Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

L.su 7 - T.37 --64

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.35 KB, 53 trang )

Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
Tuần: 20 Bài: 19
Tiết: 37 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418-1427)
Ngày dạy: 5/1/09 I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HĨA(1418-1423)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các ý chính sau:
- Khởi nghĩa Lam Sơn là cuộc đấu tranh giải phóng đất nước, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ ở miền núi
Thanh Hóa dần dần phát triển mạnh trong cả nước.
- Tầng lớp q tộc Trần, Hồ đã suy yếu, khơng đủ sức lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chỉ có tầng lớp
địa chủ mới do Lê Lợi có đủ uy tín để tập hợp nhân dân kháng chiến
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng biết ơn những người có cơng đố với đất nước, dân tộc...
3. Kĩ năng: Nhận xét sự kiện, nhân vật lịch sử...
II/ Chuẩn bị
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, phan tích thao luận, trắc nghiệm,...
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ khơi nghĩa Lam Sơn, tranh bia Vĩnh Lăng các tài liệu liên quan...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày những nét chính về văn hóa, giáo dục thời Trần?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Ngay sau khi các cuộc khởi nghĩa của q tộc trần đã bị dập tắt, một cuộc
khởi nghĩa mới lại nổ ra...
b. Các hoạt động dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng:
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: Nắm được thời gian, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
? Tóm tắt tiểu sử Lê Lợi?
GV: Lê Lợi đã từng nói “ta dấy binh đánh giặc khơng vì muốn
phú q mà muốn ngàn đời sau biết rằng ta khơng chịu thần phục
qn giặc tàn ngược”
? Câu nói đó nói lên điều gì?( ý chí tự chủ)


? Lê Lợi chọn nơi đâu làm căn cứ khởi nghĩa? Vì sao?
? Tại sao khi Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi kéo
về hưỏng ứng?(u nước, tin tưởng ở người lãnh đạo)
? Cho biết vài nét về Nguyễn Trãi?
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: Hiểu được những khó khăn của nghĩa qn trong thời
gian đầu
? Trong thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩa qn gặp những
khó khăn nào?(thiếu lương thực, qn Minh tập trung qn đàn
áp...)
- GV: trong gian khổ đã có nhiều gương chiến đấu hi sinh dũng
cảm của nghĩa qn.
? Em nghĩ gì về gương hy sinh của Lê Lai?
GV: giảng thêm về gương hy sinh của Lê Lai và sự ghi nhớ của
Lê Lợi đối với Lê Lai, từ đó giáo dục lòng biết ơn...)
GV: Năm 1421...
? Trong lần rút lui này nghĩa qn gặp những khó khăn gì?
? Trước hồn cảnh đó bộ chỉ huy có kế sách gì mới
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:
- Là một hào trưởng có uy tín
ở vùng Lam Sơn.
- Vì căm thù giặc, xây dựng
căn cứ ở Lam Sơn chuẩn bị
khởi nghĩa.
- Năm 1416 tổ chức hội thề ở
Lũng Nhai.
- 7-2-1418 Lê Lợi tự xưng là
Bình Định Vương và dựng cờ
khởi nghĩa ở Lam Sơn.
2. Những năm đầu hoạt động

của nghĩa qn Lam Sơn.
- Lực lượng còn yếu, nghĩa
qn gặp nhiều khó khăn.
- Qn Minh nhiều lần tấn
cơng bao vây căn cứ Lam Sơn.
- Nghĩa qn ba lần phải rút
lên núi Chí Linh.
- Mùa hè năm 1423, cần có
thời gian để củng cố lực
lượng, Lê Lợi đề nghị tạm hòa
và qn Minh chấp thuận.
- Cuối năm 1424, qn Minh
trở mặt tấn cơng.
Năm học 2008-2009 Trang: 1
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
N thảo luận ? Tại sao Lê Lợi chủ động xin giảng hòa và qn
Minh chấp nhận?(ta: nhằm mục đích củng cố lực lượng...Địch:
sau nhiều lần đàn áp, khơng dập tắt được phong trào chúng
muốn tranh thủ thời gian giản hòa để mua chuộc chủ tướng cũng
như làm nhụt ý chí đấu tranh của nghĩa qn...)
GV: Cuối năm 1424 sau nhiều lần dụ dỗ khơng thành cơng, qn
Minh trở mặt tấn cơng.
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa qn?
? Tai sao lực lượng qn Minh mạnh nhưng khơng tiêu diệt
được nghĩa qn?(tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất hi
sinh, chịu đựng gian khổ của nghĩa qn, đường lối đúng đắn
của bộ tham mưu)
* GV sơ kết: Trong thời gian đầu hoạt động của nghĩa qn gặp
rất nhiều những khó khăn, 3 lần phải rút lên núi Chí Linh để
tránh sự đàn áp của qn Minh.

4.Hệ thống lại kiến thức: Bài tập:
a. Vì sao, nghe tin Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng
 Lê Lợi là hào trưởng có uy tín và ảnh hưởng lớn trong vùng.
 Nhân dân ta rất căm thù qn Minh đơ hộ.
 Lê Lợi có lòng u nước căm thù giặc sâu sắc.
b. Vì sao Lê Lợi đề nghị tạm hòa với qn Minh và được chấp thuận, Lý do nào thuộc về qn ta em
ghi chữ T lý do nào thuộc về qn Minh em ghi chữ M
 Ở trên núi cao, hẻo lánh khó phát triển lực lượng.
 Tập trung binh lực nhưng khơng tiêu diệt được đối phương.
 Thiếu lương thực trầm trọng, tranh thủ thời gian để củng cố, xây dựng lực lượng.
 Để thực hiện âm mưu dụ dỗ làm nhụt ý chí chiến đấu của đối phương.
5 Hướng dẫn làm việc ở nhà:
- Học bài cũ(chú ý các câu hỏi ở từng phần cũng như câu hỏi cuối bài)
- Chuẩn bị bài sau: tìm hiểu nội dung bài học SGK
*******************************************************************
Tuần:20 Bài 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)
Tiết: 38 II.GIẢI PHĨNG NGHỆ AN-TÂN BÌNH-THUẬN HĨA
Ngày dạy:7/1/09 VÀ TIẾN QN RA BẮC.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn trong những năm cuối 1424-1425.
- Thấy được sự lớn mạnh của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong thời gian này từ chỗ bị động đối phó với
qn Minh ở miền Tây Thanh Hóa tiến đến làm chủ một vùng rộng lớn ở miền Trung và bao vây
Đơng Quan.
2. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, nhận xét các sự kiện, nhân vật lịch sử.
3. Tư tưởng: Giáo dục truyền thống u nước, tinh thần bất khuất và lòng tự hào dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, tường thuật, phân tích, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn, lược đồ tiến qn ra Bắc.

- Bảng phụ, phiếu bài tập...
Năm học 2008-2009 Trang: 2
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ trống những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
- Người chỉ huy ................... tự xưng là............................
- Bộ chỉ huy có ..............
- Nơi diễn ra hội thề ..............
- Ngày khởi nghĩa..................
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Trong thời gian hòa hỗn, qn Minh ra sức dụ dỗ Lê Lợi khơng đạt
được mục đích liền trở mặt tấn cơng, nghĩa qn Lam Sơn đối phó như thế nào?...
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân/nhóm
+ MT: Hiểu được sự đúng đắn của kế hoạch của Nguyễn
Chích
- GV: Trước sự trở mặt tấn cơng của qn Minh, cuộc khởi nghĩa
chuyển sang một giai đoạn mới. Nguyễn Chích đề nghị chuyển
địa bàn hoạt động.
? Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển qn vào Nghệ An?
? Hãy cho biết vài nét về Nguyễn Chích?
? Việc thực hiện kế hoạch đó đem lại kết quả như thế nào?(thốt
khỏi sự bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động...)
- GV dùng lược đồ trình bày diễn biến q trình mở rộng địa bàn
hoạt động của nghĩa qn.Trích dẫn vài câu trong “Cáo Bình
Ngơ”: Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật, miền Trà Lân ...
+ N thảo luận ? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn
Chích?(thơng minh, sáng suốt, phù hợp với tình hình mới... làm

xoay chuyển tình thế.)
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: Nắm được diễn biến chính cuộc khởi nghĩa đến năm
1425
- GV tường thuật theo SGK.
- HS trình bày lại diễn biến.
? Ý nghĩa của việc giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa?(nghĩa qn
đã có một vùng căn cứ rộng lớn, lực lượng tiếp tục lớn mạnh.
Tạo được cơ sở và bàn đạp tiến cơng lên phía Bắc.)
* Hoạt đơng 3: Cá nhân
+ MT: HS hiểu được cuộc khởi nghĩa bắt đầu chuyển sang
giai đoạn mới - giai đọan phản cơng
- GV: dùng lược đồ trình bày kế hoạch tiến qn ra Bắc với ba
đạo qn và ba hướng.
? Nhiệm vụ của 3 đạo qn?(giải phóng một số vùng và ngăn
chặn qn cứu viện)
- HS: đọc phần in nghiêng và cho biết việc tiến qn ra Bắc của
nghĩa qn được ủng hộ như thế nào? Kết quả ra sao?
1. Giải phóng Nghệ An (1424):
- Nguyễn Chích đưa ra kế hoạch
chuyển địa bàn vào Nghệ An.
- Ngày 12-10 1424 nghĩa qn tập
kích thành Đa Căng, sau đó hạ
thành Trà Lân,...
- Được nhân dân ủng hộ nghĩa
qn đã giải phóng phần lớn đất
Nghệ An, Diễn Châu và Thanh
Hóa. Qn giặc rút vào thành cố
thủ.
2. Giải phóng Tân Bình, Thuận

