Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CD7 KH mon 09- 10_ NGUYENVANTHANH.COME.VN.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.62 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH MÔN GDCD 7
KẾ HOẠCH
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – KHỐI 7
Tuần Bài Tiết Mục tiêu cần đạt
Đồ dùng
dạy học
Ngoại khóa
1
Ngoại khoá
Bài 1:
Trật tự an
toàn giao
thông
1




Nắm được những quy định
chung của pháp luật về bảo đảm
TT ATGT ĐB.
Giải thích được một số quy định
cơ bản: về làn xe, về vượt xe,
tránh xe, khi qua phà.
_Nhận biết một số dấu hiệu giao
thông, biết xử lí đúng đắn các tình
huống đi đường liên quan đến nội
dung bài học.
Biết đánh giá hành vi của bản
thân và người khác.
Nhắc nhở các bạn cùng nhau


thực hiện các quy định trên.
_Tôn trọng các quy định
TTATGT. Ủng hộ việc làm tôn
trọng pháp luật, phản đối việc làm
thiếu tôn trọng.
Tự trang bị
Tuyên
truyền luật
GTĐB.
Hái hoa dân
chủ.
Thi đua
giữa các tổ.
2
Bài 1:
Sống giản
dị
2
-Học sinh hiểu thế nào là sống
giản dị, vì sao phải biết sống giản
dị.
-Có thái độ quý trọng sự giản dị
chân thật, xa lánh lối sống xa hoa
hình thức .
-Biết tự đánh giá hành vi của
bản thân và người khác về mọi
khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác
phong, cách ăn mặc, giao tiếp với
mọi người, học tập, rèn luyện theo
gương sống giản dị.

Tranh:
-Cuộc
sống giản
dị cuả Bác
Hồ;
-Tình cảm
Bác Hồ
với bộ đội;
- HCT với
thiếu nhi.
3
Bài 2:
Trung thực
3
-HS hiểu thế nào là trung thực,
biểu hiện của lòng trung thực và
vì sao cần phải trung thực.
-Quý trọng ủng hộ những việc
làm trung thực, phản đối những
hành vi thiếu trung thực.
-Phân biệt tính trung thực và
không trung thực trong cuộc sống.
Biết tự kiểm tra hành vi của mình
và rèn luyện để trở thành người
trung thực.
Tự trang bị
- 1 -
KẾ HOẠCH MÔN GDCD 7
Tuần Bài Tiết Mục tiêu cần đạt
Đồ dùng

dạy học
Ngoại khóa
4
Bài 3:
Tự trọng
4
-Học sinh hiểu thế nào là tự
trọng và không tự trọng, vì sao
cần có lòng tự trọng.
-Có ý thức rèn luyện tính này ở
bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào
của cuộc sống.
-Biết đánh giá hành vi của bản
thân, học tập các gương có lòng tự
trọng.
Tự trang bị
5
Bài 4:
Đạo đức và
kỉ luật
5
-HS hiểu đạo đức và kỷ luật,
mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ
luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo
đức và kỷ luật đối với mỗi người.
-Tôn trọng kỷ luật và phê phán
thói tự do vô kỉ luật.
-Biết tự đánh giá, xét hành vi
của cá nhân, tập thể theo chuẩn
mực đạo đức, pháp luật đã học.

Tự trang bị
6,7
Bài 5: Yêu
thương con
người
6,7
-HS hiểu thế nào là yêu thương
con người và ý nghĩa của việc đó.
-Quan tâm đến người xung
quanh, ghét thói thờ ơ lạnh nhạt
và lên án những hành vi độc ác
đối với con người.
-Rèn luyện thành người có lòng
yêu thương con người. Biết xây
dựng tình đoàn kết, thương yêu từ
trong gia đình đến những người
xung quanh.
Tự trang bị
8
Bài 6:
Tôn sư
trọng đạo
8
HS hiểu thế nào là tôn sư trọng
đạo, hiểu ý nghĩa của nó và vì sao
phải tôn sư trọng đạo.
-Phê phán thái độ và hành vi vô
ơn đối với thầy cô giáo.
-Tự rèn luyện để có thái độ này.
Tự trang bị

