Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Những yếu tố thúc đẩy thanh thiếu niên đến với ma túy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.9 KB, 5 trang )

NHỮNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY THANH THIẾU NIÊN ĐẾN VỚI MA TÚY
Nguyễn Thò Cẩm Hường*, Nguyễn Thò Hồng Lan*, Phan Vónh Tho*, Nguyễn Quang Trung*,
Phạm Thò Hải Mến*, Nguyễn Lê Như Tùng*

TÓM TẮT
Khảo sát nguyên nhân thúc đẩy thanh thiếu niên đến với ma túy bằng thiết kế nghiên cứu cắt
ngang, kết quả cho thấy lý do dẫn đến nghiện ma túy ở 800 thanh niên đang cai nghiện là do bạn bè xúi
giục (49,5%) và có tâm lý muốn thử cho biết (34%). Khảo sát cũng cho thấy có mối tương quan giữa tuổi,
giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, thu nhập với các yếu tố thúc đẩy đến nghiện
ma túy như: gặp chuyện buồn trong gia đình, gặp chuyện buồn trong tình cảm, bò bạn bè lôi kéo xúi giục,
tâm lý muốn thử cho biết, muốn chứng tỏ mình là người bản lónh.
Kết quả cũng cho thấy đa số người nghiện ma túy trong nhóm tuổi từ 21-30 tuổi, nam giới, có trình
độ học vấn thấp, làm nghề tự do, thu nhập không ổn đònh, độc thân.

SUMMARY
CAUSATIVE FACTORS TO HEROIN ADDICT IN THE ADOLESCENT
Nguyen Thi Cam Huong, Nguyen Thi Hong Lan, Phan Vinh Tho, Nguyen Quang Trung, Phạm Thi Hai Men,
Nguyen Le Nhu Tungï * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 162– 166

By using a cross-sectional study, this article observed the causes of heroin addict in the adolescent,
the results showed that there was a significant relapse rate caused by instigation (49.5%) and sensation
seeking (34%) in 800 heroin-addicted adolescents. There was a relationship between the age, sex,
occupation, education, married status, income with the causes of heroin addict (family or sentimental
disruptions, instigation, sensation seeking, proving oneself).
Most of heroin addicts are between 21 – 30 years old, male, low level of education, occupational or
financial impairment, bachelor.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo đònh nghóa của Tổ Chức Y Tế Thế Giới,
nghiện ma túy là một trạng thái ngộ độc kinh niên
hay từng thời kỳ, do việc sử dụng lập đi lập lại một


hay nhiều lần thuốc gây nghiện. Nguyên nhân
nghiện ma túy có thể là do nhiều yếu tố như tâm lý
(người có cá tính dễ xúc cảm, ý chí yếu..), khoái cảm
(ma túy gây ra một khoái cảm đặc biệt khiến người
nghiện họ khó có thể quên được, luôn thèm nhớ)
hoặc yếu tố thể chất (làm tăng sức khỏe tạm thời,
thuốc có thể chữa trò một số bệnh có hiệu quả).
Việc điều trò nghiện ma túy vẫn còn là một lãnh
vực phức tạp, những hiểu biết hiện nay về sinh bệnh
học, tiên lượng và hậu quả của nghiện ma túy còn
* Bộ môn Nhiễm ĐHYD TpHCM

162

nhiều bàn cải.
Nghiện ma túy hiện nay là một vấn đề sức khỏe
cộng đồng quan trọng của thế giới vì số người nghiện
gia tăng nhanh trong thời gian gần đây.
Ở Việt Nam, nghiện ma túy cũng là vấn đề xã hội
lớn. Ma túy làm cho tệ nạn xã hội ngày càng gia tăng.
Nó là nguồn gốc, là điều kiện thúc đẩy các tệ nạn xã
hội khác như cướp giật, trộm cắp, buôn lậu... Nghiện
chích ma túy còn là một trong cách lây truyền quan
trọng của HIV và các bệnh lây qua đường máu như
HBV và HCV. Theo thống kê của Ủy Ban Phòng
Chống AIDS Tp Hồ Chí Minh vào năm 2003, cách lây
truyền HIV ở TP Hồ Chí Minh chủ yếu là do tiêm
chích ma túy (66%)(1).



