Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Ebook Viêm xoang những điều cần biết: Phần 2 - GS.TS. Ngô Ngọc Liễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.41 MB, 51 trang )

PHẪU THUẬT XOANG
Trong viêm m ũi xoang, p h ẫu th u ậ t xoang là biện pháp
cần được đề cập tối, đặc b iệt tro n g quá trìn h hiện nay ở
nưóc ta p h ần lốn các viêm m ũi xoang đều đến muộn,
không được theo dõi điều trị nội khoa tô"t, n h iều trường
hỢp có pôlip m ũi - xoang đã ỏ độ to, rõ.
Trong m ấy năm qua, các cơ sỏ ta i m ũi họng ở nhiều
th à n h phô", tỉn h đã tiến h à n h p h ẫu th u ậ t nội soi xoang
vói ưu điểm ít san g chấn, ít chảy m áu, m ang đến hiệu
quả cao nếu được thự c h iện đúng, tổt.
Tuy nhiên, không nên coi p h ẫu th u ậ t xoang là biện
p háp giải quyết cơ bản, tr iệ t để và m ang lại hiệu quả cho
tấ t cả các viêm m ũi xoang, c ầ n nhó p h ẫu th u ậ t xoang kể
cả p h ẫu th u ậ t nội soi xoang chỉ là lấy p h ần bệnh tích cần
loại bỏ, làm cho các xoang được thông thoáng, dẫn lưu dễ
để tạo điều kiện th u ậ n lợi cho điều trị tạ i chỗ m ũi xoang.
Đe đảm bảo p h ẫu th u ậ t xoang đ ạ t kết quả tô"t, không
chỉ đơn th u ầ n ph ụ thuộc vào điểu kiện kỹ th u ậ t, th ầy
thuôc phẫu th u ậ t m à cơ b ản cần có:
-

Chỉ định phẫu th u ậ t đúng, hỢp lý.

- Tìm hiểu đầy đủ các nguyên nhân, yếu tô" gây viêm
m ũi xoang
-

C huẩn bị trưốc phẫu th u ậ t tô"t.

- Theo dõi, điều trị, thực hiện tự điều trị, phòng trá n h
tái phát.



47


1. Khi nào nên phẫu thuật xoang

Không phải cứ viêm mũi xoang là tiến h àn h p h ẫu
th u ậ t xoang, m à cần có chỉ định đúng, hỢp lý. Do đó
người bệnh cũng cần biết khi nào nên p h ẫu th u ậ t xoang
để đảm bảo có hiệu quả n h ất, v ề cơ bản, lưu ý tói:
- Các viêm mũi xoang khi đã đưỢc điều trị nội khoa
đúng, đầy đủ (toàn th ân , tại chỗ và nguyên nhân) vẫn
không m ang lại hiệu quả, các triệu chứng chính như: chảy
hoặc k h ịt khạc mũi mủ, n g ạt tắc m ũi và nhức đầu không
h ết hoặc trở lại n h an h khi ngừng điều trị. P h ẫu th u ậ t
xoang để tạo th u ậ n lợi cho điều trị nội khoa đ ạt kết quả.
- Niêm mạc xoang đã bị thoái hóa n ặn g (thể hiện qua
phim cắt lớp vi tính), có pôlip mũi xoang to không th ể phục
hồi qua điều trị nội.
- Lỗ thông xoang vói m ũi bị b ít tắc, không thực hiện
được dẫn lưu, có dị hình ở khe giữa gây ản h hưởng rõ (xem
thêm phần nguyên n h ân viêm xoang).
2. Phương pháp phẫu thuật xoang

H iện nay ở nước ta các cơ sở tai m ũi họng cũng thực
hiện hai phương pháp p h ẫu th u ậ t xoang;
- P hẫu th u ậ t xoang theo đường mở xoang hàm hay
còn gọi là phương pháp kinh điển vì đã có từ lâu. Trong
chuyên môn gọi là p h át triển tiệ t căn xoang vì qua mở
xoang hàm (bằng đục hoặc khoan th à n h xương m ặt trưốc

xoang cho phép quan sá t được đầy đủ, trực tiếp và dễ dàng
lấy hết được bệnh tích trong xoang. Tuy nhiên, phương
pháp này có nhược điểm :

48


+ Do phải đục, khoan xương, cần rạch lợi để kéo
môi, má lên nên đưa tới sưng, nê một bên má vài ngày.
+ Ngoài đục mở m ặt trước xoang còn đục để mở một
lỗ thông xoang - mũi mối ở th ấ p gần ngang sau mũi. P hẫu
th u ậ t gây sang chấn nên cũng dễ gây chảy m áu hơn.
+ Q ua các khoảng mất xương và việc lây hết niêm
mạc bị tổn thương trong xoang làm chức năng sinh lý của
xoang không như bình thường nên khó thực hiện đưỢc việc
hồi phục hoàn toàn xoang.
P h ẫu th u ậ t chức nàng nội soi xoang thường được
viết tắ t là FESS (Punctional Endoocoy Sinus Surgery). ở
nước ta được gọi tắ t là p h ẫu th u ậ t nội soi xoang - đúng ra
phải là phẫu th u ậ t chức năng xoang vì nhò có ô"ng nội soi,
với đường kính nhỏ 4mm, có độ phóng đại lốn, có m ặt kính
vối các độ nghiêng 0°, 30“, 37“...các dụng cụ vi phẫu nhỏ
nên có ưu điểm.
+ P h ẫu th u ậ t hoàn toàn trong lỗ mũi, ít gây sang
chấn, ít chảy m áu, không sưng nề, hồi phục sau 2, 3 ngày.
+ Cơ bản do không phải đục xương mở lỗ thông mói
mà chỉ mở rộng lỗ thông mũi xoang tự nhiên nên đảm bảo
được sự dẫn tru y ền sinh lý của xoang.
+ Hơn nữa, nhờ có độ phóng đại lớn nên người mô có
th ể chọn lọc được chỉ lấy đi phần bệnh tích, giữ lại phần

bình thường, đảm bảo p h ẫu th u ậ t xoang hồi phục lại chức
n àng sinh lý, làm sạch, làm ấm, làm ẩm, dẫn lưu của
đường hô hấp trên.
Tuy nhiên, phẫu th u ậ t nội soi chức n ăn g xoang cũng
có nhữ ng h ạ n chế:

49


+ Do vậy mô hẹp, vào xoang qua lỗ tự nhiên, dù có
được mở rộng thêm nhưng cũng h ạ n chế quan sá t và thao
tác lấy bỏ bệnh tích, n h ấ t là với bệnh tích nhiều, lớn ở góc
khuất.
+ Do không quan sá t được trực tiếp, đường vào nhỏ
nên nếu không được nghiên cứu trước các b ất thường trê n
phim cắt lốp vi tín h có th ể gây ta i biến trong p h ẫu th u ậ t,
m ặt khác khi bệnh tích đã ra ngoài xoang thường không
xử lý được.
3. Chỉ định phẫu thuật xoang

