallidumcó thể truyền sang 
cho bào thai
2­ Tần suất:1/100 000 trẻ sinh
 Phần lớn nhiễm từ mẹ ở TCN 2

3­ Nguồn gốc: 
 Xoắn khuẩn xuyên qua hàng rào nhau thai trong thai kỳ
4­ Hình ảnh SA:
 Da và xương bị ảnh hưởng, VMN, Viêm thận, gan lách to
 Không điều trị:chết bào thai # 50%


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM GIANG MAI BẨM SINH
4­ Chẩn đoán phân biệt: 
 Nhiễm CMV, VPM phân su, nhiễm Parvovirus,T21, Turner
5­ Kiểm soát lâm sàng:
 Thử máu mẹ( FTA, ABS)
 Tìm xoắn khuẩn trong dịch ối và máu thai nhi
 Mẹ cần điều trị với kháng sinh
 Những tổn thương của thai nhi không thể thay đổi được


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM GIANG MAI BẨM SINH
6­ Thủ thuật sau sanh:
 Thường có sự cố về tim và hô hấp
 Máu và dịch tiết có độ nhiễm cao
 Cần cho PNC trong 10 ngày
7­ Tiên lượng:
 Sau sanh trẻ sơ sinh có thể bình thường trên lâm sàng
 Sau đó có thể xuất hiện TC giang mai: sa sút trí tuệ, mù mắt, điếc 
dẫn truyền thần kinh
 Trẻ sơ sinh có phù thai là dấu hiệu tiên lượng nặng 



                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM VARICELLA BẨM SINH
1­ Đn: Bà mẹ mang thai nhiễm Varicella zoster virus ( thộc họ Herpes 
virus
 Nhiễm lần đầu: bị thủy đậu
 Virus trú lại ơ ûcác rễ TK giao cảm bị kích hoạt trở lại gây nên TC 
của Herpes zoster
2­ Tần suất:
 Nhiễm trùng ở mẹ trong khi mang thai: 1/2000 – 1/10 000
 Nguy cơ nhiễm cho bào thai: # 5%


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM VARICELLA BẨM SINH
3­ Nguồn gốc: 

 VR tấn công hệ thốngTK => tổn thương hệ thống TK 
 Nhiễm trùng trong TCN 1 gây  tổn thương nghiêm trọng hệ thống 
TK
4­ Dấu hiệu lâm sàng:
 Vết loét trên da và những bất thường khác
 5­ Dấu hiệu SA: Hiếm
 Thai chậm tăng trưởng trong TC
 Đa ối


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM VARICELLA BẨM SINH
5­ Dấu hiệu SA: Hiếm

 Microthalmia, não úng thủy, tật đầu nhỏ, TDMB, phù thai toàn thân, 
điểm vôi hóa ở gan, club feed và bất thường chi khác, hạn chế vận 
động thai nhi
 Những bất thường này chỉ ở 1 số TH nặng, # 3­ 12 tuần sau khi mẹ 
bị nhiễm
6­ Kiểm soát lâm sàng:
 Test huyết thanh máu mẹ, thử IgM bào thai ( từ 20 tuần), cấy VR 
trong dịch ối, lấy lông nhau thử PCR, chụp cắt lớp 


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM VARICELLA BẨM SINH
7­ Thủ thuật sau sanh:
 Cho Acyclovir sau sanh
8­ Tiên lượng:
 Trẻ thường không có triệu chứng
 Bất thường thai nhi chỉ 1­ 2%
 Nếu bị nhiễm trước tuần thứ 20: 1/3 TH nặng chết ở giai đoạn sơ 
sinh
 Nếu sống sót, có thể bị thiểu năng tâm thần và mất ý thức


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM PARVOVIRUS B19
1­ Đn: Là sự nhiễm Parvovirus B19, 1 DNA virus gây nên hồng ban ở 
da
 Thường không gây TC vớ cả TE và người lớn
 Nhiễm trùng bào thai có thể gây thiếu máu và phù thai
2­ Tần suất:
 # 50 – 75% PN trưởng thành được MD

 # 10 – 20% nguy cơ lây nhiễm cho bào thai qua nhau, phần lớn 
nhiễm ở TCN I và TCN II


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM PARVOVIRUS B19
3­ Dấu hiệu lâm sàng:
 Duy nhất chỉ có đau khớp và những vùng có hồng ban nhỏ 
4­ Nguồn gốc:
 Sự nhiễm trùng phá hủy tế bào chủ đặc biệt những tế bào có sự 
gián phân và phân chia nhanh chóng như tế bào HC
5­ Dấu hiệu SA:
 Đa ối, bánh nhau to, TDMB, TDMP, tim to và giảm động, có thể có 
gan lách to và phù thai. TC xuất hiện # 3­13 T sau khi mẹ nhiễm, 
không ĐT thai nhi  và trẻ sơ sinh sẽ chết


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM PARVOVIRUS B19
6­ Chẩn đoán phân biệt:
 Truyền máu thai – mẹ, shunt động – tĩnh mạch, nhịp tim chậm hoặc 
nhanh, u vùng ngực gây chèn ép trung thất, chorioangioma, cystic 
hygroma, tắc nghẽn dạ dày – ruột, u gan, u bạch huyết, u quái, 
nhiễm CMV, Giang mai, Toxoplasmose, varicella,bất sản sụn, anpha 
thalassemia, HC Fryns, bệnh tích trữ glycogen, HC Neu­ Laxova, HC 
Pena Shokeir, HC ngắn sườn nhiều ngón type I và III…  


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM PARVOVIRUS B19

7­ Kiểm soát lâm sàng:

 Thử huyết thanh mẹ, lấy máu TMR đếm HC và làm PCR
 Hb thai < 8g/ dl: truyền HC lắng cho thai nhi
 Thiếu máu nặng : cũng chỉ truyền vài lần
 Không phù thai: Sinh ngả AĐ
 Có phù thai nhiều: Cần rút bớt dịch trong các khoang           ( TDMB, 
TDMP ) để dễ chăm sóc sau sinh
8­ Dự hậu:
 10 % trẻ chết trong bụng mẹvì thiếu máu và phù thai 


                   NHIỄM TRÙNG
             NHIỄM TOXOPLASMA
1­ Đn: Là sự nhiễm KST Toxoplasma gondii
 Mẹ nhiễm do ăn thịt không nấu chín, sữa không tiệt trùng hoặc từ 
phân mèo.
 Có sự lây truyền cho bào thai qua nhau,phần lớn ở TCN1 và 2
 Nếu mẹ nhiễm ở TCN 2, đa số đều lây nhiễm cho thai
2­ Tần suất: 1/100 ­ 1/1000 thai kỳ
 Nếu mẹ nhiễm lần đầu: 40 % nhiễm cho thai
 75% thai không có TC nhưng 10% bị ảnh hưởng nặng


×