Hóa(1425):
- 8-1425, nghĩa qn tiến đánh
Tân Bình, Thuận Hóa.
- Trong vòng 10 tháng nghĩa qn
đã giải phóng từ Thanh Hóa đến
đèo Hải Vân.
3. Tiến qn ra Bắc, mở rộng
phạm vi hoạt động.
- 9-1426 Lê Lợi cho 3 đạo qn
tiến ra Bắc.
* Nhiệm vụ cùng nhân dân bao
vây đồn địch, giải phóng đất đai,
thành lập chính quyền mới, tiêu
diệt qn cứu viện.
* Kết quả: Được sự ủng hộ của
nhân dân, nghĩa qn chiến thắng
nhiều trận lớn, giặc cố thủ trong
thành Đơng Quan.
4.Hệ thống lại kiến thức:
Năm học 2008-2009 Trang: 3
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
a. Em hãy cho biết vì sao Nguyễn Chích lại đề nghi tiến qn vào Nghệ An, xây dựng căn cứ mới?
Để thốt khỏi thế bị bao vây, tiêu diệt.
Để mở rộng địa bàn hoạt động của nghĩa qn từ Nghệ An đến Thuận Hóa.
Nghệ An là nơi đất rộng, người đơng, địa thế hiểm yếu.
b. ? Việc tiến qn ra Bắc của nghĩa qn Lam Sơn đem lại kết quả như thế nào?
5. Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Vẽ lược đồ trận Tốt Động-Chúc Động.
+ Tìm đọc bài “Cáo Bình Ngơ” của Nguyễn Trãi.

**********************************************************
Tuần:21 Bài. 19 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (tt)
Tiết: 39 III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TỒN THẮNG.
Ngày dạy:12/1/09
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với việc kết thúc thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
2. Tư tưởng: Giáo dục lòng u nước, tự hào về những chiến thắng oanh liệt nhất của dân tộc ta ở
TK XV.
3. Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, đọc các trận đánh bằng lược đồ.
- Đánh giá các sự kiện lịch sử có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Tường thuật, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, trắc nghiệm...
2. Đồ dùng dạy học:
Lược đồ trận Tốt Động-Chúc Động và các tài liệu, một số câu thơ liên quan.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nối mũi tên chỉ đúng các hướng tiến qn ra Bắc của Lê Lợi.
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu đầy gian lao thử
thách, đã bước vào giai đoạn thắng lợi...
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 cá nhân
+ MT: Học sinh hiểu hồn cảnh, diễn biến chính của trận
Tốt Động-Chúc Động
- GV: dùng lược đồ giới thiệu vị trí Tốt Động-Chúc Động.
? Hồn cảnh diễn ra trận đánh?
? Vương Thơng chủ trương mở cuộc phản cơng lớn ở Cao Bộ

nhằm âm mưu gì?(giành lại thế chủ động)
1. Trận Tốt Động- Chúc Động
(cuối năm 1426):
a. Hồn cảnh:
- 10-1426: Vương Thơng cùng 5
vạn qn đến Đơng Quan.
Năm học 2008-2009 Trang: 4
Đạo qn thứ nhất
Đạo qn thứ ba
Đạo qn thứ hai
Tiến thẳng ra Đơng Quan
Tiến qn giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện
binh từ Vân Nam sang
Giải phóng vùng hạ lưu sơng Hồng...ngăn chặn viện
binh từ Quảng Tây sang
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
? Trước tình hình đó nghĩa qn đối phó như thế nào?
- GV Trình bày diễn biến theo lược đồ.Đây là trận thắng có ý
nghĩa chiến lược.
? Vì sao?(đánh tan mưu đồ giành lại thế chủ động của giặc,
làm thay đổi tương quan lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi
cho nghĩa qn...)
- HS: đọc 2 câu thơ trong bài “Cáo Bình Ngơ”
- GV: Trên đà thắng lợi nghĩa qn đã kéo bao vây Đơng
Quan và giải phóng nhiều châu, huyện lân cận.
? Để cứu nguy cho Đơng Quan nhà Minh làm gì? Phần tiếp
theo.
* Hoạt động 2 Cá nhân/nhóm
+ MT: Nắm được ý nghĩa to lớn của trận Chi Lăng-Xương
Giang

- GV: Trình bày sự chuẩn bị của địch(tăng viện binh, lực
lượng, chỉ huy...)
- HS làm việc với SGK và trả lời câu hỏi sau
? Trước tình hình đó bộ chỉ huy nghĩa qn đã làm gì?(tập
trung lực lượng, xây dựng qn đội mạnh...)
+ N thảo luận ? Tại sao ta chủ trương tập trung lực lượng tiêu
diệt đạo qn của Liễu Thăng trước mà khơng tập trung tiêu
diệt Đơng Quan?(đây là lực lượng mạnh, nếu ta tiêu diệt được
thì Vương Thơng mất chỗ dựa buộc phải đầu hàng.)
- GV: dùng lược đồ tường thuật diễn biến trận đánh Chi Lăng-
Xương Giang.
- HS trình bày lại diễn biến – GV ghi tóm tắt. Đọc đoạn thơ
trong bài “Bình Ngơ đại cáo”
- GV: Phân tích thêm về ý nghĩa trận Chi Lăng – Xương
Giang để dẫn đến việc kết thúc chiến tranh một cách độc đáo
bằng việc Vương Thơng mở hội thề Đơng Quan, rút qn về
nước và đọc một số câu trong bài “Bình Ngơ đại cáo” để giáo
dục lòng nhân đạo cho HS
- GV: Sau thắng lợi, đất nước giải phóng Nguyễn Trãi viết “
Bình Ngơ đại cáo” và đó được coi là bản tun ngơn độc lập
của nước Đại Việt TK XV.
* Hoạt đơng 3: Cá nhân
+ MT: Nắm được ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- GV: Giao các câu hỏi sau cho HS
? Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi?
? Ngồi tinh thần u nước, đồn kết của nhân dân, còn
ngun nhân nào làm cho cuộc khởi nghĩa thắng lợi?
? Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì?
- HS: cá nhân làm việc với SGK trả lời các câu hỏi trên.

- GV: tóm tắt ghi bảng
- Ta phục binh ở Tốt Động- Chúc
Động.
b. Diễn biến:
- 11-1426: qn Minh tiến về Cao
Bộ.
- Qn ta từ mọi phía xơng vào
địch.
c. Kết quả:
- 5 vạn qn địchtử thương. Vương
Thơng chạy về Đơng Quan.
2. Trận Chi Lăng-Xương Giang
(10-1427).
- 8-10-1427: Liễu Thăng dẫn qn
vào nước ta đã bị phục kích và bị
giết ở ải Chi Lăng.
- Qn Minh tiếp tục tiến xuống bị
phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát.
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc
Thạnh vội vã rút qn về nước.
* Kết quả:
- Vương Thơng xin hòa, mở hội thề
Đơng Quan(12-1427) rút khỏi nước
ta.
3. Ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa
lịch sử:
a. Ngun nhân:
- Lòng u nước, ý chí bất khuất và
sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ tham

mưu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn
Trãi
b. Ý nghĩa:
- Kết thúc 20 năm đơ hộ của nhà
Minh.
- Mở ra thời kì phát triển mới cho
đất nước.
4. Hệ thống lại kiến thức.
Em hãy chọn ý mà em cho là đúng nhất về ngun nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
A. Sự ủng hộ nhiệt tình, tồn diện của nhân dân.
Năm học 2008-2009 Trang: 5
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
B. Xây dựng được khối đồn kết, nhất trí, qui tụ được sức mạnh của cả nước.
C. Có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, có bộ chỉ huy tài giỏi.
D. Tất cả các ý trên.
b. Trong các nhân vật sau, ai là người tham gia khởi nghĩa Lam Sơn?
 Lê Lợi  Trần Quốc Tuấn
 Lê Lai  Trần Quang Khải
 Đinh Liệt  Nguyễn Q Khống
 Nguyễn Trãi  Lưu Nhân Chú
5.u cầu làm việc ở nhà:
- Học bài cũ.
- Nghiên cứu trước các câu hỏi bài 20 phần I
***************************************************
Tuần: 21 Bài 20
Tiết: 40 NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1457)
Ngày dạy: 14/1/09 I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QN SỰ, PHÁP LUẬT.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách về qn đội, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.