Với các th u ậ n lợi và các h ạ n ch ế của từ n g phương p h áp
đã nêu nên không p h ải p h ẫu th u ậ t nội soi chức n ă n g là
tu y ệ t đốì tố t cho mọi trư ờ ng hỢp viêm m ũi xoang, cũng
như p h ẫu th u ậ t mở xoang hàm là chỉ thự c h iện k h i không
có điều kiện p h ẫu th u ậ t chức năng. Mặc dù m ặ t tiế n bộ,
ưu th ế của p h ẫu th u ậ t chức n àn g n h ư ng vẫn cần tôn
trọng các chỉ định p h ẫu th u ậ t, không nên ham , n h ấ t th iế t
xin “mổ nội soi”.
-


P h ẫu th u ậ t mỏ xoang hàm được chỉ định khi:

+ Bệnh tích trong xoang quá lốn; pôlip, u quá to, từ
lâu, khó xác định chân bám , vị trí xuâ't phát.
+ Với các trường hỢp nghi ngại có thể là ác tính, u dễ
chảy máu, làm phẫu thuật mở xoang hàm thuận lợi và đạt
hiệu quả hơn.
+ Các trường hỢp viêm xoang do nấm, khi nấm đã
lan tràn; viêm xoang do răng có lỗ rò dưối xoang cần bít
lấp, mổ nội soi khó lấy đưỢc hết mà dễ tái phát.

50


- P h ẫu th u ậ t nội soi chức năng được chỉ định với hai
loại chính:
+ Mở rộng lỗ thông mũi xoang đơn th u ầ n nhằm giải
phóng các b ít tắc, lấy các dị hình làm hẹp lỗ thông để đảm
bảo được dẫn lưu tô"t xoang ra mũi, đưa được thuốc vào
xoang nhằm làm h ết dần viêm xoang, phục hồi lại chức
năng của xoang.
+ Mở rộng lỗ thông và lây bỏ bệnh tích trong xoang
như pôlip (chưa quá to), phần niêm mạc đã bị thoái hóa
chủ yếu ở xoang sàng (trước và sau) và xoang hàm .
Vì là p h ẫu th u ậ t chức n ăn g nén mục đích không phải
là lấy h ế t bệnh tích m à chỉ lấy p h ần nào không còn khả
n ăn g khôi phục m à chủ yếu là mở rộng lỗ thông mũi
xoang tự nhiên, tạo cơ sở th u ậ n lợi cho điều trị nội khoa.
4. Cẩn chuẩn bị tốt cho phẫu thuật xoang


Đe đảm bảo hiệu quả phẫu thuật xoang cần chuẩn bị
chu đáo, tránh tình trạng khi phát hiện đưỢc bệnh vội
vàng xin mô ngay. Cơ bản cần:
- Điều trị nội
không có tìn h trạ n g
nể vùng xoang ...),
xoang, đảm bảo cho
tô"t sau mổ.

khoa đầy đủ trước mổ để đảm bảo
viêm cấp ở xoang (sốt, đau nhức, sưng
làm hết, giảm phù nề, x u ất tiết mũi
p h ẫu th u ậ t được th u ậ n lợi và hồi phục

- Cần được khám cẩn th ậ n bằng nội soi mũi xoang:
chụp cắt lớp vi tín h mũi xoang (nhất là các trường hỢp
p hẫu th u ậ t nội soi xoang) để thấy được đầy đủ tìn h trạn g
xoang, trá n h tai biến, sót bệnh tích khi mổ.
- P h á t hiện đầy đủ các bệnh toàn th â n là nguyên
n h ân hay ảnh hưởng tới viêm mũi xoang như dị ứng, hen,

51


trào ngược dạ dày thực quản, nên điều trị đảm bảo ổn định
trước khi mổ, để trá n h bị tái phát, ản h hưởng không tốt
đến hiệu quả mổ.
- Lưu ý vối các bệnh toàn th â n như: tiểu đường, huyết
áp cao, lao ... cần cân nhắc trong chỉ định vì dễ có ta i biến,
phẫu th u ậ t thường không m ang lại hiệu quả.

5. Những điều cần thực hiện sau mổ

Trong điều kiện h iện nay ở nước ta , các p h ẫu th u ậ t
xoang kể cả p h ẫu th u ậ t nội soi dù chỉ mở lỗ th ông xoang
tôi th iểu phải được thự c h iện tạ i các cơ sở ta i m ũi họng có
đủ tra n g th iế t bị, đảm bảo kỹ th u ậ t, có giường b ện h để
theo dõi sau mô cho đến khi p h á t triể n ổn định, bỏ h ế t
bâc, gạc cầm m áu, không còn chảy m áu; m ũi thở tương
đốì thông và tự dẫn lưu xoang được.
Tuy n hiên không th ể coi sau k h i ra viện là p h ẫu th u ậ t
xoang đã xong, nếu không thự c h iện tô t các yêu cầu tôi
th iểu sau th ì viêm xoang lại tá i p h á t n h an h , h iệu quả
phẫu th u ậ t rấ t h ạn chế.
S a u k h i ra v iề n cầ n :

+ Tiếp tục điểu trị nội khoa theo đê xuất của thầy
thuốc cho từng trường hỢp riêng như: dùng các thuốíc
chông viêm, chông phù nề, khi có pôlip có khi phải dùng
kéo dài tiếp; các thuốc chông dị ứng, tránh trào ngược dạ
dày thực quản, thường phải dùng vài tuần sau mổ.
+ Luôn đảm bảo m ũi thông thoáng, không bị ứ đọng
dịch, nhầy, không có vảy hay m áu cục trong hốc mũi, tốt
n h ấ t cần thực hiện “tự rử a m ũi” h àn g ngày vài tiếng sau
mổ (sau bài điều trị thông thường: tự rửa m ũi trong) hoặc

52


nhỏ, xịt m ũi vối dung dịch dạng nưóc biển, thuốc co mạch,
sá t khu ẩn , corticoid.

Khí dung m ũi xoang hay xông hơi m ũi xoang (xem
tr a n g 90) với trư ờng hỢp pôlip nhiều, th à n h chùm , nhiều
chân bám n ên xịt corticoid tạ i chỗ kéo dài h àn g th á n g sau
mổ.
+ Đến khám kiểm tra định kỳ theo th ầy thuốc hẹn
thường 1 tháng, 3 th á n g sau khi mô và đến khám lại ngay
khi thấy các triệu chứng xoang trở lại hay có bâ't thường.
C ần nhớ theo q u an niệm đúng p h ẫu th u ậ t xoang n h ấ t
là “mổ nội soi” chỉ là bước đầu, tạo điểu kiện để có th ể
điều trị nội khoa; tạ i chỗ và toàn th â n tô"t mới đảm bảo
hiệu quả dài lâu của p h ẫu th u ậ t xoang.

