Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Xác định kích thước dọc cắn khớp qua chiều cao môi trên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.99 KB, 5 trang )

ượng ngồi thẳng lưng trên ghế, mắt
nhìn thẳng hướng về một vật cố định phía trước.
- Đầu đối tượng được cố định bằng hai nút
tai của máy chụp phim đo sọ, chỉnh sao cho ba
điểm: bờ trên của lỗ ống tai ngoài, điểm dưới ổ
mắt, điểm định vị phía mũi của máy chụp X
quang nằm trên cùng một đường thẳng. Như
vậy ta xác định được mặt phẳng Frankfort của
đối tượng song song sàn nhà và đầu đối tượng
được giữ yên ở một vị trí (Hình 1).

Nghiên cứu Y học

- Vẽ đoạn thẳng qua hai điểm En trái và
phải, xác định trung điểm I.
- Vẽ đường thẳng qua I và Sn: đường thẳng
này được xem là đường giữa mặt.
Sử dụng đường giữa mặt để xác định trên
ảnh điểm Sn, St, Me. Các điểm mốc trên ảnh
thẳng gồm có:
- En (Endocanthion): điểm nằm ở khóe mắt
trong, là nơi mí mắt trên và dưới gặp nhau ở
phía trong.
- Sn (Sousnasal): điểm dưới mũi, nằm ngay
dưới chân vách mũi, nơi bờ dưới của vách mũi
gặp nhân trung đi lên.
- St (Stomion): điểm tưởng tượng, giao điểm
của đường giữa mặt với đường khe môi khi hai
môi khép nhẹ và răng ở tư thế tự nhiên.
- Me (Menton): điểm thấp nhất nằm trên
đường viền của cằm ở ngay đường giữa. Trên


ảnh thẳng, điểm này được xác định ngay đường
viền bờ dưới hàm dưới.

Đo các kích thước trên ảnh thẳng
- Kích thước dọc cắn khớp (KTDCK):
Khoảng cách từ Sn đến Me của đối tượng ở tư
thế cắn khớp trung tâm.
- Kích thước dọc nghỉ (KTDN): Khoảng
cách từ Sn đến Me của đối tượng ở tư thế nghỉ
sinh lý.
- Chiều cao môi trên: Khoảng cách từ Sn
đến St,
Phân tích dữ liệu với phần mềm thống kê
SPSS 16.0 :
- Dùng t testđể so sánh các giá trị trung bình
các số chiều cao môi trên và kích thước dọc giữa
nam và nữ.
Hình 1: Các điểm mốc trên ảnh thằng

Xác định các điểm mốc
Đầu tiên xác định đường giữa mặt bằng
cách:

Chuyên Đề Răng Hàm Mặt

- Dùng test Pearson đánh giá mối tương
quan của các kích thước.
- Lập phương trình hồi qui tính KTDCK qua
chiều cao môi trên.


71


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

Nghiên cứu Y học
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Nhận xét về kết quả nghiên cứu
Phần mô tả
Mẫu nghiên cứu gồm 98 đối tượng (31 nam
chiếm 32%, 67 nữ chiếm 68%), độ tuổi trung
bình là 23 (từ 19 đến 29 tuổi).
Bảng 1: Kích thước dọc và chiều cao môi trên
Kích thước (mm)
KTDCK
KTDN
Sn-St

Min
56,00
56,69
17,09

Max
X
SD
71,05 62,39 3,36
72,16 63,47 3,44
27,48 22,00 2,00


CV
5,39
5,42
9,09

KTDCK và KTDN là hai kích thước lớn nhất
nhưng thay đổi ít nhất trong tất cả các kích
thước khảo sát, thể hiện qua hệ số biến thiên nhỏ
nhất (CV=5,39 và CV=5,42) còn khoảng cách từ
Sn đến St ở tư thế nghỉ là khoảng cách bé nhất
(thể hiện qua trung bình) nhưng lại thay đổi
nhiều hơn (CV= 9,09).

