Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Bài giảng Đại cương nấm y học nấm da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 49 trang )

 ĐẠI CƯƠNG 
NẤM Y HỌC
NẤM DA


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.

Nắm được khái niệm và một số đặc
điểm sinh học cơ bản của nấm gây
bệnh.

2.

Nắm được một số đặc điểm sinh học
của nấm da, vận dụng trong chẩn
đoán, phòng chống bệnh nấm da.


ĐẠI CƯƠNG NẤM Y HỌC


1. KHÁI NIỆM
    Nấm (fungi): 
  Có nhân thực (eukaryota).


Có thành tế bào.




Không diệp lục tố (chlorophyll).



Sinh  sản  bằng  bào  tử:  vô  tính  hoặc  hữu 
tính.


2. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
1.

Đặc điểm cấu tạo.

2.

Đặc điểm hình thể

3.

Đặc điểm sinh lý

4.

Đặc điểm sinh thái

5.

Phân loại nấm



ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
 Màng
 Bào

tế bào (Cell membrane).

tương : ER, mitochondria,vacuoles

 Nhân:

mâng nhân, hạch nhân.

 Thành

tế bào (Cell wall).

 Một

số nấm có bao (Capsule).


CẤU TẠO
Màng tế bào
Nhân
Bào tương
Thành tế bào  
Atlas of fungal Infections, Richard Diamond Ed. 1999
Introduction to Medical Mycology. Merck and Co. 2001
7



THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA 
MÀNG VÀ THÀNH TẾ BÀO NẤM
Màng tế bào
 Sterols: ergosterol
 Phospholipids

Thành tế bào
 Polysaccharides: 
chitin, chitosan, 
cellulose, glucan, 
mannan..
 Protein, 
glycoprotein...


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ

Loại có kích thước lớn: mộc nhĩ, nấm rơm…
Loại có kích thước nhỏ: vi nấm.


ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ

     Nấm sợi

Nấm men


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ

­
­

Phần lớn nấm sống ái khí, một số kị khí tùy ngộ.
Dinh dưỡng:
+ Dị dưỡng: không có chlorophyll.
+ Nấm tiết men ra môi trường, phân giải các hợp 
chất phức tạp thành những chất đơn giản để hấp 
thu.
+ Có hệ men phong phú (celluloza, proteaza...) phân 
huỷ được hầu hết các hợp chất hữu cơ tự nhiên.
+ Nhu cầu dinh dưỡng đơn giản, dễ nuôi cấy (môi 
trường thông dụng là Sabouraud). 


Mode of nutrition
This wall is rigid

Only the tip wall is plastic and stretches

”Nucleus hangs back and  “directs

Product diffuses back
into hypha and is used


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
Tốc độ phát triển:  
* Chậm hơn vi khuẩn: cho kháng sinh hoặc tạo môi 
trường pH toan để ức chế vi khuẩn.

* Nấm ký sinh phát triển chậm hơn nấm hoại sinh: 
thường cho vào môi trường  actidion 
(cycloheximid) ƯC nấm hoại sinh.


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ
SINH SẢN
 Bằng bào tử, vô tính hoặc hữu tính. 
 Bào tử phát tán thụ động, khi gặp điều kiện 

thuận lợi phát triển thành nấm.


BÀO TỬ HỮU TÍNH

Bào tử 
đảm: nấm 
đảm.

Bào tử túi: 
nấm túi.

Bào tử tiếp hợp: 
nấm tiếp hợp.


BÀO TỬ VÔ TÍNH
Bào 
tử  
đốt


Bào 
tử 
mọc 
từ bào 
đài

Bào 
tử  
phấ
n


ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
 Nấm thường phát triển ở nhiệt độ 15 ­ 350C, 

một vài loại phát triển ở nhiệt độ cao hơn.
 Ưa độ ẩm cao (>70%). 
 pH: phát triển trong dải pH rộng (1­ 9) 

nhưng nấm ưa axit.
             


Hiện tượng nhị thể ­ Dimorphism
 (lưỡng hình, lưỡng dạng, nhị độ)

Nuôi cấy ở nhiệt độ phòng
      ở 370C 
Penicillium marneffei 



ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
Hiện thượng biến hình
   Trong một số điều kiện, hình thể nấm thay 

đổi, mất cấu trúc đặc trưng, không định loại 
được.
   Nấm hay biến hình: Microsporum canis, 

Epidermophyton floccosum.


PHÂN LOẠI NẤM
­ Phân loại sinh học: những nấm y học chủ yếu 
nằm trong bốn ngành:
Nấm Tiếp hợp (Zygomycota) sinh bào tử tiếp 
hợp.
Nấm Đảm (Basidiomycota) sinh bào tử đảm.
Nấm Túi (Ascomycota) sinh bào tử túi.
Nấm Bất toàn (Deuteromycota hay “Fungi 
Imperfecti”): nấm không có bào tử hữu tính.


PHÂN LOẠI NẤM
­ Theo nguồn nhiễm:
Nấm ngoại hoại sinh: Aspergillus... 
Nấm thượng hoại sinh: trên da  Malassezia furfur. 
Nấm nội hoại sinh: Candida albicans, C.glabrata.
Nấm nội­ngoại hoại sinh: Cryptococcus 

neoformans
Nấm ký sinh: Trichophyton rubrum... 


3. VAI TRÒ Y HỌC CỦA NẤM
3.1. Vai trò của nấm trong tự nhiên:
­ Có lợi: 
Nấm phân hủy các hợp chất hữu cơ.  
Thực phẩm: enzym sản xuất rượu, bia, bánh 
mỳ, pho mát..., một số nấm được dùng làm 
thực phẩm.


3. VAI TRÒ Y HỌC CỦA NẤM
­ Có hại: 
Nấm phân hủy giấy, quần áo, đồ len, dạ, đồ 
da.... 
Nấm sinh ra các axit làm hỏng các dụng cụ 
thủy tinh, kim loại... 
Gây bệnh cho vật nuôi, cây trồng. 
Nấm làm hỏng thực phẩm, sinh độc tố... 


3. VAI TRÒ Y HỌC CỦA NẤM
3.2. Vai trò y học:
­ Có lợi: 
Sinh kháng sinh và một số loại thuốc khác.  
­ Có hại: 
Gây độc: cấp hoặc mãn tính 
Gây bệnh. 



MỘT SỐ KHÁNG SINH CHIẾT XUẤT TỪ NẤM
  KHÁNG SINH

LOẠI NẤM

NĂM 

Penicillin F 

Penicillium notatum 

1929

Penicillin G 

Penicillium chrysogenum 

1929

Griseofulvin 

Penicillium griseofulvum 

1939

Streptomycin 

Streptomyces griseus 


1944

Chloramphenicol 

Streptomyces venezuelae 

1947

Cephalosporin 

Cephalosporium sp. 

1948

Chlortetracycline 

Streptomyces aureofaciens 

1948

Neomycin 

Streptomyces fradiae 

1949

Nystatin 

Streptomyces noursei 


1950

Oxytetracycline 

Streptomyces rimosus 

1950

Erythromycine 

Streptomyces erythreus 

1952


×