DỊ ỨNG MŨI XOANG
Thường được gọi là viêm xoang dị ứng hay viêm mũi
xoang dị ứng. Thực ra mũi và xoang đều có niêm mạc đường
hô hấp trên lá t và liên tiếp với nhau. Dị ứng m ũi xoang là
phản ứng miễn dịch đặc hiệu của mũi - xoang trước sự xâm
nhập của dị nguyên - chất lạ khi tiếp xúc những lần sau gây
phản ứng dị ứng. Các dị nguyên thường gặp;
Đường thở; theo không khí thở h ít vào mà bụi nhà
(chủ yếu là bọ chét rấ t nhỏ trong bụi nhà) chiếm tới 60 70%, tiếp đến phấn hoa, nấm mốc, lông th ú , hơi khí lạ ...
- Đường ăn: n h ư các thức ăn, uô"ng thông thường, hải
sản ...

53


-

Đường da: các mỹ phẩm , phấn, kem bôi m ặt ...


Vì chỉ khi nào xác định dị nguyên gây dị ứng đưỢc gọi
là dị nguyên đặc hiệu mới gọi là viêm m ũi xoang dị ứng
nên các trường hỢp có triệ u chứng n h ư viêm m ũi xoang dị
ứng thường đưỢc xếp vào viêm m ũi xoang vận mạch.
Cũng lưu ý dị ứng m ũi xoang thường có yếu tô" di
tru y ền (bô" hay mẹ bị con cái cũng dễ bị) được coi là có cơ
địa dị ứng. N hững người bị hen, xuyễn (điển h ìn h của dị
ứng đường hô hấp) cũng hay bị dị ứng m ũi xoang (chiếm
tỷ lệ đến 40 - 50%).
Dị ứng m ũi xoang cũng p h ụ thuộc vào tìn h trạ n g cơ
thế: khi cơ th ể bị suy nhược, chức n ăn g gan suy giảm ,
hoặc có các yếu tô" kích th ích n h ư khói thuôc lá (trẻ có bô",
mẹ h ú t thuốc lá có tỷ lệ viêm m ũi dị ứng cao hơn rõ rệt),
có dị h ìn h như gai vách ngăn m ũi, V.A (đặc b iệt ở trẻ đã
đến tuổi đi học vẫn còn V.A to) ... cũng dễ bị dị ứng m ũi
xoang.
Dị ứng m ũi xoang ngày càng trở nên thường gặp, n h ấ t
là với cư dân các đô th ị đông đúc, th iếu không k h í tro n g
lành. N hiều nơi có th ể đến trê n 20% tro n g tổng d ân sô" bị
dị ứng mũi xoang, là m ột tro n g các bệnh chính gặp ản h
hưởng nhiều đến sức khỏe, sinh hoạt, học tậ p và lao động
của con người.
1. Chẩn đoán

C hẩn đoán dễ, thường người mắc tự ch ẩn đoán được
m ình bị viêm m ũi xoang dị ứng. C ăn cứ bệnh x u ấ t hiện
từ ng cơn với m ây triệ u chứng k h á điển h ìn h sau:

54



- Ngứa mũi: là triệu chứng báo hiệu: ngứa trong hốc
mũi, cánh mũi, có th ể lan xuông họng, lên m ắt ra vùng
má, mức độ khó chịu, rõ rệ t n hiều hay ít theo tuỳ từng
người. Còn dài hay ngắn cũng luôn th ay đổi, phụ thuộc vào
thòi gian tiếp xúc với dị nguyên.

Hắt hơi: thường hắt hơi từng tràng 5 - 10 lần, không
kiềm chế đưỢc, có khi liên tục gây váng đầu, ảnh hưởng
nhiều đến sinh hoạt, giao tiếp, lao động.
- Chảy nước mũi: tiếp sau cơn ngứa mũi, h ắ t hơi,
chảy cả hai bên, nước loãng, trong, nhiều, có khi th à n h
giọt, ưốt đẫm k h ăn tay.
N ếu cơn kéo dài h ay thường xuyên, nưốc m ũi trong cơ
th ể chuyển th à n h n h ầy hoặc th à n h m ũi mủ.
- N gạt tắc mũi: không th ậ t điển hình, có khi nhẹ,
từ ng bên, có khi n g ạt tắc mũi rõ rệt, hoàn toàn cả hai bên.
Đặc biệt các triệ u chứng trê n x u ấ t h iện th à n h từ ng
cơn, vào thời gian tiếp xúc vối dị nguyên hay có kích
thích; vào m ùa th a y đổi thời tiết, đông xuân, lạ n h ẩm rõ
rệ t hơn. Ngoài cơn có th ể hoàn toàn bìn h thường, khi đến
khám chuyên khoa nếu không kể triệ u chứng trong cơn dị
ứng cũng không p h á t h iện được gì.
- Chụp Xquang, ngay cả cắt lớp vi tín h cũng không
cho các h ìn h ản h rõ rệ t trừ khi đã có pôlip hay niêm mạc
xoang dày lên rõ rệt.
- Xét nghiệm tìm dị nguyên đặc hiệu gây ra dị ứng là
quan trọng n h ấ t và có tín h xác định cho chẩn đoán. Tìm
phản ứng bì mô bằng cách dán h àn g loạt dị nguyên có khả

năng gây bệnh trê n da hoặc p h ản ứng nội bì vối dị nguyên
nghi ngờ pha loãng. Tuy là xét nghiệm đặc hiệu (chỉ khi có

55


p hản ứng vối dị nguyên mới coi là viêm mũi xoang dị ứng)
nhưng vì trong cuộc sông có quá nhiều dị nguyên gây dị
ứng nên nhiều khi không th ể xác định được.

Các xét nghiệm dịch mũi - xoang, máu đặc hiệu khá
phức tạp, các xét nghiệm đặc hiệu như tìm tê bào ái toan,
test histamin chỉ có tính gỢi ý cho chẩn đoán.
vào:

Chẩn đoán thông thường ở phòng khám chủ yếu dựa
+

Các cơn dị ứng với mấy triệu chứng đã nêu

+ Tiền sử bản th â n có bệnh dị ứng khác nh ư hen xuyễn nổi mày đay của bản th â n và người trong gia đình.
+ Thòi gian, nơi, yếu tô" xảy ra cơn dị ứng cũng râ"t
quan trọng.
+ Khi nghi ngờ nên cố gắng làm các xét nghiệm đặc
hiệu với các dị nguyên nghi ngờ. Việc xác định được dị
nguyên đặc hiệu không chỉ cho chẩn đoán xác định m à cho
phép điều trị triệ t để bệnh.
- Các thể dị ứng m ũi - xoang: ngày nay để đơn giản
được phân là 2 thể chính:
+ Dị ứng mũi xoang liên tục hay qu an h năm : h àn g

tuần, th án g đều có cơn dị ứng mũi xoang, hay gặp do bụi
nhà, do nấm môc, hoặc m ang yếu tô" nghề nghiệp n h ư làm
việc ở các cơ sở có tiếp xúc, chê biến lông vũ, bông, vải sỢi,
xay xát ngũ côc ... hoặc có bị hen - xuyễn.
+ DỊ ứng mũi xoang từ ng đợt hay theo m ùa. Các cơn
dị ứng chỉ xuâ"t hiện từ ng đợt, vào m ùa n h ấ t định (thường
là đông xuân) vói các dị nguyên yếu tô" b ất thường như
phâ'n hoa lạ, mỹ phẩm mối dùng ...