Đặc điểm của người nghiện ma túy ở nước ta chủ
yếu là thanh niên nằm trong nhóm tuổi 20 đến 30
tuổi. Do đó sẽ là gánh nặng của xã hội vì để lại hậu
quả nặng nề là làm chậm sự tăng trưởng của xã hội
do giảm sức lao động, giảm tuổi thọ.

giục, tâm lý muốn thử cho biết, muốn chứng tỏ mình
là người bản lónh.

Nguyên nhân thúc đẩy đến nghiện ma túy ở
thanh niên TP Hồ Chí Minh rất nhiều, nhưng nguyên
nhân chủ yếu cần phải xác đònh để tìm biện pháp
phòng ngừa và phòng ngừa có hiệu quả. Vì vậy, mục
tiêu của nghiên cứu này là nhằm xác đònh những yếu
tố thường gặp nhất thúc đẩy thanh thiếu niên đến với
nghiện ma túy và xem xét mối tương quan giữa các
yếu tố này với tuổi, giới, nghề nghiệp, hoàn cảnh gia
đình.

KẾT QUẢ

ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Cỡ mẩu
Cỡ mẫu được chọn theo công thức tính cỡ mẫu
của nghiên cứu mô tả cắt ngang.
(Z 1 -α/2)2 x p x q
n=
d2
Z: lấy giá trò từ phân phối chuẩn.


α: 0.05 ⇒ Z 1-α = Z 0.975 =1,96.
p: được ước tính là 50%; d: sai số cho phép, trong trường
hợp này là 4%.

Như vậy cỡ mẫu được tính là: 600.
Phương pháp chọn mẫu
Các học viên cai nghiện tại bốn trung tâm cai
nghiện Phú Văn, Bình Đức, Đức Hạnh và Trọng
Điểm thuộc cụm huyện Phước Long tỉnh Bình Phước
thuộc Sở Y Tế và Sở Thương Binh- Xã Hội TPHCM từ
ngày 6 / 10 dến 12 /10/2004.
Những học viên được chọn vào nghiên cứu sẽ trả
lời bộ câu hỏi gồm các biến số: tuổi, giới, nghề
nghiệp, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, thu
nhập. Các biến số có thể là lý do thúc đẩy đến nghiện
ma túy như: gặp chuyện buồn trong gia đình, gặp
chuyện buồn trong gia đình, bò bạn bè lôi kéo xúi

Nhiễm

Phân tích thống kê
Bằng phần mềm SPSS 11.05.

Về đặc điểm của mẫu: có 800 trường hợp
được thu thập.
Giới: nam có 612 mẫu(6,5%), nữ có 188 mẫu
(23,5%); trong đó đa số 86,5% sống tại Tp Hồ Chí
Minh.
Bảng 1: Phân bố tuổi và trình độ học vấn

Số ca

Tỉ lệ (%)

64
533

8
66,6

154
49

19,3
6,1

317
330
153

39,6
41,3
19,1

Tuổi
≤ 20
21-30
31-40
≥ 40
Trình độ

Mù chữ – Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3,Trung học nghề và Đại học

Bảng 2: Phân bố theo tình trạng hôn nhân, số anh
chò em trong gia đình.
Số TH

Tỉ lệ (%)

529
190

73,6
26,4

84
164
552

10,5
20,5
69,0

612
111
77

76,5
13,9

9,6

Tình trạng hôn nhân
Đang sống độc thân
Đang sống với vợ /chồng
Anh chò em
Không có anh chò em
Có 1-2 anh chò em
> 2 anh chò em
Số lần cai nghiện
Lần đầu
Lần 2
> 2 lần

Bảng 3: Phân bố nghề nghiệp và thu nhập.
Nghề nghiệp
Nông dân công nhân
Chuyên viên, NVHC
Nghề tự do
Không làm gì
Thu nhập
Ổn đònh
Không ổn đònh

Số TH

Tỉ lệ (%)

226
20

415
139

28,3
2,5
51,9
17,4

475
325

59,4
40,6

163


* Trong quá trình thu thập thông tin từ bảng câu
hỏi có sẵn, chúng tôi ghi nhận những yếu tố thúc đẩy
thanh thiếu niên đến với nghiện chích ma túy bao gồm:

Bảng 4: Phân bố các yếu tố thúc đẩy thanh thiếu
niên nghiện ma túy.
Gặp chuyện buồn trong gia đình
Gặp chuện buồn trong tình cảm
Thất bại trong học hành, làm ăn
Bò bạn bè lôi kéo xúi giục
Tâm lý muốn thử cho biết
Muốn chứng tỏ mình là người bản lónh


Số ca
152
82
44
396
272
40

Tỉ lệ (%)
19
10,3
5,5
49,5
34
5

Mối tương quan giữa đặc diểm dân số và các yếu tố thúc đẩy thanh niên đến với
nghiện chích ma túy
Bảng 5: Mối tương quan giữa đặc diểm giới vàthu nhập với các yếu tố thúc đẩy thanh niên đến với ma túy.
Nam (%)
Buồn chuyện gia đình 15,2
Buồn chuyện tình cảm
8
Thất bại trong học
4,9
hành làm ăn
Bò xúi giục
53,9
Thử cho biết
35,6

Chứng tỏ bãn lónh
5,1

Giới
Nữ (%) P
OR
Ổn đònh
31,4 0,000 0,392 (0,286- 0.572)
19,6
17,6 0,000 0,409 (0,254 – 0,658) 10,1
7,4 0.181 0,641 (0,332 - 1,235)
4,4
35,1 0,000 2,163 (1,541 - 3,063)
28,7 0,081 1,373 (0,961- 1,961)
4,8 0.878 1,061 (0,496 – 2,271)

Qua mối tương quan giữa yếu tố giới với các yếu tố
thúc đẩy: đối với phụ nữ,khi gặp những chuyện buồn
trong gia đình hay trong tình cảm thì dễ dẫn đến
nghiện ma túy hơn so với nam giới. Trong khi đó nam

Thu
Không ổn đònh
18,2
10,5
7,1

51,65
33,7
3,6


46,5
34,5
7,1

nhập
P
OR
0,614 1,098 (0,764 -1,576)
0,870 0,962 (0,605 -1,530)
0,106 0,607 (0,330 -1,117)
0,155 1,227 (0,925 – 1,628)
0,820 0,996 (0,717 -1,301)
0,026 0,487 (0,256 – 0,928)

giới lại dễ bò bạn bè lôi kéo xúi giục nghiện ma túy hơn.
Đối tượng có thu nhập không ổn đònh lại có tâm
lý muốn chứng tỏ bản lónh hơn.

Bảng 6: Mối tương quan giữa tình trạng hôn nhân, số anh em trong gia đình với các yếu tố thúc thanh niên đến
với ma túy.
Độc thân
Buồn chuyện gia đình
Buồn chuyện tình cảm
Thất bại trong học hành làm ăn
Bò xúi giục
Thử cho biết
Chứng tỏ bãn lónh

17,5

10,3
4,9
51,5
34,3
5,2

Tình
Có gia
đình
23,7
10
7,4
43,2
33,2
4,2

trạng hôn nhân
P
0.059
0,896
0,196
0,045
0,779
0,567

Tình trạng sống độc thân cũng là yếu tố khiến
cho người ta dễ bò lôi kéo xúi giục.

OR


0,658 (0,462 – 1,017)
1,037 (0,603 – 1,780)
0,650 (0,337 – 1,254)
1,397 (1,006-1,940)
1,051 (0,744 – 1,484)
1,260 (0,570 – 2,782)

Không có
anh em
19
11,9
9,5
50
35,76
3,6

Số anh em
1-2 anh > 2 anh
em
em
16,5
19,7
7,9
10,3
9,8
3,6
48,2
49,8
37,8
32,6

7,3
4,5

P
0,642
0,515
0,02
0,929
0,404
0,290

Có từ 1 – 2 anh em khi thất bại trong học hành
làm ăn dễ bò nghiện ma túy.

Bảng 7: Mối tương quan giữa trình độ học vấn, số con của người nghiện với các yếu tố thúc đẩy đến với ma túy.