9
Bài 7:
Đoàn kết
tương trợ
9
-HS hiểu thế nào là đoàn kết
tương trợ, ý nghĩa của nó giữa
mọi người với nhau trong cuộc
sống.
-Rèn thói quen đoàn kết giúp
đơ giúp đỡ bạn bè, hàng xóm,
láng giềng.
-Biết tự đánh giá mình về
những biểu hiện đoàn kết tương
trợ.
Tự trang bị
10 Bài 8: 10 -Học sinh hiểu thế nào là khoan Tự trang bị
- 2 -
KẾ HOẠCH MÔN GDCD 7
Tuần Bài Tiết Mục tiêu cần đạt
Đồ dùng
dạy học
Ngoại khóa
Khoan
dung
dung, thấy đó là phẩm chất đạo
đức cao đẹp; hiểu ý nghĩa của nó
đối với cuộc sống và cách rèn
luyện để trở thành người có lòng
khoan dung.

-Rèn cho học sinh quan tâm,
tôn trọng mọi người, không mặc
cảm định kiến hẹp hòi.
-Biết lắng nghe và hiểu người
khác, biết chấp nhận và tha thứ
một cách tế nhị, sống cởi mở, thân
ái, nhường nhịn.
11
Kiểm tra
viết 1 tiết
11
-Kiểm tra đánh giá kiến thức
của học sinh.
-Rèn luyện kĩ năng làm bài.
-Có thái độ trung thực khi làm
bài.
12,
13
Bài 9:
Xây dựng
gia đình
văn hoá
12,
13
-Học sinh hiểu nội dung và ý
nghĩa của việc xây dựng gia đình
văn hoá; hiểu mối quan hệ giữa
quy mô gia đình và chất lượng đời
sống gia đình; hiểu bổn phận và
trách nhiệm của bản thân trong

việc xây dựng gia đình văn hoá.
-Hình thành tình cảm yêu
thương gắn bó, quý trọng gia
đình, mong muốn tham gia xây
dựng gia đình văn minh, hạnh
phúc.
-Giúp học sinh biết giữ gìn danh
dự gia đình, biết tránh những thói
xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận
của mình để góp phần xây dựng
gia đình văn hoá.
Tự trang bị
14 Bài 10:
Giữ gìn và
phát huy
truyền
thống tốt
đẹp của gia
đình, dòng
họ
14 -HS hiểu thế nào là giữ gìn và
phát huy truyền thống tốt đẹp của
gia đình, dòng họ và ý nghĩa của
nó. Hiểu bổn phận trách nhiệm
của mỗi người trong việc giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp
của gia đình dòng họ.
-Biết trân trọng tự hào những
truyền thống tốt đẹp của gia đình
dòng họ, biết ơn các thế hệ đi

trước và mong muốn làm rạng rỡ
truyền thống gia đình dòng họ.
-Phát huy truyền thống tốt đẹp,
Tự trang bị
- 3 -
KẾ HOẠCH MÔN GDCD 7
Tuần Bài Tiết Mục tiêu cần đạt
Đồ dùng
dạy học
Ngoại khóa
xoá bỏ tập tục lạc hậu; phân biệt
hành vi đúng và sai với truyền
thống, tự đánh giá, thực hiện tốt
bổn phận của bản thân để giữ gìn
và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dòng họ.
15
Bài 11:
Tự tin
15
-HS hiểu thế nào là tự tin và ý
nghĩa của tự tin trong cuộc sống,
hiểu cách rèn luyện thành người
tự tin.
-Tự tin vào bản thân, có ý thức
vươn lên, kính trọng người có tính
tự tin, ghét thói a dua ba phải.
Nhận biết được những biểu hiện
của tính tự tin ở bản thân và ở
những người xung quanh; biết thể