56


2. Diễn biến

Diễn biến của dị ứng m ũi xoang th a y đổi theo yếu tố,
cơ địa và k h ả n ăn g của từ ng người.
- Có th ể chỉ kéo dài ít ngày khi tiếp xúc vối dị nguyên
sau đó khỏi hoàn toàn. Lưu ý khi lại tiếp xúc vối dị nguyên
đó bệnh lại trở lại.
- Với các trường hỢp dị ứng m ũi xoang liên tục, nghề
nghiệp thường đưa tối;
+ Pôlip mũi - xoang rât hay gặp. Tuy pôlip mũi xoang
gập trong các loại viêm xoang (mủ, mủ nhầy ...) nhưng đến
nay vẫn cho dị ứng là cơ địa cơ bản đưa tối pôlip.
+ Viêm đa xoang mủ: do tìn h trạ n g phù nề, x u ất tiết
của niêm mạc xoang nên dị ứng m ũi xoang rấ t dễ bị bội
nhiễm đưa tới các đợt viêm xoang cấp hoặc kéo dài gây
viêm đa xoang m ạn.
C ần lư u ý các viêm đa xoang m ạn, pôlip mũi xoang có
dị ứng m ũi xoang k ết quả p h ẫu th u ậ t thường h ạn chế, dễ

bị tá i p h á t nên cần nhớ lại kể rõ với th ầ y thuốic tìn h trạ n g
dị ứng m ũi xoang và của cơ th ể chung để có quy chế giải
quyết cho thích hỢp.
3. Cách xử trí

3.1. Giám, tránh tiếp xúc với các dị nguyên gây tình
trạng dị ứng như
Vệ sinh môi trường nơi sinh hoạt, làm việc để giảm
các tác n h â n gây bệnh như bụi nhà, nâ"m môh, lông gia súc
(đặc biệt mèo với trẻ em).

57


- Vói người nghi dị ứng do bụi nhà (chiếm trê n 50%
các trường hỢp dị ứng mũi xoang) phòng không nên trả i
thảm , không dùng rèm cửa, giường để giảm lượng bụi lưu
trú . Đeo khẩu tra n g khi lao động n h ấ t là vào đầu tu ầ n ,
những giò đầu.
- T hận trọng, giảm tiếp xúc với hoa lạ, sơn n h à mối ...
n h ấ t là với những người có bệnh hay cơ địa dị ứng như hen
xuyễn, nổi mày đay ...
- Không nên h ú t thuốc lá n h ấ t là khi có trẻ nhỏ, trong
phòng làm việc kín, có chạy điều hoà, không tiếp xúc vối
người nghiện thuốc lá.
3.2. Khi có cơn dị ứng mũi xoang, cẩn
- Ngừng tiếp xúc vối dị nguyên nghi ngờ (hoa, mỹ
phẩm lạ ...) - nhỏ m ũi với thuốc co mạch để m ũi luôn được
thông thoáng.
- Vối trẻ em, người yếu nên nghỉ ngơi, giữ ấm , uống

vitam in c để tă n g đề kháng.
-

Nếu cơn kéo dài này tái phát:

+ Uô’ng các thuốc chông dị ứng, k h án g h ista m in như
clophenylram in: 1 đến 2 viên ngày trưóc khi đi ngủ hay
sau khi ăn no vì gây buồn ngủ. T etfast 60mg; 1 - 3 viên
ngày. Có thể kèm theo k h án g viêm và vitam in c (nếu n g ạt
tắc, chảy mũi nhiều).
+ Nếu có bị bệnh dị ứng như hen, xuyễn ... cần tích
cực điều trị để h ạn chê các cơn hen tiến tới không hen xuyễn. Vối liều pha loãng 1%00 (phần vạn) tăn g dần để cơ
thể thích ứng dần tiến tới chỗ không có p h ản ứng với dị
nguyên nữa.

58


Giảm m ẫn cảm đặc hiệu là phướng pháp cơ bản và
tr iệ t để điều trị dị ứng m ũi xoang n h ư n g vì thòi gian để
cơ th ể thích ứng được kéo dài từ sáu th á n g đến hơn nữa
với thời gian đ ầu phải tiêm dưối da h à n g ngày sau th ư a
d ần vài ngày tối 1,2 tu ầ n 1 lần.
C ần lưu ý một trong thời gian điều trị giảm m ẫn cảm
không được dùng các thuôc k h án g h istam in , corticoid,
tu â n th ủ đúng thời gian, không để gián đoạn.
Chỉ thực hiện đưỢc tiêm giảm mẫn cảm ở các trung
tâm dị ứng miễn dịch có đủ điều kiện bảo quản kháng
nguyên đặc hiệu và kỹ thuật tiêm dưối da đúng.
Để khắc phục các khó k h ăn trê n cũng thực h iện giảm

m ẫn cảm với k h á n g nguyên đặc hiệu rỏ dưối lưỡi; đơn
giản, dễ tiến h à n h nh ư n g h iện nay ở nước ta còn trong
giai đoạn nghiên cứu, chưa phổ cập.
- Điều trị chung: khi không có hoàn cảnh, điều kiện
thực hiện giảm m ẫn cảm đặc hiệu, các trường hỢp không
xác định được dị nguyên có th ể thực hiện;
+ Tại chỗ: nhỏ hay xịt mũi, k h í dung vối các thuốc co
m ạch và corticoid.
Do p h ải thự c hiện thường xuyên, corticoid nhỏ, x ịt hay
k hí dung đều lư u lại tro n g cơ th ể sẽ gây chảy m áu dạ dày
nhâ't là với n h ữ n g người có viêm, loét trưốc, ản h hưởng
đến chức n ăn g th ậ n nên cần th ậ n trọng, có theo dõi đầy
đủ, có uô"ng thuôc bảo vệ niêm mạc dạ dày, chia làm từ ng
đợt nghỉ để cơ th ể kịp th ả i trừ . H iện có thuổic xịt corticoid
tạ i chỗ (Plixonase hay R hinocort) có tác dụng như
corticoid thông thường ở niêm mạc mũi xoang như ng bị
p h ân hủy h ầu h ế t khi vào m áu nên có th ể dùng lâu dài
mà không gây p h ản ứng phụ đã nêu.