- So với thời Trần bộ máy nhà nước tập quyền thời Lê sơ tương đối hồn chỉnh, qn đội hùng mạnh,
có luật pháp để đảm bảo trật tự, kĩ cương xã hội
2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
3. Kĩ năng: Phát triển khả năng đánh giá về tình hình chính trị, qn sự, pháp luật ở một thời kì lịch
sử(thời Lê sơ)
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, so sánh, thảo luận...
2. Đồ dùng dạy học: sơ đồ bộ máy nhà nước, tranh ảnh, tài liệu có liên quan...
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao chiến thắng Tốt Động- Chúc Động được coi là chiến thắng có ý nghĩa chiến lược quan
trọng?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi biên giới. Lê Lợi lên ngoi
vua. Nhà Lê bắt tay vào việc tổ chức lại bộ máy chính quyền, xây dựng qn đội, pháp luật nhằm
ổn định tình hình XH, phát triển kinh tế, bài học hơm nay sẽ cho chúng ta biêt điều đó.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1 cá nhân/nhóm
+ MT: HS hiểu: Sau khi đất nước được giải phóng
Lê Lợi đã làm những việc gì?
- GV: Một cơng việc thiết yếu mà các vua thời Lê sơ
đều quan tâm và cố gắng thực hiện là kiện tồn tồn
bộ bộ máy nhà nước qn chủ tập trung chun chế.
Đến đời Lê Thánh Tơng nó đạt đến đỉnh cao.
? Bộ máy chính quyền được tổ chức như thế nào?
(GV gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ để hồn thành sơ đồ
tổ chức bộ máy chính quyền)
1. Tổ chức bộ máy nhà nước:

Trung ương:
Năm học 2008-2009 Trang: 6
V
U
A

c
qu
an
đạ
i
th
ần
Các
bộ(6
bộ)
Lại-
hộ-lễ-
binh-
hình-
cơng
Các cơ quan
chun mơn
Thượng thư
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
? Quan sát lược đồ nước Đại Việt thời Lê sơ và danh
sách 13 đạo thừa tun em thấy có gì khác với nước
ĐV thời Trần?(lãnh thổ rộng hơn. Đó là kết quả của
cơng cuộc khẩn hoang, cải tạo đất, đồn kết trong
lao động, xây dựng đất nước của các thành phần dân

tộc trong đại gia đình dân tộc VN.
+ N thảo luận ? Em có nhận xét gì về tổ chức chính
quyền thời Lê sơ?(nhà nước chun chế tập quyền
hồn chỉnh nhất so với trước)
-GV phân tích làm rõ thêm: tổ chức nhà nước thời
Lê tập quyền hơn, điều này thể hiện ở những điểm:
vua nắm mọi quyền, vai trò của nhà vua được đẩy
lên rất cao. Theo đó nhà vua là: “con trời”, thay trời
trị dân-các ấn tín của vua thường khắc chữ “Thuận
thiên thừa vận”. Hồng đế là chủ tế duy nhất trong
các buổi tế lễ như tế Trời, tế Khổng Tử.... Bãi bỏ
một số chức vụ cao cấp như tể tướng, đại tổng quản,
hành khiển, vua trực tiếp làm chỉ huy qn đội...)
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: HS nắm được tổ chức qn đội thời Lê
? Nhà Lê tổ chức qn đội như thế nào?(u cầu HS
liên hệ với thời Lý và giải thích “ngụ binh ư nơng”
? Vì sao nói chế độ “ngụ binh ư nơng là tối ưu’(vừa
đảm bảo sức sản xuất vừa đảm bảo lực lượng quốc
phòng.)- GV liên hệ với tình hình hiện nay.
? Qn đội được gồm những bộ phận, binh chủng
nào? có gì khác với nhà Trần?(khơng có qn đội
của các vương hầu q tộc, vua trực tiếp chỉ huy)
? Nhà Lê có những việc làm nào để phát triển lực
lượng qn đội?
- HS đọc thêm đoạn chữ in nhỏ SGK.
? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà lê sơ đối
với lãnh thổ quốc gia ?(kiên quyết gìn giữ lãnh thổ)
* Hoạt đơng 3: cá nhân
+ MT: HS nắm được một số nét khái qt về pháp

luật thời Lê
? Vì sao các đời vua Lê rất quan tâm đến luật Pháp?
(giữ kĩ cương trật tự xã hội, ràng buộc nhân dân với
chế độ, giúp triều đình quản lý chặt chẽ hơn...)
- GV có thể liên hệ với ngày nay.
- GV: Lê Thánh Tơng ban hành bộ “Quốc triều hình
luật”hay còn gọi là luật Hồng Đức. Đây là bộ luật
lớn nhất, có giá trị nhất thời phong kiến nước ta.
? Nêu những nội dung chính của bộ luật?
? Luật Hồng Đức có những điểm nào tiến bộ(có chú
ý đến quyền lợi, địa vị của người phụ nữ)
Địa phương
* Nhà nước chun chế tập quyền hồn chỉnh.
2. Tổ chức qn đội:
- Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nơng”
- Qn đội gồm hai bộ phận chính:
+ Qn ở triều đình.
+ Qn ở các địa phương.
- Được huấn luyện hằng năm, là một qn đội
mạnh.
3. Pháp luật:
- Lê Thánh Tơng ban hành luật Hồng Đức.
- Nội dung cơ bản:
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hồng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị, địa chủ
phong kiến.
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích
phát triển kinh tế...
+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
4.Hệ thống lại kiến thức:

Năm học 2008-2009 Trang: 7

Phủ
Đạo
(Đơ ti-Hiến ti- Thừa ti)
Châu(huyện)
Hàn
lâm
viện
Quốc
sử
viện
Ngự
sử
đài
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
a. GV treo sơ đồ trống tổ chức bộ máy chính quyền HS lên bảng hồn chỉnh sơ đồ.Qua đó em có
nhận xét gì?
5.Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Xem trước phần II “tình hình kinh tế xã hội thời Lê sơ.
? Nhà Lê đã phục hồi nhanh chóng nền kinh tế sau chiến tranh như thế nào?

********************************************************
Tuần: 22 Bài 20
Tiết: 41 NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1457)
Ngày dạy:2/2/09 II.TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Sau khi nhanh chóng khơi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt.
- Sự phân hóa xã hội thành 2 giai cấp chính: Địa chủ phong kiến và nơng dân, xã hội theo các tiêu chí cụ

thể để từ đó rút ra nhận xét chung.
2. Tư tưởng: giáo dục ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước.
3. Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng phân tích tình hình kinh tế, xã hội theo các tiêu chí cụ thể để rút ra nhận xét
chung.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích, so sánh, trò chơi.
2. Đồ dùng dạy học:
Sơ đồ các tầng lớp, giai cấp xã hội thời Lê sơ(sơ đồ trống).
- Tài liệu phản ảnh sự phát triển kinh tế-xã hội thời Lê sơ.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? So sánh điểm khác bộ máy tổ chức nhà nước thời Lê sơ với thời Trần?
? Qn đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào? Có điểm gì giống và khác với thời Trần?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: song song với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê có nhiều
biện pháp khơi phục và phát triển kinh tế. Nền kinh tế và xã hội thời Lê sơ có điểm gì mới bài học hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS nắm được những nét khái qt về tình hình kinh tế
đất nước thời Lê sơ.
? Tình hình kinh tế đất nước như thế nào sau thời gian dài bị nhà
Minh thống trị?
? Để phục hồi và phát triển sản xuất nơng nghiệp, nhà Lê đã làm
gì?
- GV: Giải thích các chức quan chun trách: khuyến nơng sứ, hà
đê sứ, đồn điền sứ.
- Giải thích “phép qn điền” (chia lại ruộng đất cơng làng xã ...)