hiện tính tự tin trong học tập, rèn
luyện và trong công việc cụ thể
của bản thân.
Tự trang bị
16
Ngoại khoá
Giáo dục
dân số
16
-Thấy được sự mất quân bình về
dân số do sinh con chọn giới tính.
-Dân số tăng đột biến dẫn đến
thiếu việc làm và làm ảnh hưởng
cuộc sống.
-Tuyên truyền ý thức kế hoạch
hóa gia đình trong cộng đồng.
Tự trang bị
17,
18
Ôn tập Học
kì I
17,
18
-Giúp HS củng cố, hệ thống lại
toàn bộ kiến thức theo giới hạn
chung.
-Có phương pháp học tập tốt để
kiểm tra HKI đạt kết quả cao.
Tự trang bị
câu hỏi, hệ

thống lại
toàn bộ
kiến thức.
19
Kiểm tra
Học kì I
19
Học sinh làm được toàn bộ yêu
cầu trong đề kiểm tra.
HỌC KỲ 2
20,
21
Bài 12:
Sống và
làm việc có
kế hoạch
20,
21
-HS hiểu nội dung sống và làm
việc có kế hoạch, ý nghĩa này đối
với hiệu quả công việc đối với
việc thực hiện ước mơ của bản
thân, đối với yêu cầu của người
lao động trong giai đoạn CNH,
HĐH.
-Biết xây dựng kế hoạch theo
ngày, tháng, năm, tự điều chỉnh
đánh giá kết quả của hoạt động
theo kế hoạch.
-Rèn cho HS ý chí nghị lực,

Tự trang bị
- 4 -
KẾ HOẠCH MÔN GDCD 7
Tuần Bài Tiết Mục tiêu cần đạt
Đồ dùng
dạy học
Ngoại khóa
quyết tâm xây dựng kế hoạch
sống và làm việc. Có nhu cầu thói
quen làm việc có kế hoạch, phê
phán lối sống tuỳ tiện ở những
người xung quanh.
22
Bài 13:
Quyền
được bảo
vệ, chăm
sóc và giáo
dục của trẻ
em Việt
Nam
22
-HS biết được một số quyền cơ
bản và bổn phận của trẻ em VN.
Hiểu vì sao phải thực hiện tốt các
quyền và đó.
-Giáo dục học sinh tự giác rèn
luyện bản thân, biết tự bảo vệ
quyền và thực hiện tốt các bổn
phận, biết nhắc nhở mọi người

cùng thực hiện.
-Giáo dục học sinh biết ơn sự
quan tâm chăm sóc, giáo dục của
xã hội và gia đình; phê phán đấu
tranh với các hành vi vi phạm
quyền trẻ em và không thực hiện
đúng bổn phận của mình.
Tự trang bị
23,
24
Bài 14:
Bảo vệ môi
trường và
tài nguyên
thiên nhiên
23,
24
-HS hiểu khái niệm môi trường,
vai trò và ý nghĩa đặc biệt quan
trọng của môi trường đối với sự
sống và sự phát triển của con
người và xã hội.
-Hình thành tính tích cực tham
gia các hoạt động giữ gìn và bảo
vệ MT, TNTN; có thái độ lên án,
phê phán đấu tranh ngăn chặn các
biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô
nhiễm môi trường.
-Bồi dưỡng cho học sinh lòng
yêu quý môi trường xung quanh,

có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi
trường, tài nguyên thiên nhiên.
Tự trang bị
25,
26
Bài 15:
Bảo vệ di
sản văn hoá
25,
26
Giúp học sinh hiểu:
-Khái niệm di sản văn hoá bao
gồm di sản phi vật thể và di sản
vật thể.
-Sự giống và khác nhau giữa 2
loại di sản này.
-Ý nghĩa việc bảo vệ, giữ gìn
di sản văn hoá.
-Giúp học sinh có ý thức bảo
vệ, tôn trọng những di sản văn
hoá; ngăn ngừa những hành động
vô ý hay cố ý xâm phạm đến di
Mượn tranh
Lịch sử:
Thánh điạ
Mĩ Sơn.
- 5 -

×