59


+

Toàn thân: 2 nhóm thuốic cơ bản là:

* Corticoid; vì ph ải dùng lâu dài nên uô"ng với liều duy
trì, liều th ấ p bằng 1/2 đến 1/3 liều thường dùng n h ư ng
vẫn còn theo dõi c h ặ t chẽ trá n h tác d ụ n g p h ụ xuâ't h u y ết
đường tiêu hóa, suy th ậ n loãng xương ...

* K háng h istam in : dùng lâu dài cần lưu ý: có nhiều
loại kh án g h istam in , nhóm H l thường gây buồn ngủ nên
chỉ uông tôi trưốc khi đi ngủ, hoặc uô"ng sau k h i ăn để đỡ
ảnh hưởng, nhóm H2 không gây buồn ngủ n h ư n g đ ắ t hơn
nhiều, tác dụng 2 nhóm tương đương. Các nhóm thuốc
k h án g h ista m in dùng lâu dài sẽ quen thuốc, mâT tác dụng
nếu cần báo cho th ầ y thuô/c tên thuôc đã dùng để trá n h bị
lờn thuôc.

CÁC BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM XOANG
Mọi người đều biết viêm xoang là bệnh r ấ t thường gặp
ở nước ta, như ng đa p h ần vẫn cho viêm xoang chỉ gây khó
chịu, ảnh hưởng đến sinh h o ạt mà chưa q u an tâ m đầy đủ
đến các ảnh hưởng, tác hại, có khi nguy hiểm đến tín h
m ạng với các b iế n c h ứ n g c ủ a v iê m x o a n g .
Theo mức độ thường gặp, các biến chứng của viêm
xoang được p h ân theo 3 nhóm:
-

Biến chứng đường thở
Biến chứng ở m ắt

-

60

Biến chứng nội sọ hay biến chứng ở não


1. Biến chứng đường thở


Là biến chứng thư ờng gặp n h ấ t, có nhữ ng biến chứng
dễ biết như ho kéo dài, đ au r á t họng do n g ạt tắc mũi,
chảy m ũi m ủ như ng n hiều biến chứng ít được biết đến
h ay nghĩ là không phải do viêm xoang.
Các biến chứng đường thở được n h ắc tối n hiều là:
- V iê m h ọ n g : đổi vối cả viêm xoang câp và viêm
xoang m ạn, viêm họng gần như là bệnh đi kèm vì:
+ N gạt, tắc m ũi n h ấ t là đối với viêm xoang cấp
thường ngạt, tắc cả hai bên; viêm xoang m ạn khi có pôlip
gây n g ạt tắc m ũi kéo dài, thưòng xuyên làm người bệnh
phải thở bằng mồm để h ít lượng ôxy theo nhu cầu - không
khí không qua m ũi không được làm â'm, làm ẩm và làm
sạch sẽ ảnh hưởng tới họng.
+ M ặt khác do chảy mũi mủ hoặc trực tiếp xuôhg
họng (trong viêm xoang sau, viêm đa xoang), hoặc do
không biết xì mũi (ở trẻ em) hay không tiện xì mũi (ở người
lân đang giao tiếp, làm việc) m à thường k h ịt mũi, h ít mũi
mủ xuông họng dễ đưa tói viêm họng.
Có th ê gặp nhiều th ể viêm họng:
+ V iêm h ọ n g câ'p: với đau, r á t họng rõ rệt thường
gặp trong viêm xoang cấp hay viêm xoang m ạn đợt cấp.
Đặc biệt vối trẻ có VA mủ từ m ũi xoang chảy xuống họng
luôn đọng, bám lại ỏ VA (nằm giữa mũi và họng) gây viêm
VA cấp, với người trẻ mủ bám ở họng dễ đưa tói viêm
am iđan cấp.
+ V iê m h ọ n g m ạ n : viêm xoang m ạn luôn đưa tối
viêm họng m ạn vối các triệu chứng ngứa, r á t họng; họng

61



luôn có đòm, mủ, có m ùi hôi, khó chịu. Do m ủ từ xoang
chảy xuông thường xuyên kích thích niêm mạc họng làm
các h ạ t lym pho ở th à n h sau họng to, đỏ, nhiều lên đưa tới
viêm họng hạt. Trong trường hỢp này cần lưu ý nếu không
giải quyết viêm xoang, chỉ nhìn th ấy hiện tượng tại chỗ,
thực hiện đôt họng h ạt, bâT kể bằng phương tiện gì, đốt
điện (nóng), đô"t lạnh (với ni tơ lỏng ...) hay đốt họng bằng
laze đều gây hại vì sau đó vài ngày do m ủ trê n xoang vẫn
chảy xuông họng làm tổn thương ở họng tăng, dễ đưa tới
viêm tấy m ủ họng.
+ L o ạ n c ả m h ọ n g : viêm xoang, đặc biệt viêm
xoang sau là một trong những nguyên n h ân thường gây
các cảm giác khó chịu ở họng như đau nhói từ ng lúc, vưống
mắc như bị hóc xương ... mà khi khám họng không thấy
tổn thương gì nên đưỢc gọi chung là loạn cảm họng.
Loạn cảm họng có n hiều yếu tô" gây n ên n h ư n g lưu ý
khi có loạn cảm họng cần khám , chụp X quang để p h á t
hiện viêm xoang sau.
- V iêm th a n h q u ả n : ở những người bị viêm đa
xoang, n h ấ t là viêm xoang sau m ạn dễ đưa tới viêm th a n h
quản với các triệu chứng chủ yếu ho - k h àn tiếng.
+ V iê m t h a n h q u ả n c â p ; có th ể gặp tro n g các đợt
cấp của viêm xoang m ạn, hay tro n g viêm xoang cấp nhâ"t
là ở trẻ nhỏ do trẻ không b iế t nhổ, m ũi m ủ tr ê n xoang
chảy xuông, do thư ờ ng nằm n h ấ t là k h i viêm xoang gây
m ệt mỏi.
Với trẻ đến 5 tuổi cần biết đến th ể viêm th a n h quản
đặc biệt chỉ có sô"t, ho, tiếng khóc, nói không bị k h àn hay

chỉ k h àn nhẹ như ng đưa tới khó thở n h iều được gọi là
viêm th a n h quản dưối th a n h môn là th ể nặng, diễn biến

62


n h an h , đưa tới viêm phổi, có th ể nguy h ại tới tín h m ạng
nếu không đưỢc p h á t h iện xử tr í đúng. T rẻ bị th ể này cần
được nằm điều trị câ'p cứu tạ i bệnh viện.
+ Viênti th a n h q u ả n m ạ n : vói tìn h trạ n g tiếng nói
khàn, giọng không trong, nói, h á t không vang, chóng bị
mệt, mâ't tiếng, hay bị ho, có đờm vướng ... cũng thường
gặp ở người bị viêm xoang m ạn. Điều trị trở lại bình
thường như ng khi mệt, thay đổi thòi tiết, lại bị trở lại,
không dứt h ẳ n gây khó chịu trong giao tiếp.