Buồn chuyện gia đình
Buồn chuyện tình cảm
Thất bại trong học hành làm ăn
Bò xúi giục
Thử cho biết
Chứng tỏ bản lónh

164

Trình độ văn hoá
Số con
Mù chữ-cấp 1 Cấp 2 Cấp3, TH nghề-đại học P Chưa có con Từ 1-2 con >2 con
21,5
15,5

21,6
0,101
17,2
24,7
15,4
13,9
7,6
8,5
0,022
9,8
12,1
7,7
6,6
3,6
7,2
0,148
5,3
6,6
2,6
49,8
50,6
46,4
0,683
52,6
41,4
46,2
30,9
36,7
34,6
0,298

34,5
31,8
38,5
4,4
5,8
4,6
0,710
5,3
4,5
2,6

P
0,057
0,556
0,574
0,024
0,664
0,704


Trình độ văn hoá thấp khi gặp khó khăn trong
vấn đề tình cảm có xu hướng dẫn dến nghiện chích
ma túy nhiều hơn.
Những người có con cái ít bò bạn bè lôi kéo xúi
giục hơn.

BÀN LUẬN
Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
Từ ngày 6-12 tháng 8 năm 2004, khảo sát 800
người nghiện ma túy tại các trung tâm cai nghiện của

TP Hồ Chí Minh về lý do nghiện ma túy, kết quả cho
thấy: nam chiếm đa số (76,5%), tập trung ở nhóm
tuổi từ 21-30 (66,6%), hầu hết có trình độ học vấn
thấp (80,9% từ cấp 2 trở xuống), sống độc thân
(73,6%), làm nghề tự do (51,9%).
Về nguyên nhân thúc đẩy các đối
tượng đến với ma túy
Có 49,5% cho biết lý do nghiện ma túy là do bạn bè
xúi giục và 34% có tâm lý muốn thử cho biết. Đây là
thông tin rất nghiêm trọng cho thấy tình hình thanh
thiếu niên nghiện ma túy ngày càng gia tăng. Lý do này
nói lên tình trạng lơ là trong giáo dục về đạo đức, lối
sống của gia đình, trường học và ngoài xã hội. Những
thông tin về tác hại của ma túy cũng không được công
bố rộng rãi tại những môi trường này. Thanh thiếu niên
là những người được đánh giá là nhiệt tình, năng động
những cũng rất dễ bò kích động, lôi kéo vào những hành
vi xấu, thiếu đạo đức. Gặp chuyện buồn trong gia đình
hoặc trong tình cảm chiếm 19% và 10,3%, theo thứ tự.
Các nguyên nhân này cũng được Cirakoglu & Guler Isin
đề cập tại Thổ Nhó Kỳ(2).
Như vậy nguyên nhân chính dẫn đến nghiện ma
túy của thanh thiếu niên TP Hồ Chí minh là tâm lý.
Còn những nguyên nhân khác như thất bại trong học
hành làm ăn, hoặc muốn chứng tỏ bản lónh chỉ
chiếm 5,5% và 5%, theo thứ tự.
Về mối tương quan giữa các yếu tố
tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học
vấn, thu nhập với các yếu tố thúc đẩy
thanh niên đến với ma túy

Có mối tương quan giữa giới và các yếu tố thúc

Nhiễm

đẩy thanh niên nghiện ma túy. Phụ nữ khi gặp
những chuyện buồn trong gia đình hay trong tình
cảm thì dễ dẫn đến nghiện chích ma túy hơn so với
nam giới (bảng 5). Nghiên cứu của Kauffmann,Silver
và Poulin (1997) cũng có nhận xét tương tự(2).ï Trong
khi đó nam giới lại dễ bò bạn bè lôi kéo xúi giục chích
ma túy hơn (bảng 5).
Sống độc thân cũng là yếu tố khiến cho thanh
niên dễ bò lôi kéo xúi giục (bảng 6). Người có thu
nhập không ổn đònh lại có tâm lý muốn chứng tỏ bản
lónh hơn cũng dễ bò rơi vào tệ nạn ma túy (bảng 5).
Học vấn thấp (mù chữ hoặc cấp 1) khi buồn
chuyện tình cảm cũng dễ bò rơi vào nghiện ngập
(bảng 7). Trình độ học vấn thấp khi gặp khó khăn
trong vấn đề tình cảm có xu hướng dẫn đến nghiện
ma túy nhiều hơn là do cách nhận thức và cách giải
quyết vấn đề cũng như khi bò tác động bởi những yếu
tố của môi trường và xã hội.
Người chưa có con cũng dễ bò xúi giục đi đến
nghiện ma túy (bảng 7). Những người có con cái ít bò
bạn bè lôi kéo xúi giục hơn, có thể do ràng buộc trách
nhiệm phải chăm lo cho con cái khiến cho họ phải
suy nghó hoặc ít thời gian giao du với bạn bè.
Kết quả nghiên cứu cũng cho một thông tin rất
đáng chú ý là mặc dù giá cả của các chất gây nghiện
không phải thấp nhưng có gần ½ (40,6%) (bảng 3)