đây là nhiều điểm tiến bộ bảo đảm sự cơng bằng xã hội.
- HS: đọc phần in nghiêng SGK.
? Vì sao cơng tác đê điều được nhà Lê quan tâm ?(chống thiên tai
lũ lụt, khai hoang lấn biển)
? Em có nhận xét gì về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối
1. Kinh tế:
a. Nơng nghiệp:
- Giải quyết ruộng đất.
- Thực hiện “phép qn điền”
- Khuyến khích bảo vệ sản xuất.
b. Cơng, thương nghiệp:
- Phát triển nhiều ngành nghề thủ
cơng ở làng xã.
- Kinh đơ Thăng Long là nơi tập
trung nhiều ngành nghề thủ cơng.
- Các cơng xưởng nhà nước quản
lý(cục bách tác được quan tâm).
* Thương nghiệp:
- Trong nước: chợ phát triển.
- Ngồi nước: vẫn duy trì chủ yếu
Năm học 2008-2009 Trang: 8
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
với nơng nghiệp?(quan tâm phát triển sản xuất, nền sản xuất được
khơi phục, đời sống nhân dân được cải thiện)
? Tình hình thủ cơng nghiệp như thế nào ? (các nghành nghề thủ
cơng ở các làng, xã ngày càng phát triển....)
? Em có nhận xét gì về tình hình thủ cơng nghiệp thời Lê sơ?( xuất
hiện nhiều ngành nghề TC các phường thủ cơng ra đời và phát triển
mạnh, xuất hiện các cơng xưởng mới.
? Nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp có mối quan hệ với nhau như thế

nào?(giao lưu trao đổi hàng hóa: nơng nghiệp phát triển, nhiều
ngành TCN phát triển)
? Triều Lê đã có những biện pháp gì để phát triển bn bán trong
nước?
- GV: nhấn mạnh việc nhà vua khuyến khích lập chợ ban hành điều
lệ cụ thể(chợ mới..... khách hàng)
? Hoạt động bn bán với nước ngồi như thế nào?
? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế thời Lê sơ?(ổn đinh, ngày
càng phát triển)
* Hoạt động 2 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS nắm được thời Lê sơ xã hội có những giai cấp và tầng
lớp nào
- GV: Treo sơ đồ trống-hướng dẫn HS hồn chỉnh sơ đồ bằng câu
hỏi gợi ý sau:? Xã hội thời Lê có những giai cấp tầng lớp nào?
? Quyền lợi, địa vị của giai cấp tầng lớp ra sao?(giai cấp địa chủ
nhiều ruộng đất nắm quyền; giai cấp nơng dân ít ruộng đất cày th
nộp tơ cho địa chủ; các tầng lớp khác phải nộp thuế cho nhà nước;
nơ tì là tầng lớp thấp kém nhất.
+ N thảo luận ? So sánh xã hội thời Lê sơ với thời Trần?(hai tầng
lớp:Thống trị, bị trị khác với thời Lê là hình thành giai cấp.Tầng
lớp nơ tì giảm dần rồi bị xóa bỏ.
? Em có nhận xét gì về chủ trương hạn chế ni và bn bán nơ tì
của nhà nước thời Lê sơ?(tiến bộ có quan tâm đến đời sống nhân
dân, thỏa mản phần nào u cầu của nhân dân, giảm bớt bất cơng)
- GV: do vậy nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.
Quốc gia Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất khu vực ĐNA bấy
giờ
bn bán ở một số cửa khẩu.
2. Xã hội
4.Hệ thống lại kiến thức: Trò chơi ơ chữ

- Ơ hàng ngang số 1 gồm 6 chữ cái: Đây là giai cấp có nhiều ruộng đất, khơng trực tiếp cày cấy, cho người
khác cày th và bóc lột người th ruộng.
- Ơ hàng ngang số 2 gồm 9 chữ cái: Đây là chức quan phụ trách cơng việc khai hoang thời phong kiến.
- Ơ hàng ngang số 3 gồm 6 chữ cái: Đây là chức quan của nhà nước PK chun phụ trách về đê điều.
- Ơ hàng ngang số 4 gồm 12 chữ cái: Đây là chức quan của nhà nước PK khuyến khích phát triển nghề nơng.
- Ơ hàng ngang số 5 gồm 4 chữ cái: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội
* Từ chìa khóa đây là con đê lớn nhất thời Lê sơ
5. Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ, trả lời cau hỏi SGK, xem trước bài văn hóa giáo dục thờ Lê sơ.
– Sưu tầm tranh ảnh tài liệu về nhân vật và di tích lịch sử thời Lê sơ
*********************************************************
Năm học 2008-2009 Trang: 9
Đ Ị A C H Ủ
Đ Ồ N Đ I Ề N
H À Đ Ê S Ứ
K H U Y Ế N N Ơ N G S Ứ
N Ơ T Ì
Đ Ê H Ồ N G Đ Ứ C
Giai cấp
Địa chủ PK
Nơng dân
Địa chủ
Vua
quan
Thương
nhan
Nơ tì
Xã hội
Thợ thủ
cơng
Tầng lớp

Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
Tuần: 22 Bài 20
Tiết: 42 NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1457)(tt)
Ngày dạy:4/2/09 III. TÌNH HÌNH VĂN HĨA-GIÁO DỤC.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
Chế độ giáo dục thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng.
- Những thành tựu tiêu biểu về khoa học, nghệ thuật văn học thời Lê sơ.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS niềm tự hào về thành tựu văn hóa, giáo dục cử Đại Việt thời Lê sơ, ý thức
giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa.
3. Kĩ năng: Nhận xét về thành tựu tiêu biểu về văn hóa giáo dục thời Lê sơ.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, trực quan...
2. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về di tích lịch sử thời Lê sơ.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Nhà Lê đã làm gì để phục hồi và phát triển nơng nghiệp?
b. Hãy điền vào ơ trống dưới đây những giai cấp và tầng lớp cơ bản của xã hội PK thời Lê sơ(bảng
phụ)
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu
mạnh, nhiều thành tựu văn hóa, khoa học-kĩ thuật được biết đến.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS nắm được những nét chung về tình hình giáo dục khoa
cử thời Lê sơ
- GV: Người xưa có câu “hiền tài là ngun khí của quốc gia”,
một đất nước, một dân tộc muốn phát triển thinh vượng, một vấn

đề cần phải quan tâm đó là giáo dục....
? Thời Lê sơ, Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục như thế nào?
(Quốc tử giám được mở rộng đối tượng tuyển sinh và học tập,
nhiều con em học giỏi xuất thân từ gia đình bình dân cũng được
tham gia. Ở địa phương hệ thống trường học có đến cấp phủ,
huyện, các lớp học có đến cấp xã)
? Nội dung học tập,thi cử chủ yếu?(đạo Nho)
- HS thảo luận nhóm:
? Vì sao thời Lê sơ hạn chế phật giáo,đạo giáo,tơn sùng Nho giáo?
(Vì: Nho giáo đề cao trung hiếu: Trung với vua, hiếu với cha mẹ,
tất cả quyền lực nằm trong tay vua.)
? Chế độ thi cử thời Lê sơ được tổ chức như thế nào?(khoa cử
được kiện tồn và phát triển: Có 2 cấp thi: Thi địa phương – thi
Hương; thi quốc gia – thi Hội, thi Đình)
- GV lưu ý HS dưới thời Lê Sơ những người làm nghề ca hát(con
1. Tình hình giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc tử giám, mở
rộng đối tượng tuyển sinh và học
tập.
- Mở trường học ở các lộ. Các
đạo, phủ có trường cơng.
- Nội dung học tập thi cử là các
sách của đạo Nho
* Nho giáo chiếm địa vị độc tơn;
Phật giáo; Đạo giáo bị hạn chế.
- Thi cử chặt chẽ qua 3 kì thi:
Hương, Hội, Đình.
Năm học 2008-2009 Trang: 10
Giai cấp
Tầng lớp

Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
nhà phường chèo) khơng được dự thi.
? Em hiểu biết gì về ba kì thi này?(thi Hương, thi Hội, thi Đình)
- GV: Thi cử thời Lê sơ, mỗi thí sinh làm 4 mơn thi:Kinh nghĩa;
chiếu; chế, chiếu , biểu; thơ phú văn sách.
? Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện
pháp gì?(vua ban áo mũ, vinh qui bái tổ, khắc tên vào bia đá.)
- GV giới thiệu tranh H45 SGK/trg99
? Chế độ khoa cử thời Lê sơ được tiến hành thường xun như thế
nào, kết quả ra sao?(thi 3 cấp; tổ chức 26 khoa...)- HS đọc phần in
nghiêng SGK trg 101
? Em có nhận xét gì về tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ? (qui
cũ, chặt chẽ; đào tạo được nhiều quan lại trung thành, phát hiện
nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước.)
- GV: Vua Lê Thái Tơng khẳng định: “Muốn có nhân tài, trước
hết phải chọn lựa kẻ sĩ, mà kén chọn kẻ sĩ phải lấy thi cử làm
đầu...”
* Hoạt động 2 cá nhân
+ MT: HS nắm được một số thành tựu về văn học, khoa học,
nghệ thuật nước ta thời Lê sơ.
? Em hãy cho biết, về văn học thời Lê sơ có những thành tựu nổi
bật nào?(văn học chữ Hán duy trì, văn học chữ Nơm phát triển)
? Nêu một vài tác phẩm văn học tiêu biểu?
? Các tác phẩm văn học tập trung phản ảnh nội dung gì?
? Thời Lê sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào? Em có
nhận xét gì về những thành tựu đó?
? Nêu những nét đặt sắc về nghệ thuật sân khấu?
? Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc có gì tiêu biể?(phong cách đề sộ,
kĩ thuật điêu luyện)
? Vì sao quốc gia Đại Việt đạt dược những thành tựu trên?(cơng

lao đóng góp, xây dựng đất nước của nhân dân triều đai PK thịnh
trị có cách trị nước đúng đắn; sự đóng góp của nhiều nhân vật tài
năng: Lê lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng)
* Giáo dục, thi cử phát triển
được tổ chức qui cũ, chặt chẽ và
đào tạo được nhiều nhân tài.
2. Văn học, khoa học, nghệ thuật
a. Văn học:
- Văn học chữ Hán duy trì, văn
học chữ Nơm chiếm vị trí quan
trọng.
- Nội dung: u nước sâu sắc,
thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí
phách anh hùng.
b. Khoa học: nhiều tác phẩm
khoa học thành văn phong phú,
đa dạng:
- Sử học: Đại Việt sử kí tồn thư
- Địa lý: Dư địa chí, Bản đồ
Hồng Đức.
- Y học: Bản thảo thực vật tốt
yếu
- Tốn học: Đại thành tốn pháp,
Lập thành tốn pháp.
c. Nghệ thuật:
- Sân khấu, ca hát tuồng chèo
phục hồi và phát triển.
- Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc:
có phong cách khối đồ sộ, kĩ
thuật điêu luyện.

4.Hệ thống lại kiến thức:
a. Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ?
b. Nghệ thuật kiến trúc thời Lê sơ biểu hiện rõ nét ở những cơng trình nào?
5. Hướng dẫn làm việc ở nhà:
- Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK
- Sưu tầm tranh ảnh về các danh nhân: Lê Thánh Tơng, Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh
**************************************************
Tuần: 23 Bài 20
Năm học 2008-2009 Trang: 11
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
Tiết: 43 NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ(1428-1457)(tt)
Ngày dạy:9/3/09 IV. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HĨA XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Hiểu biết sơ lược về cuộc đời và những cống hiến to lớn của một số danh nhân văn hóa, tiêu biểu là
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng đối với sự nghiệp của nước Đại Việt TK XV.
2. Tư tưởng: tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê, từ đó hình thành ý thức trác nhiệm giữ
gìn và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
3. Kĩ năng: phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Trực quan, phân tích, kể chuyện, trò chơi.
2. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung Nguyễn Trãi, các câu chuyện kể về ơng.
- Sưu tầm các câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hóa.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu một số thành tựu văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ?
? Em có nhận xét gì về quốc gia Đại Việt thời Lê sơ?
3. Bài mới

a. Hoạt động giới thiệu bài: Tất cả những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật mà các
em vừa nêu một phần lớn phải kể đến những cơng lao đóng góp của những danh nhân văn hóa....
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: HS nắm được sơ lược những cống hiến lớn lao của
Nguyễn Trãi, biết được ơng là một danh nhân văn hóa thế
giới
? Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi có vai trò như
thế nào?(nhà chính trị, qn sự đại tài thắng lợi của cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn)
? Sau khởi nghĩa Lam Sơn ơng có những đóng góp gì đối với
đất nước?(viết nhiều tác phẩm có giá trị)
? Các tác phẩm của ơng tập trung phản ảnh những nội dung
gì?
- GV: Gọi HS đọc phần chữ in nghiêng SGK
? Qua nhận xét của Lê Thánh Tơng. Em hãy nêu những đóng
góp của Nguyễn Trãi(là anh hùng dân tộc là bậc mưu lược
trong khởi nghĩa Lam Sơn, là nhà văn hóa kiệt xuất, là tinh
hoa của thời đại bây giờ, tên tuổi ơng rạng rỡ trong lịch sử.)
- GV: giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi(giới thiệu thêm nhà
thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê)
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: HS biết được những đóng góp to lớn của Lê Thánh
Tơng.
? Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tơng?(con thứ
tư của Lê Thái Tơng...)
? Ơng có những đóng góp gì cho sự phát triển kinh tế, văn
1. Nguyễn Trãi(1380-1442)
* Tiểu sử:

- Hiệu Ức Trai, con Nguyễn Phi
Khanh
* Những đóng góp:
- Là nhà chính trị, qn sự đại tài,
danh nhân văn hóa thế giới.
- Có nhiều tác phẩm có giá trị lớn:
Bình Ngơ đại cáo, Chí Linh sơn phú...
* Tư tưởng: Ln nêu cao lòng nhân
nghĩa, u nước thương dân.
2. Lê Thánh Tơng(1442-1497)
* Tiểu sử:
- Húy là Tư Thành
- Sinh 25-8-1442
- Con Vua Lê Thái Tơng và bà Ngơ
Thị Ngọc Giao
- Năm 1460 lên ngơi vua.
Năm học 2008-2009 Trang: 12
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
hóa?(quan tâm phát triển kinh tế, văn hóa)
? Kể những đóng góp của Lê Thánh Tơng trong lĩnh vực văn
học?(lập hội Tao Đàn, nhiều tác phẩm có giá trị: văn thơ chữ
Hán, chữ Nơm)
- GV: thơ văn của Lê Thánh Tơng và hội Tao Đàn phần lớn ca
ngợi nhà Lê, phong cảnh đất nước, đậm đà tinh thần u nước
ơng là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt)
* Hoạt đơng 3: Cá nhân
+ MT: HS biết được Ngơ Sĩ Liên là nhà sử học nổi tiếng
của nước ta thế kỉ XV.
? Nêu hiểu biết của em về Ngơ Sĩ Liên?(q làng Chúc Lý
huyện Chương Đức-Hà Sơn Bình- tham gia khởi nghĩa Lam

Sơn, thọ 98 tuổi)
? Tên tuổi của ơng còn để lại dấu ấn gì?(tên phố, tên trường
học nổi tiếng)
* Hoạt động 4: Cá nhân
+ HS biết được Lương Thế Vinh là nhà tốn học lớn của
nước ta thế kỉ XV
? Lương Thế Vinh có vai trò quan trọng như thế nào đối với
thành tựu về nghệ thuật?
- GV: Ơng đỗ trạng ngun năm 1463.
? Cơng trình tốn học nổi tiếng của ơng là gì?(Đại thành tốn
pháp...)
- GV: Kể vài chuyện về Lương Thế Vinh.(câu chuyện về quả
bưởi hay câu chuyện cân voi...)
* Những đóng góp:
- Là vị vua anh minh, một tài năng
xuất sắc trên nhiều lĩnh vực.
- Là một nhà văn, nhà thơ lớn nổi
tiếng tài ba của dân tộc
- Là người sáng Lập hội Tao Đàn
3. Ngơ Sĩ Liên(TKXV)
- Là nhà sử học nổi tiếng TK XV.
- Là tác giả "Đại Việt sử kí tồn
thư(15 quyển)
4. Lương Thế Vinh(1442-?)
- Học rộng, tài trí khống đạt, bình dị
được vua và dân coi trọng.
* Những đóng góp:
- Tác giả "Hí phường phả lục"
- Là nhà tốn học nổi tiếng nước ta
thời Lê sơ. Ơng có cơng trình Đại

thành tốn pháp.
4.Củng cố:
? Cho biết những hiểu biết của em về Nguyễn Trãi?
? Trình bày những cơng lao của Lê Thánh Tơng?
5. Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm thêm một số câu chuyện về danh nhân văn hóa
đã học.- Chuẩn bị ơn tập tồn bộ chương IV.
**********************************************************
Tuần: 23
Tiết: 44 Bài 21 ƠN TẬP CHƯƠNG IV
Ngày dạy:11/2/09
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Thấy được sự phát triển tồn diện của nước ta đầu TK XV-đầu TK XVI
- Điểm giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất(thời Lê sơ) với thời Lý.
2. Tư tưởng: Lòng tự hào, tự tơn dân tộc, về một thời thịnh trị của PK Đại Việt ở TK XV-đầu XVI
3. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Nêu vấn đề, trực quan, so sánh...
2. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý Trần và Lê sơ.
- Tranh ảnh về các cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
Năm học 2008-2009 Trang: 13
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những cống hiến của Nguyễn Trãi đối với sự nghiệp của đất nước?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Chúng ta đã học qua giai đoạn lịch sử VN ở TK XV-đầu TK XVI. Bài ơn
tập sẽ giúp các em hệ thống lại một số kiến thức cơ bản về thời kì này.