+ u là n h t h a n h q u ả n : với nh ữ n g người lấy tiếng
nói làm công cụ lao động chính n h ư giáo viên, bán hàng,
p h á t th a n h viên, diễn viên thường xuyên p h ải nói nhiêu,
nói to, bị viêm xoang m ạn có tỷ lệ bị h a t x ơ d â y th a n h ,
u n a n g d â y t h a n h ... cao hơn rõ rệt. Tuy là u lành
n h ư ng kéo dài đưa tối k h àn , mâT tiếng, không tiếp tục
h à n h nghề được.
-

V iê m đ ư ờ n g h ô h ấ p d ư ớ i:

+ V iê m k h í p h ế q u ả n câ'p vối các triệ u chứng ho,
khó thở, ... ở trẻ em khó thở rõ, có tiến g khò khè, thở rít
được xếp vào dạng viêm k h í phê q u ản co th ắ t vói các cơn

về đêm, thường xuyên h àn g tu ầ n , h àn g th án g , không điều
trị h ế t h ẳ n được nếu chưa p h á t h iện và giải quyết được
viêm xoang.
+ V iê m p h ế q u ả n m ạ n là biến chứng thường gặp
của viêm xoang sau ỏ người lớn n h ấ t là với người cao tuổi
vối dấu hiệu ho dai dẳng, ho nhiều về đêm, ho có nhiều
dòm, mủ. Viêm phê quản m ạn vói viêm xoang sau được gọi
là hội chứng M ounier - Kuhn. Đặc biệt vối viêm xoang sau
có pôlip m ũi xoang đưa tới tổn thương chức năng của toàn
bộ niêm mạc đường hô hấp (cả trê n và dưới) rấ t khó hồi

63


phục, thường đưa tỏi tắc nghẽn đường hô hấp làm cho khi
thực hiện phẫu th u ậ t xoang để đưa tới tái phát.
+ Viêm xoang m ạn ở những người có cơ địa dị ứng,
hen xuyễn hay đã bị hen xuyễn làm cho các bệnh này tă n g
nặng hơn, các cơn hen xảy ra nhiều hơn, và dễ đưa tới các
cơn hen xuyễn nguy kịch với khó thở nặng, cơn kéo dài,
khó cắt được cơn trong điều trị.
-

V iêm ta i g iữ a : là biến chứng r ấ t hay gặp n h ấ t là
với trẻ nhỏ. Thực ra niêm mạc tai giữa cũng là niêm mạc
đường thở trên m ũi xoang nên ngay trong viêm xoang câ'p
hay các đợt cấp của viêm xoang niêm mạc ta i giữa cũng bị
viêm. Vối các viêm xoang sau m ủ mạn: mủ chảy từ lỗ mũi
sau xuông vòm họng luôn đọng lại ở gò lỗ vòi tai, khi k h ịt
khạc mủ qua lỗ vòi tai lên hòm tai gây viêm ta i giữa, đặc

biệt với trẻ nhỏ ô"ng vòi ta i ngắn, rộng lại nằm ngang hơn
so với người lón nên mủ, dịch lại càng dễ xâm n h ập vào
hòm tai hơn. Hai th ể viêm tai giữa cần lưu ý:
+ V iêm ta i g iữ a c ấ p m ủ : với các dấu hiệu: sôt, đau
tức ở trong tai, với trẻ nhỏ thường có rốì loạn tiêu hóa như
ỉa chảy, nôn chó, nếu không được khám p h át hiện kịp thời
mủ ứ tích trong hòm ta i làm m àng tai bị thủng, rách để
thoát ra ô'ng tai, có th ể đưa tới viêm xương chũm câ'p với
các ta i biến nguy hiểm.
+ V iêm ta i g iữ a ứ d ịc h : là biến chứng được đặc
biệt quan tâm lưu ý do các triệu chứng dễ bỏ qua không
nổi bật, với ù tai, tức hoặc nhói trong tai, ít khi có sổt đau
rõ rệt, không gây chảy mủ ta i nên với trẻ nhỏ thường
không được biết đến, vối người lớn vì cũng chỉ xuâ't hiện
trong một vài ngày, từ ng lúc rồi qua đi. Tuy nhiên bệnh
vẫn tồn tại, đưa tới nghe kém ngày càng tăng, nếu không

64


được khám , p h á t hiện có th ế đưa tới điếc, ảnh hưởng đến
giao tiếp rõ rệt. Lưu ý, theo tổ chức th ín h học quôc tê hiện
viêm ta i giữa ứ dịch là một trong nhữ ng nguyên n h ân chủ
yếu làm tăn g tỷ lệ người điếc: do trẻ em khó p h á t hiện,
người lớn bị một bên hay th iếu lưu ý đến cũng dễ bỏ qua,
khi biết là điếc đã quá chậm.
2. Biến chứng mắt

Do m ắ t ở sát, dọc theo các xoang, lại chỉ được p h ân
cách bởi th à n h xương mỏng, vối xoang sàn g th à n h xương

r ấ t mỏng đưỢc gọi là xương giấy, m ắ t lại có ông nước m ắt
th ông xuông mũi, chạy s á t vào xoang nên các viêm xoang
r ấ t thư ờng đưa tới biến chứng ở m ắt. Để đơn giản có th ể
chia các biến chứng ở m ắt do viêm xoang làm 3 loại:
-

Tổn thương ở phần trước m ắt

+ Thường gặp nhâ't là viêm kết mạc: m ắt đỏ, có dử
m ắt, cay, chảy nước m ắt - vối trẻ em h ầu như xu ất hiện và
m ất đi theo các đợt viêm xoang cũng có th ể đưa tối viêm
kết mạc vối mò m ắt.
- V iêm tú i lê, v iê m bờ m i: cũng thường gặp vói cục
dử ở khoé trong m ắt, h ìn h th à n h n h an h nhâ”t là sau khi
ngủ dậy, dử m ắt dọc theo bờ mi gây m ắt luôn kèm nhèm ,
ướt, dính, nưốc m ắt thường chảy giàn giụa, ngược lại nếu
viêm gây tắc ông nước m ắt sẽ gây khô m ắt, ảnh hưởng
đến nhìn.
- V iêm tâ ”y m ủ : gặp ở trẻ nhỏ do viêm xoang sàng
cấp mủ do vách xương sàng râ't mỏng (xương giây) nên mủ
ở xoang sàng gảy viêm tấy, phù nề mi m ắt làm khó mở
m ắt, mi mọng tím , ấn đau.