Phần so sánh
Bảng 2: Sự khác biệt các kích thước ở nam và nữ
STT Kích thước Nam (n= 31)
(mm)
X
SD
1
KTDCK
64,16 3,41
2
KTDN
65,46 3,47
3
Sn-St
22,49 2,00


Nữ (n= 67)
X
SD
t
p
61,58 3,03 3,770 0,000
62,56 3,04 4,198 0,000
21,78 1,98 1,642 0,104

Các kích thước của nam nhìn chung đều lớn
hơn nữ, đều này phù hợp với dáng vóc cơ thể
nói chung. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
ở mức p<0,001 ở phần lớn các kích thước, chỉ trừ
các khoảng cách từ Sn đến St, sự khác biệt không
có ý nghĩa thống kê.

Phần tương quan và hồi quy
Ghi chú:* tương quan có ý nghĩa ở mức p<0, 001.

Bảng 3: Tương quan giữa chiều cao môi trên và kích
thước dọc
Sn-St

R

KTDCK
0,679*

KTDN
0,698*


Bảng 4: Tương quan giữa chiều cao môi trên và kích
thước dọc của nam và nữ
Nam
Nữ

72

KTDCK
KTDN
KTDCK
KTDN

R
R
R
R

Sn-St
0,707*
0,751*
0,657*
0,672*

Dù xét ở nhóm nào: mẫu chung, nam, nữ
tương quan giữa chiều cao môi trên và KTD đo
được luôn thể hiện là tương quan mạnh thể hiện
qua hệ số tương quan R: 0,6mức p <0,001.
Phân tích tương quan trên cho thấy, chiều

cao môi trên ở tư thế nghỉ có tương quan mạnh
với KTDCK, do đó Sn-St được chọn làm biến
đưa vào phương trình hồi quy ước lượng
KTDCK vì ở người mất răng toàn bộ.
Phương trình hồi quy ước lượng KTDCK ở
nam:
KTDCK = 1,206 x Sn-StN + 37,044
Phương trình hồi quy ước lượng KTDCK ở nữ:
KTDCK = 1,003 x Sn-StN + 39,722

Mô thức hồi quy ước lượng KTDCK chung
cho cả hai giới
Bảng 5: Các tham số thống kê hồi quy của phương
trình
R
0,679

R2
0,461

Sự thay đổi của R2
0,461

Ta có phương trình chung cho hai giới:
KTDCK = 1,138 X Sn-St + 37,356
Mô thức khi đưa thêm biến giới tính:
Bảng 6: Các tham số thống kê hồi quy của phương
trình khi đưa thêm biến giới tính:
R
0,724


R2
0,524

Sự thay đổi của R2
0,524

R2 là hệ số xác định, là thước đo sự phù hợp
của mô hình tuyến tính đối với dân số. Khi một
biến được đưa vào phương trình mà giá trị R2
càng tăng thì biến này càng quan trọng. Khi đưa
thêm biến giới tính vào, R2 tăng (0,524 > 0,461).
Ta có phương trình chung cho hai giới, có
thêm biến giới tính được đưa vào:
KTDCK = 1,068 x Sn-St + 1,826 x SEX + 36,499
với SEX = 1 đối với nữ
SEX = 2 đối với nam
Từ các phương trình trên, chúng tôi tính ra giá trị
KTDCK tiên đoán, dùng t test bắt cặp để so sánh với
giá trị KTDCK thực tế :

Chuyên Đề Răng Hàm Mặt


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011
Bảng 7: T test bắt cặp so sánh KTDCK đo được với
KTDCK tiên đoán ở cả hai giới
X

Giới hạn Giới hạn

t
p
dưới
trên
KTDCK - KTDCK 0,00 -0,4975
0,4918 -0,011 0,991
tiên đoán
KTDCK - KTDCK 0,00 -0,4742
0,4558 -0,039 0,969
tiên đoán*
* có thêm biến giới tính

Bảng 8: T test bắt cặp so sánh KTDCK đo được với
KTDCK tiên đoán ở từng giới
X

Giới hạn Giới hạn t
p
dưới
trên
KTDCK - KTDCK 0,00 -0,5469
0,5660 0,034 0,973
tiên đoán ở nữ
KTDCK - KTDCK 0,00 -0,8914
0,8797
- 0,989
tiên đoán ở nam
0,013

Kết quả về mặt thống kê cho thấy không có

sự khác biệt có ý nghĩa giữa giá trị tính theo
công thức và giá trị đo trên thực tế.
Trước nghiên cứu này, đã có 2 công thức
hồi qui(14,13) để tính kích thước dọc cắn khớp
cho người Việt, tuy nhiên xét về sự đơn giản
và dễ áp dụng, việc đo môi trên dễ thực hiện
hơn việc đo khoảng cách khác (đường nối 2
đồng tử tới khoé môi(13), đường nối 2 đồng tử
tới gai mũi trước, hay chiều dài lòng bàn
tay(14)) nên hy vọng là sẽ ứng dụng được
nghiên cứu này trong lâm sàng.