b. Các hoạt động ơn tập:
GV: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể như sau
- Nhóm 1+2+3: So sánh bộ máy nhà nước thời Lý - Trần và Lê sơ theo mẫu:
Lý – Trần Lê sơ
Triều đình - Vua nắm mọi quyền hành, giúp việc
cho vua có các đại thần văn, võ(thời
Trần các quan đại thần do dòng họ
nắm giữ)
- Vua nắm tuyệt đối mọi quyền
hành(một số chức quan cao cấp bị xóa
bỏ)
- Giúp việc cho Vua có 6 bộ đứng đầu
các bộ là thượng thư. Bên cạnh đó còn
có các khoa, các tự
- Bộ máy nhà nước tập quyền chun
chế đã kện tồn ở mức hồn chỉnh nhất
Địa phương - Chia nước làm nhiều lộ, dưới lộ là
phủ, huyện(châu)....
- Chia nước thành các Đạo thừa
tun(do 3 ti quản lí), dưới Đạo có
Phủ, huyện(châu)...
* Tổ chức chặt chẽ, đặc biệt cấp Thừa
tun
Đào tạo và tuyển
chọn quan lại
- Chủ yếu theo hình thức tuyển chọn
những người thân cận trong dòng họ
- chủ yếu thơng qua thi cử
* Nhóm 4+5+6: Những điểm giống và khác nhau thời Lý – Trần và Lê sơ
Giống Khác

Đặc điểm nhà
nước
Qn chủ - Q tộc(Lý – Trần)
- Quan liêu chun chế(Lê sơ)
Pháp luật Cùng bảo vệ vua, triều đình, giai
cấp thống trị
- Khuyến khích sản xuất, bảo vệ
quyền tư hữu tài sản
- Thời Lê sơ pháp luật đầy đủ hơn, hồn
chỉnh và có một số điều luật bảo vệ quyền
lợi cho nhân dân, phụ nữ.
Kinh tế Đều phát triển ở các mặt Thời Lê sơ phát triển mạnh hơn
Xã hội Gồm 2 giai cấp: Thống trị và bị
trị
- Lý – Trần: Vương hầu q tộc nắm mọi
quyền lực. Nơng nơ, nơ tì chiếm số đơng
- Thời Lê sơ: địa chủ phát triển, tầng lớp
nơng nơ khơng còn, số lượng nơ tì giảm
dần(Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc.)
Văn hóa, giáo
dục, khoa học –
kĩ thuật
Phát triển - Lê sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tơn, Phật
giáo và đạo giáo bị hạn chế.
- Các mặt đều phát triển hơn thời Lý – Trần
Năm học 2008-2009 Trang: 14
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
* GV hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả kết quả làm việc và nhận xét bổ sung để hồn chỉnh.
3. Dặn dò: Về nhà làm bài tập SGK
- Xem trước bài: "Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền(TK XVI-XVIII)

- Sự suy yếu của triều đình nhà Lê và phong trào khởi nghĩa nơng dân.
**********************************************************
Tuần: 24
Tiết: 45 BÀI TẬP LỊCH SỬ
Ngày:16/2/09 (Phần chương IV)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hệ thống lại một số kiến thức đã học
2. Tư tưởng: Giáo dục HS lòng u nước, lòng tự hào dân tộc, thấy được cảnh đẹp của q hương
đất nước, biết ơn những vị anh hùng dân tộc
3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành
II/ Các bước chuẩn bị:
1. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, luyện tập....
2. Tài liệu và phương tiện dạy học:
Các lược đồ kháng chiến chống qn Minh.
- Chân dung Nguyễn Trãi
- Các mẫu bài tập kẽ sẵn.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài tập:
a. GV Phát phiếu bài tập cho từng nhóm, mỗi nhóm một dạng bài tập khác nhau
* Nhóm 1: Nối 2 kí hiệu với nhau bằng dấu – sao cho đúng
A. Giữa năm 1419 M. Qn Minh trở mặt tấn cơng
B. Đầu năm 1423 N. Lê Lợi đề nghị tạm hòa, qn Minh đồng ý.
C. Mùa hè năm 1423E. Qn Minh bao vây Chí Linh, Lê Lai liều mình cứu chủ
D. Cuối năm 1424 F. Qn Minh vây qt lớn vào căn cứ, nghĩa qn rút
lên núi Chí linh lần 3
* Nhóm 2: Viết vào bảng thống kê dưới đây về trận Chi Lăng – Xương Giang
Trận Số địch bị chết Những tướng giặc bị giết Những tướng giặc bị
bắt sống

Ải Chi Lăng
Cần Trạm và
Phố Cát
Xương Giang
* Nhóm 3: ? Vì sao gọi là luật Hồng Đức. Luật Hồng Đức có gì tiến bộ? Tác dụng của luật pháp
thời Lê sơ?
* Nhóm 4: Viết đúng hoặc sai vào các ơ trống dưới đây
? Giai cấp phong kiến gồm:
 Vua  Quan  Địa chủ  Nhà sư
 Lê Văn Hưu biên soạn bộ “Đại Việt sử kí”
 Ngơ Sĩ Liên là tác giả bộ “Đại Việt sử kí tồn thư”
 Lương Thế Vinh là nhà tốn học của nước ta thời Lê sơ
Năm học 2008-2009 Trang: 15
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
Chu Văn An là thầy giáo tiêu biểu thời Lê sơ
* Nhóm 5: Em hãy điền các thành tựu văn học và khoa học các danh nhân đạt được
Danh nhân Văn học Khoa học
Nguyễn Trãi
Lê Thánh Tơng
* Nhóm 6: Điểm lại những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ
Nơng nghiệp Thủ cơng nghiệp Thương nghiệp
b. Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện lên trình bày kết quả làm việc- cả lớp tham gia nhận xét góp ý
bổ sung. Giáo viên kết luận
4. Hướng dẫn làm việc ở nhà: Học bài cũ hồn thành tất cả các bài tập vào vở
- Chuẩn bị bài sau: sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
***********************************************
Tuần: 24 Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII
Tiết 46: Bài:22. SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN
Ngày dạy:18/2/09 THẾ KỈ XVI-XVIII.
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Sự sa đọa của triều đình PK nhà Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành
quyền lực trong 20 năm.
- Phong trào đấu tranh của nơng dân phát triển mạnh ở đàu TK XVI
2. Tư tưởng: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân.
- Hiểu được rằng: nhà nước thịnh trị hay suy vong là ở lòng dân.
3. Kĩ năng: Đánh giá ngun nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê sơ(kể từ TK XVI)
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, vấn đáp.
2. Đồ dùng dạy học: Sơ đồ phong trào nơng dân khởi nghĩa TK XVI, các tài liệu liên quan, phiếu
thảo luận...
III/ Lên lớp:
Năm học 2008-2009 Trang: 16
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Văn hóa giáo dục, khoa học nghệ thuật thời Lê sơ đạt được những thành tự gì? Vì sao có được
những thành tựu ấy?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Ở TK XV nhà Lê đã đạt được những thành tựu rực rỡ về mọ mặt. Do
đó đay được coi là thời kì thịnh trị của nhà nước PK tập quyền. Nhưng từ TK XVI trở đi nhà Lê dần
dần suy yếu.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS hiểu được tình hình triều đình nhà Lê sơ đầu thế kỉ
XV
- GV: Trải qua các triều đại: Lê Thái Tổ: triều đình PK vững
vàng, kinh tế ổn định Lê Thánh Tơng: chế độ PK đạt đến thời

kì cực thịnh TK XVI thời Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên ngơi
nhà Lê suy yếu dần
? Ngun nhân nào dẫn đến nhà Lê bị suy yếu?(vua quan khơng
lo việc nước, hưởng lạc, hoang dâm vơ độ, xây dựng lâu đài,
cung điện.)
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK.
- GV: giảng Uy Mục bị giết-Tương Dực lên thayvua lợn
+ N thảo luận ? Em có nhận xét gì về các vua Lê ở TK XVI so
với Lê Thánh Tơng?(các vua Lê TK XVI kém về năng lực và
nhân cách đẩy chính quyền và đất nước vào thế tự suy vong.
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: Nắm được những nét chính về ngun nhân, diễn
biến những cuộc khởi nghĩa nơng dân đầu TK XVI
? Đời sống các tầng lớp nhân dân ở địa phương như thế nào? Vì
sao?(quan lại địa phương tung hồnh đục kht nhân dân...)
- HS đọc phần in nghiêng SGK
? Thái độ của nhân dân đối với tầng lớp quan lại thống trị như
thế nào?(mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ, các tầng lớp nhân
dân với nhà nước pk trở nên gay gắt bùng nổ các cuộc khởi
nghĩa.)
- GV: Chỉ lược đồ từ năm 1511 các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều
nơi tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trần Cảo đầu năm 1516.
- HS đọc phần chữ in nghiêng SGK
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nơng dân đầu
TK XVI?( Qui mơ rộng lớn, nhưng nổ ra còn lẻ tẻ chưa đồng
loạt. Các cuộc khởi nghĩa trước sau đều bị dập tắt, nhưng đã góp
phần làm cho triều đình nhà Lê càng mau chóng sụp đổ)
1. Triều đình nhà Lê:
- Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt
đầu suy thối.