65


- R ò m ủ m i m ắ t: chỉ gặp ở trẻ nhỏ, có th ể ỏ trẻ dưối
1 năm tuổi, m ủ từ xoang sàng phá vở vách xương th à n h túi
mủ dưối da vùng khoé m ắt trong sau vỡ th à n h lỗ rò ra
ngoài ở mi trên hoặc mi dưới. Vối viêm xoang hàm cấp ở

hài nhi hay đúng hơn là cốt tủ y viêm xương hàm trê n gây
lỗ rò ở mi dưối vùng má. Các lỗ rò không chỉ ản h hưởng
đến thẩm mỹ do tạo th à n h sẹo mà còn ản h hưởng rõ đến
m ắt do mi m ắt bị sẹo co kéo làm cho không khép đưỢc m ắt
kín, ngay cả khi ngủ, lâu dài gây khô m ắt, sẹo kết mạc ảnh
hưởng nhiều đến sức nhìn.
T ổ n th ư ơ n g t r o n g ổ m ắ t: tuy là các biến chứng ít
gặp nhưng rấ t dễ đưa tói hỏng, m ất do phải khoét bỏ ổ m ắt
bị viêm tấy mủ.
Với trẻ em, chủ yếu là trẻ
dưới 2-3 tuổi, tuy cũng gặp ở
trẻ lớn hơn do v iê m tâ y m ủ
x o a n g s à n g , p há vỡ vách
xương giấy làm m ủ rò vào
trong 0 m ắt gây đ au nhức
m ắt rõ rệt, m ắ t bị lồi ra
ngoài, cả mi trên , mi dưới
đều sưng nể, mở m ắ t khó,
liếc m ắt bị h ạ n chế, sức nh ìn
giảm đi n h an h đưa tới m ất
k hả năng nhìn.

Hỉnh 11: Viêm xoang sàng
xuất ngoại trái

Với người lốn chủ yếu là do viêm xoang trán tấy m ủ,
thường gặp sau ch ân thương, tắc ôhg th ông tr á n - mũi.
Mủ ứ đọng trong xoang tr á n có th ể phá vỡ th à n h dưới
xoang vào 0 m ắt hoặc bên ngoài ổ m ắt cũng gây các triệu
chứng như trên.


66


Vì các viêm tấy mủ tro n g ồ m ắt ản h hưởng nghiêm
trọng nên cần nhập viện, phôi hỢp điều trị tích cực nội
khoa và ngoại khoa, giữa T ai M ũi Họng và M ắt. Lưu ý
p h á t hiện sớm, coi là cấ’p cứu vì nếu để m uộn có th ể
không cứu được m ắt bị viêm m ủ nặng.
- Viêm th ầ n kinh m ắt còn gọi là viêm thị thần kinh
hậu nhãn cầu là một biến chứng cần được đặc biệt lưu ý vì
có th ể gây m ù , khó chẩn đoán vì các triệu chứng ít và
không rõ ràng.
Người mắc thường bị mò m ắ t đột ngột, có th ể một bên
hay cả h ai bên (tôl vẫn n h ìn bìn h thường, sán g dậy th ấy
n h ìn mờ, không rõ) mức độ mờ tu ỳ từ ng người như ng có
đặc điểm mờ m ắ t ngày càng tăn g , sau một thời gian (có
th ể chỉ vài ngày) sức n h ìn giảm hoặc m ất hẳn. Ngoài mờ
m ắ t h ầu n h ư không có triệ u chứng gì: không đau m ắt,
không có dấu hiệu ruồi bay (các v ật đen di chuyển ỏ m ắt),
không có ám điểm (vùng đen không n h ìn rõ), không lồi
m ắt, hoa m ắt ... các d ấu h iệu viêm xoang cũng không rõ:
không sôl, đau nhức vùng xoang h ay n g ạt tắc m ũi tă n g thường gặp ở người bị viêm xoang m ạn vối dấu hiệu hay
k h ịt khạc mũi, có m ũi nhầy, m ủ chảy xuông họng, có th ể
có nhức đầu ám ỉ vùng gáy hoặc đôi lúc có dấu hiệu nh ìn
mò từ n g lúc.
Biến chứng thường gặp ở các trường hỢp viêm xoang
sau m ạn không rõ ràng, không nặng, th ậm chí không
được biết đến, ít gặp ở người bị viêm xoang cấp hay đợt
cấp với sôt, đau, chảy mủ đặc n h iều hay các viêm xoang

m ạn có pôlip rõ. Ngay khi chụp X quang, kể cả phim cắt
lóp vi tín h cũng chỉ cho th â y cả tổn thương ở xoang, chủ
yếu là xoang sàng sau nhẹ n h ư dày niêm mạc, có dịch ...

67


Do đó, việc chẩn đoán đòi hỏi có sự phôi hỢp tô't giữa
th ầ y thuôc m ắt (bệnh n h ân thư ờng đến kh ám m ắt là
chính) và th ầ y thuốc ta i m ũi họng.
Các trường hỢp viêm th ầ n kin h m ắ t do viêm xoang sau
nếu được p h ẫu th u ậ t (đơn giản chỉ mở, nạo xoang sàng
sau) thường đưa tới k ết quả k h ả quan), sức n h ìn có th ể
hồi phục hoàn toàn.
Cần nhớ chỉ p h ẫu th u ậ t xoang k h i xác địn h không có
các bệnh m ắ t gây mò m ắt như: th iên đ ầu thống, đục th u ỷ
tin h thể, x u ấ t h u y ết võng m ạc...
- Khi mờ m ắt cần đến khám xác định ngay vì nếu sau
xuất hiện mờ m ắt h àn g th án g sẽ đưa tối thoái hóa th ầ n
kinh m ắt, kết quả phẫu th u ậ t sẽ r ấ t h ạn chê hoặc không
tác dụng.
3. Biến chứng sọ não

Là nhữ ng biến chứng nguy hiểm đến tín h m ạng. H iện
nay ở nưóc ta rấ t ít gặp biến chứng sọ não do viêm xoang.
Tuy nhiên, theo các tà i liệu ở các nưốc Àu - Mỹ, biến
chứng sọ não do viêm xoang gặp tương đương với do viêm
tai; có th ể do ở nước ta còn chưa p h á t h iện được đầy đủ
nhâ't là trong tìn h trạ n g câ'p cứu nguy hiểm .
Các biến chứng sọ não thường được kể đến là;

- V iêm m à n g n ã o d o v iê m x o a n g : có th ể do viêm
xoang cấp hay đợt cấp của viêm xoang m ạn, thường với các
xoang sàng, trá n hay trá n sàng, đặc biệt sau chấn thương
xoang.
Các triệu chứng viêm m àng não thường rõ rệ t ở trẻ em,
có th ể tiềm tà n g ỏ người có tuổi. Do viêm m àng não x u ất