dân số nghiên cứu có thu nhập không ổn đònh vẫn
chấp nhận sử dụng. Đây là một con số đáng báo động
vì nó nói lên tính chất tràn lan của ma túy. Người
buôn bán ma túy bất chấp đạo lý, pháp luật chỉ có lợi
nhuận là trên hết.

KIẾN NGHỊ
- Chúng ta phải coi trọng và giữ vững giá trò đạo
đức của gia đình, gia đình là nền tảng vững chắc để
ngăn cản thanh thiếu niên nghiện ma túy. Cha mẹ
phải đối xử với con cái như bạn bè đặc biệt đối với con
gái, có như vậy khi gặp những vướng mắc trong cuộc
sống con cái sẽ tìm đến cha mẹ để tâm sự trao đổi
hướng giải quyết. Cần phải có ban ngành đoàn thể và
các tổ chức xã hội để hỗ trợ và tư vấn khi thanh niên
phải đương đầu khó khăn và giải quyết những vấn đề
nan giải đó. Chúng ta cần phải tạo công ăn việc làm

165


ổn đònh, nâng cao nhận thức và phổ biến rộng rải tác
hại và hậu quả của nghiện ma túy.
- Cách nhìn của gia đình, của xã hội, của con
người nói chung đối với người sử dụng ma túy cần
thay đổi nhẹ nhàng hơn. Triệt tiêu nạn buôn bán và
sử dụng ma túy là nhiệm vụ cấp bách của các ngành
các cấp trong tình hình hiện nay.
- Thay đổi cách giáo dục từ cha mẹ, gia đình
đến nhà trường và xã hội đối với người nghiện

hiện tại và lớp trẻ chưa nghiện làm giảm số người
sử dụng ma túy.
- Đặt niềm tin vào người nghiện giúp họ tái hòa
nhập cộng đồng mà không vấp phải những mặc cảm
bản thân, sự xa lánh kỳ thò của gia đình và xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
2.

166

Lê Trường Giang,Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt
Nam và trên thế giới,2004
Cirakoglu O.C, Isin G (2004). Perception of drug
addiction among Turkish university students: causes,
cures, and attitudes. Addictive Behaviors. 30: 1-8.

3.

4.

5.

6.

7.

8.


9.

Everall I.P (2004). Interaction between HIV and
intravenous
heroin
abuse?
Journal
of
Neuroimmunology. 147: 13-15.
Fassino S, Daga G.A, Delsedime N, et al (2004).
Quality of life and personality disorders in heroin
abusers. Drug and Alcohol Dependence. 76: 73-80.
Hansen H, Margarita M, Caban C.A, et al (2004).
Drug treatment, health, and social service utilization
by substance abusing women from a community-based
sample. Medical care. 42: 1117-1124.
Havens J.R, Strathdee S.A, Fuller C.M, et al (2004).
Correlates of attempted suicide among young injection
drug users in a multi-site cohort. Drug and Alcohol
Dependence. 75: 261-269.
Millar T, Craine N, Carnwath T, et al (2001). The
dynamics of heroin use; implications for intervention.
Epidemiol Community Health. 55: 930-933.
Parry C.D.H, Myers B, Morojele N.K, et al (2004).
Trends in adolescent alcohol and other drug use:
findings from three sentinel sites in South Africa
(1997-2001). Journal of Adolescence. 27: 429-440.
Salah E, Gaily E, Bashir T.Z (2004). High-risk relapse
situations and self-efficacy: comparison between
alcoholics and heroin addicts. Addictive Behaviors. 29:

753-758.



×