- Nội bộ “chia bè kéo cánh”,
tranh giành quyền lực. Triều
đình rối loạn.
2. Phong trào khởi nghĩa của
nơng dân ở đầu TK XVI.
a. Ngun nhân:
- Đời sống nhân dân cực khổ
khốn cùng.
- Mâu thuẫn giai cấp lên cao.
b. Diễn biến:
- Từ năm 1511 nhiều cuộc khởi
nghĩa nổ ra trong nước, tiêu
biểu là cuộc khởi nghĩa Trần
Cảo(1516) ở Đơng Triều(Quảng
Ninh).
- Nghĩa qn đã ba lần tấn cơng
Thăng Long.
c. Kết quả, ý nghĩa:
- Các cuộc khởi nghĩa trước sau
đều bị dập tắt.
- Tuy thất bại nhưng đã tấn cơng
mạnh mẽ vào chínhquyền nhà
Lê làm cho triều đình nhà Lê
mau chóng sụp đổ.
4.Hệ thống lại kiến thức:
? Cho biết tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI?
Năm học 2008-2009 Trang: 17
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
? Trình bày ngun nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nơng dân đầu thế kỉ XVI? Những cuộc khởi
nghĩa trên có ý nghĩa như thế nào?

5. Hướng dẫn làm việc ở nhà
- Học bài cũ, vẽ lược đồ cuộc khởi nghĩa nơng dân đầu TK XVI vào vở.
- Làm bài tập: Em hãy thống kê các cuộc khởi nghĩa nơng dân đầu TK XVI
Người lãnh đạo Thời gian Địa bàn hoạt động
- Xem trước phần II " Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn."
***********************************************************
Tuần: 25 Bài: 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN
TẬP QUYỀN THẾ KỈ XVI-XVIII.(tt)
Tiết: 47 II. CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM - BẮC TRIỀU
Ngày dạy: 25/2/09 VÀ TRỊNH NGUYỄN
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Tìm hiểu ngun nhân các cuộc chiến tranh.
- Hậu quả của các cuộc chiến tranh đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước.
2. Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS ý thức, bảo vệ sự đồn kết thống nhất đất nước, chống mọi âm mưu
chia cắt lãnh thổ.
3. Kĩ năng:
- Tập xác định vị trí các địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử trên lược đồ.
- Đánh giá ngun nhân dẫn đến nội chiến.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Trực quan, thảo ln, nêu và giải quyết vấn đề,...
2. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ VN-lược đồ chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn.
- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Nhận xét về triều đình nhà Lê đầu TK XVI?
b. Ngun nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa nơng dân đầu TK XVI? Ý nghĩa?
3. Bài mới

a. Hoạt động giới thiệu bài: Phong trào khởi nghĩa của nơng dân ở đầu TK XVI chỉ là bước đầu
cho sự chia cắt lâu dài, chiến tranh liên miên mà ngun nhân chính là sự xung đột giữa các tập
đồn PK thống trị
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT: Nắm được sự hình thành Nam – Bắc Triều.Tính
chất cuộc chiến tranh này.
? Ngun nhân hình thành Nam – Bắc triều?
? Bắc triều được hình thành như thế nào?
1. Chiến tranh Nam-Bắc triều:
a. Sự hình thành Nam – Bắc
triều.
- Năm 1527 Mạc Đăng Dung
cướp ngơi nhà Lê lập ra nhà
Năm học 2008-2009 Trang: 18
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
? Nam triều được hình thành như thế nào?
- GV: Sử dụng bản đồ VN chỉ rõ vị trí Nam-Bắc triều.
? Ngun nhân dẫn đến chiến tranh PK Nam-Bắc triều? (do mâu
thuẫn giữa nhà Lê và Mạc)
- GV: Trình bày sơ lược chiến tranh kéo dài trên 50 năm diễn ra
suốt một vùng từ Thanh-Nghệ ra Bắc
? Chiến tranh Nam - Bắc triều đã kết thúc như thế nào đã gây tai
họa gì cho nhân dân ?( HS tham, khảo phần in nghiêng SGK để
trả lời.)
? Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh?(các tập
đồn phong kiến tranh chấp quyền lực, nhân dân chịu hậu quả
nặng nề → chiến tranh phi nghĩa)
* Hoạt động 2 Cá nhân/nhóm

+ MT: Nắm được những nét chính cuộc chiến tranh Trịnh-
Nguyễn
- GV giới thiệu cho học sinh nắm được mối quan hệ giữa hai thế
lực Trịnh và Nguyễn: Ngay từ khi cuộc chiến tranh Nam – Bắc
triều còn đang tiếp diễn, trong nội bộ Nam triều đã nảy sinh mầm
mống chia rẽ. Năm 1545, sau khi Nguyễn Kim bị sát hại, vua Lê
trao mọi bính cho Trịnh Kiểm(rể của Trịnh Kiểm). Để thâu tóm
mọi quyền lực, Trịnh Kiểm tìm cách loại bỏ ảnh hưởng của họ
Nguyễn. Con trai trưởng của Nguyễn Kim là Nguyễn ng bị
Trịnh Kiểm ám hại. Nguyễn Hồng xin được vào trấn thủ Thuận
Hóa, khơng phải chỉ bảo tồn tính mạng mà là thực hiện bước
mở đầu cho một chiến lược lâu dài. - xây dựng cơ sở để đối địch
với họ Trịnh
? Tình hình Đàng Ngồi như thế nào sau khi chiến tranh Nam -
Bắc triều cơ bản chấm dứt?
- GV: hướng dẫn HS quan sát H 50 SGK.
- GV: giảng phủ chúa Trịnh Đàng Ngồi...
? Trình bày sơ lược cuộc chiến tranh giữa hai thế lực Trinh –
Nguyễn?
? Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn dẫn đến hậu quả như thế nào?
(dải đất từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt,
dân hai bên sơng Gianh phải chuyển đi nơi khác .....
- HS đọc phần in nghiêng SGK
? Tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn?(phi nghĩa)
+ N thảo luận ? Nhận xét về tình hình chính trị-xã hội nước ta
TK XVI-XVIII?(khơng ổn định do chính quyền ln ln thay
đổi và chiến tranh liên tiếp xãy ra, đời sống nhân dân rất khổ cực
Mạc Bắc triều.
- Năm 1533 Nguyễn Kim chạy
vào Thanh Hóa lập một người

thuộc dòng dõi nhà Lê làm vua
Nam triều.
b. Chiến tranh Nam – Bắc
triều:
- Kéo dài trên 50 năm.
- Năm 1592 Nam triều chiếm
Thăng Long chiến tranh
chấm dứt.
- Hậu quả: Gây tổn thất lớn về
người và của.
Cuộc chiến tranh phi nghĩa.
2. Chiến tranh Trịnh-Nguyễn
và sự chia cắt Đàng Trong -
Đàng Ngồi.
- Chiến tranh diễn ra gần nữa
thế kỉ(1627-1672) 7 lần đánh
nhau khơng phân thắng bại.
Cuối cùng lấy sơng Gianh làm
ranh giới chia cắt đất nước gọi
là Đàng Trong và Đàng Ngồi.
- Hậu quả.
+ Đất nước bị chia cắt.
+ Gây bao đau thương, tổn hại
đến tinh thần dân dân tộc, cản
trở sự phát triển của đất nước.
4. Hệ thống kiến thức bài:
* Phân tích hậu quả của hai cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK. Tìm hiểu thêm tài liệu về cuộc chiến tranh.
Xem trước phần Kinh tế-văn hóa TK XVI- XVIII