68


hiện đột ngột, vối các triệu chứng rõ rệ t nh ư sô't cao, nhức
đầu dữ dội, nôn n hiều hoặc mê sảng, li bì nên ít quan tâm
đến các dâ'u hiệu của viêm xoang. Điều trị viêm m àng não
cấp thường qua khỏi dễ nên khó xác định là biến chứng
ngay tro ng đợt đầu.
C ần lưu ý:
- Viêm m àng não do viêm xoang dễ bị tái phát, nếu
lưu ý sẽ th ấy viêm m àng não x u ất hiện một vài ngày sau
đợt cấp của viêm xoang (chảy mũi mủ, n g ạt tắc mũi ...).
- Các trường hỢp chân thương xoang tuy đã qua khỏi
nhưng thỉnh thoảng có chảy nước não tủy qua mũi, có thể chỉ
chảy khi để đầu ở một tư th ế nào đó nếu xuất hiện viêm
màng não cần lưu ý ph át hiện do tổn thương ở xoang.
Với viêm m àng não do viêm xoang sau khi điều trị
viêm m àng não ổn định cần p h ẫu th u ậ t xoang loại trừ
bệnh tích, b ịt lâ'p lỗ rò, rách m àng não để trá n h tái phát.
- V iê m t ĩ n h m ạ c h x o a n g h a n g d o v iê m x o a n g :
T ĩnh mạch xoang han g là tĩn h mạch lốn nằm ép ở hai bên
phía trưốc não, tĩn h mạch này n h ận m áu từ các tĩn h mạch
mũi xoang nên có th ể bị viêm trong các viêm cấp hay đợt

câ”p của viêm xoang. Khi bị viêm có các dâh hiệu khá rõ
rệt: sô"t cao 40 - 41°c, thường có cơn ré t run, th ể trạn g
nhiễm trù n g rõ: m ệt mỏi, li bì, mạch n h anh, môi khô ...,
n h an h chóng có các dấu hiệu ở m ắt như phù nê m ắt, m ắt
bị lồi ra trưốc, ấn đau, liếc m ắt h ạn chế, nặng hơn mi m ắt
bầm tím , nổi mạch rõ, m ắt lồi to, không đưa qua đưa lại
được, mò m ắt rõ ...
Biến chứng viêm m ắt là viêm tắc tĩn h mạch hang
không chỉ tác động trầ m trọng đến m ắ t mà còn đưa tối
tìn h trạ n g n h ie m t r ù n g m á u , viêm m àng não ... nên

69


phải được coi là cấp cứu nguy hiểm , điều trị tạ i các cơ sở
m ắ t hay ta i m ũi họng có điều kiện, theo dõi s á t sao.
- Ap xe não do viêm xoang; các xoang trá n , xoang
sàng có liên quan ch ặt chẽ vối hô' não trưóc nên viêm
xoang này có th ể đưa tối ổ mủ trong não.
Lưu ý: do vị trí ổ mủ chủ yếu ở hô' não trước th u ỳ trá n
nên áp xe não do xoang có n h ữ ng đặc điểm khó p h á t h iện
hơn áp xe não do ta i (ổ hô não giữa hay hô' não sau). T huỳ
trá n không có chức n ăn g vận động hay giác q u an n ên áp
xe não th u ỳ trá n không gây liệt tay, chân h ay n ử a người
(thường gặp do ta i nạn), cũng không gây cấm k h ẩu , điếc.
Áp xe th u ỳ trá n gây các biến đổi vê tâm th ầ n , tri giác
như lú lẫn, nói mê, m ộng du (đi không chủ động), ảo
th a n h (nghe nhữ ng tiến g không có th ậ t), ảo th ị (nhìn
nhữ ng h ìn h ảnh không có th ậ t n h ư cháy n h à, ta i n ạ n xe
...) do đó phải lưu tâ m mối p h á t hiện được, khi ng h i ngờ

cần chụp vi tín h cắt lớp sọ não để p h á t h iện ổ áp xe. N ếu
có 0 áp xe cần p h ẫu th u ậ t lấy bỏ hay d ẫn lưu ổ mủ.

NHỮNG BỆNH LẦM VỚI VIÊM XOANG
Viêm xoang là bệnh r ấ t thường gặp ở nước ta nên
không trá n h khỏi xu hướng một sô' bệnh tổn thư ơng ở
vùng xoang, mà đều cho ngay là viêm xoang, hơn nữ a khi
các bệnh, tổn thương cũng có vài dấu hiệu n h ư viêm
xoang, sự nhầm lẫn có th ể xảy ra ngay cả khi đã được các
th ầ y thuốc khám m ũi - xoang hay đã chụp phim X quang,
cắt lớp vi tín h m ũi - xoang.

70


Do đó, cần lưu ý, xem xét đầy đủ trước ch ẩn đoán viêm
xoang nhâ't là khi đưa ra các quy địn h can th iệp p h ẫu
th u ậ t xoang.
Sau đây là m ột vài bệnh, tổn thư ơng dễ ch ẩn đoán lầm
với viêm xoang.
1. Ung thư sàng hàm

Là bệnh cần được lưu ý n h ấ t để trá n h chẩn đoán nhầm
vói viêm xoang vì biện p h áp xử tr í khác biệt, có th ê đưa
đến h ậ u quả ta i hại.
U ng th ư sàng hàm dễ chẩn đoán lầm vói viêm xoang vì
cũng có n h ữ ng triệ u chứng tương tự, hơn nữ a có th ể gặp
trê n người đã bị viêm xoang trước hay th ậ m chí đã được
p h ẫu th u ậ t xoang trước (lúc đó thự c sự là viêm xoang,
sau n ày mối bị u ng th ư hóa th à n h ung th ư sàn g hàm ).

Tuy là u ác tín h ở xoang, n h ư n g ung th ư sàng hàm
tiến triể n chậm , có k h i tối vài năm , ít di căn, lan đi xa,
thường không có hạch di căn n h ư các loại ung th ư khác.
Trong n h ữ ng th án g , năm đầu mới bị ung th ư sàng
hàm có các triệ u chứng n h ư viêm xoang, n g ạt m ũi, chảy
m ũi m ủ, đ au nhức vùng xoang, nhức đầu ... chụp phim
X quang cũng có dấu hiệu mờ đặc xoang; kh ám cũng th ấy
dấu hiệu n h ư viêm xoang vối khôi u mềm như pôlip ở mũi
- xoang.
Có m ấy điểm cần lưu ý:
+ U ng th ư sàng hàm chủ yếu gặp ỏ người có tuổi
thường 40 - 50 tuổi trở lên, hiếm gặp ở người trẻ: 20 - 30
tuổi, rấ t hiếm th ấy ỏ trẻ em, gặp ở nam nhiều hơn nữ.

71


×