Nhận xét về phương pháp nghiên cứu
Về mẫu nghiên cứu
So với các tác giả khác nghiên cứu về các
kích thước và tỉ lệ tầng dưới mặt như Farkas
(1984)(4) khảo sát trên 89 đối tượng (không đề
cập dạng khuôn mặt), Hồ Thị Thùy Trang
(1999)(7) khảo sát trên 62 đối tượng người Việt
hài hòa và Nguyễn Thị Mỹ Lệ(10)(1999) khảo sát
60 đối tượng người Việt hài hòa đều từ 18-25
tuổi, nghiên cứu này đuợc khảo sát trên 98
người Việt từ 19-29 tuổi. 19-29 tuổi là lứa tuổi
trưởng thành, trong đó sự thay đổi xương và mô
mềm đã ổn định. Do đó có thể nói mẫu nghiên
cứu của chúng tôi đại diện cho nhóm lứa tuổi
trưởng thành. Tuy nhiên các đối tượng nghiên
cứu là sinh viên Đại học Y Dược thành phố Hồ
Chí Minh có nguồn gốc và sự phân bố từ các


Chuyên Đề Răng Hàm Mặt

Nghiên cứu Y học

tỉnh miền Trung và phía Nam nên mẫu chưa đại
diện cho cộng đồng người Việt Nam nói chung.

Về phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Farkas (1984)(4) đo trực tiếp, Hồ Thị Thùy
Trang (1999)(7) đo qua ảnh chụp và phim sọ
nghiêng để khảo sát mô mềm và mô xương,
Nguyễn Thị Mỹ Lệ(10) (1999) đo qua phim sọ
nghiêng để khảo sát mô mềm. Chúng tôi đã lựa
chọn ảnh chụp mặt thẳng là phương tiên thu
thập số liệu vừa đơn giản lại giảm bớt thời gian
chờ đợi của các đối tượng, tạo sự thoải mái để
các đối tượng thể hiện đúng KTDN. Ảnh
nghiêng giúp lựa chọn đối tượng có xương hàm
trên phát triển bình thường.
Về việc chọn các điểm chuẩn
Nhiều nhà nghiên cứu chọn đo KTD là
khoảng cách giữa Sn và Gn (Willis, Boyanov,
Lejoyeux, Spirgi, Hayakawa, Chaput, Tabet,
Rifaux, Kleinfinger…) hoặc giữa Sn và Me
(Trần Hải Phụng, Tôn Nữ Mộng Thúy,…)(13).
Theo tài liệu chỉnh hình(1,2,3,5,6,8,9,11,15,16), Me và
Gn là hai điểm hoàn toàn khác nhau, Gn là
điểm trước nhất và dưới nhất của cằm trong
khi Me là điểm dưới nhất của cằm.Tuy nhiên,
theo quan điểm nhân trắc học, Gn hay Me đều

là điểm dưới nhất của cằm(4). Từ đó cho thấy
Me là điểm khá thống nhất về mặt thuật ngữ
trong phân tích đo sọ nghiêng và trong nhân
trắc học. Mặc khác, không thể xác định Gn trên
hình chụp thẳng nếu không chấm trước điểm
này, vì Gn là điểm trước nhất và dưới nhất của
cằm, trong khi việc xác định Me trên ảnh chụp
rất dễ thực hiện và chính xác.
Vì vậy trong nghiên cứu này chúng tôi chọn
đo đoạn Sn-Me là KTD của đối tượng.

KẾT LUẬN
Nghiên cứu này bổ sung thêm một
phương pháp xác định KTDCK –vốn rất khó
tìm trong một số trường hợp bệnh nhân mất
răng – bằng cách đơn giản là đo chiều cao
môi trên ở tư thế nghỉ và áp dụng vào
phương trình hồi quy. Trong tương lai mong
rằng nghiên cứu này sẽ được mở rộng thực

73



×