Năm học 2008-2009 Trang: 19
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
******************************************************
Tuần:25 Bài 23
Tiết: 48 KINH TẾ, VĂN HĨA THẾ KỈ XVI-XVIII
Ngày dạy:28/2/08 I. KINH TẾ.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
Sự khác nhau của kinh tế nơng nghiệp và kinh tế hàng hóa ở hai miền đất nước. Ngun nhân dẫn đến
sự khác nhau đó.
- Mặc dù chiến tranh PK thường xun xãy ra và kéo dài nhưng nền kinh tế có những bước tiến đáng
kể, đặc biệt là Đàng Trong.
- Những nét lớn về mặt văn hóa của đất nước, những thành tựu văn học, nghệ thuật của ơng cha ta, đặc
biệt là văn nghệ dân gian.
2. Tư tưởng: Tơn trọng, có ý thức giữ gìn, những sáng tạo nghệ thuật của ơng cha thể hiện sức sống
tinh thần của dân tộc.
3. Kĩ năng:
- Nhận biết được các địa danh trên bản đồ Việt Nam.
- Nhận xét được trình độ phát triển của lịch sử dân tộc từ TK XVI-XVIII.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: trực quan, so sánh, phân tích, thảo luận nhóm...
2. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam; Một số tranh ảnh về bến cảng, Kinh kì, Hội An.
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
a. Em có nhận xét gì về tính chất của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều?
b. Cuộc chiến tranh Trinh-Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: chiến tranh liên miên giữa hai thế lực phong kiến Trinh-Nguyễn gây biết

bao tổn hại, đau thương cho dân tộc. đặc biệt sự phân chia các cứ kéo dài đã ảnh hưởng rất lớn đến sự
phát triển chung của đất nước. Tình hình kinh tế, văn hóa có đặc điểm gì....
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân/nhóm
+ MT: HS nắm được những nét khái qt về tình hình nơng nghiệp
của Đàng Trong, Đàng Ngồi
? Hãy so sánh kinh tế sản xuất nơng nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng
Ngồi? (N thảo luận)
- GV: chia bảng làm 2 phần-đặt câu hỏi dẫn dắt các nhóm trình bày. Sau
đó GV điền vào bảng.
? Ở Đàng Ngồi, chúa Trịnh có quan tâm phát triển nơng nghiệp khơng?
(khơng chăm lo, ruộng đất cơng bị bọn cường hào đem cầm bán.)
? Bọn cường hào đem cầm bán ruộng đất cơng đã ảnh hưởng đến sản
xuất nơng nghiệp và đời sống nhân dân như thế nào?(nơng dân khơng có
ruộng đất để cày cấy, nên mất mùa đói kém xãy ra dồn dập, nhiều người
bỏ làng đi nơi khác)
? Ở Đàng Trong chúa Nguyễn có quan tâm tới sản xuất khơng? Nhằm
mục đích gì?(ra sức khai hoang.mục đích: xây dựng kinh tế giàu mạnh để
chống đối lại họ Trịnh.)
1. Nơng nghiệp:
a. Đàng Ngồi:
- Do bị chiến tranh tàn
phá nghiêm trọng; Chính
quyền Lê – Trịnh ít quan
tâm đến thủy lợi, tổ chức
khai hoang.
- Nạn cầm bán ruộng cơng
, tham nhũng diễn ra phổ
biến

→ Kinh tế nơng nghiệp
giảm sút. Đời sống nhân
dân đói khổ.
b. Đàng Trong:
- Khuyến khích khai
hoang, lập thành làng ấp
Năm học 2008-2009 Trang: 20
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
? Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?(cấp cơng
cụ, chiêu tập dân tha phương...)
? Kết quả của chính sách đó?(số dân đinh tăng 126557 số ruộng đất tăng
265.507mẫu)
? Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, xây dựng các cứ?
? Phủ Gia Định gồm mấy dinh? Thuộc những tỉnh nào hiện nay?
- GV: u cầu HS chỉ trên lược đồ VN ngày nay vị trí các địa danh nói
trên.
? Hãy phân tích tình hình tích cực của chúa Nguyễn trong việc phát triển
nơng nghiệp?(lợi dụng thành quả lao động để chống đối lại họ Trịnh-
song những biện pháp đó thúc đẩy nơng nghiệp Đàng Trong phát triển
mạnh(nhất là đồng bằng sơng Cửu Long.)
? Sự phát triển sản xuất có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội?
(hình thành tầng lớp địa chủ lớn chiếm ruộng đất. Nhưng nhìn chung đời
sống nhân dân vẫn ổn định.)
? Có nhận xét gì về sự khác nhau giữa kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong
với kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi?(Đàng Ngồi trì trệ, Đàng Trong
phát triển)
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: HS nắm được những nét chính về tình hình thủ cơng và thương
nghiệp nước ta TK XVI-XVIII
? Nước ta có những ngành nghề thủ cơng nào tiêu biểu?

? Ở TK XVII TCN phát triển như thế nào?(làng thủ cơng mọc lên ở nhiều
nơi.)
- GV nhấn mạnh: Hai làng nghề tiêu biểu nhất thời bấy giờ: Gốm Bát
Tràng, đường.
- HS quan sát H 51-thảo luận nhóm nhận xét về sản phẩm gốm Bát
Tràng.
- Đại diện nhóm nhận xétGV kết luận: hai chiếc bình gốm rất đẹp; men
trắng ngà, hình khối và đường nét hài hòa cân đối. Đây là một trong
những sản phẩm được người nước ngồi rất thích.
- GV: xuất hiện nhiều mặt hàng thủ cơng có giá trị góp phần phát triển
kinh tế đất nước.
? Em hãy kể tên những làng thủ cơng nổi tiếng của nước ta thời xưa và
hiện nay mà em biết?(HS đánh dấu vào vị trí trên bản đồ)(gốm Bát
Tràng, làng mộc Kim Bồng, chiếu Duy Xun.)
? Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào?(nhiều chợ, phố xá đơ
thị mới được hình thành.)
? Tại sao Hội An trở thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong?(là trung
tâm bn bán trao đổi hàng hóa, gần biển thuận lợi cho các thuyền bn
bán nước ngồi.
* GV giới thiệu cho HS biết thêm về việc phát triển của Hội An lúc bấy
giờ:(Một thương nhân Trung Quốc thường xun bn bán ở nước ta nói
“Những thuyền bn từ Sơn Nam về chỉ mua được một thứ củ nâu,
thuyền từ Thuận Hóa về mua có 1 thứ hồ tiêu, còn từ Quảng Nam về thì
các món hàng hóa khơng có thứ gì là khơng có”. “....hàng hóa nhiều lắm,
dù hàng trăm chiếc tàu to chở cùng một lúc cũng khơng hết”)
- HS đọc phần in nghiêng sgk.
- Đất đai được mở rộng
về phía Nam, đặt phủ Gia
Định, nhiều làng xóm mơi
được thành lập

* Kết quả: Nơng nghiệp
phát triển rõ rệt, năng suất
lúa rất cao. hình thành
tầng lớp địa chủ lớn,
chiếm đoạt nhiều ruộng
đất.
- Đời sống nhân dân ổn
định
2. Sự phát triển của nghề
thủ cơng và bn bán:
a. Thủ cơng nghiệp:
- Thủ cơng nghiệp phát
triển, xuất hiện các làng
thủ cơng nổi tiếng. Ví dụ
như gốm Bát Tràng và
mía đường ở Quảng
Nam...
b. Thương nghiệp:
- Việc bn bán được mở
rộng.
- Xuất hiện thêm một số
đơ thị mới như Hội An...
- Việc bn bán với nước
ngồi ban đầu rất phát
triển, về sau bị các chúa
hạn chế do đó ở nửa sau
thế kỉ XVIII các thành thị
bắt đầu suy tàn dần.
Năm học 2008-2009 Trang: 21
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa

? Em nhận xét gì về các phố phường?(đẹp, rộng, lát gạch, phố, phường
xếp theo ngành hàng.)
? Q em có những phố chợ nào?
? Chúa Trịnh, Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc bn bán với
nước ngồi?(ban đầu tạo điều kiện, về sau hạn chế ngoại thương)
- HS nhận xét H52 SGK-(phố xá đơng đúc, tấp nập nhộn nhiệp, thuyền
bè qua lại đơng đúc thuận lợi và rất gần bờ)
? Vì sao đến giai đoạn sau chính quyền Trịnh-Nguyễn hạn chế ngoại
thương?(sợ người phương Tây có ý đồ xâm chiếm nước ta.
4. Hệ thống kiến thức bài:
a. Nhận xét chung về tình hình kinh tế nước ta từ TK XVI-XVIII?
b. Một điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước ta TK XVI- XVIII là sự phát triển của ngoại thương.
Vậy ngun nhân nào tạo nên sự phát triển đó?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
Học bài cũ trả lời câu hỏi sgk.
Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu TK XVI-XVIII để học tiếp phần II. Văn hóa.
Tuần:26 Bài 23(tt)
Tiết: 49 KINH TẾ, VĂN HĨA THẾ KỈ XVI-XVIII
Ngày dạy:4/3/09 II. VĂN HĨA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Tuy Nho giáo vẫn được chính quyền PK đề cao, nhưng nhân dân trong làng xã ln bảo tồn và phát
huy nếp sống văn hóa truyền thơng của dân tộc.
- Đạo Thiên chúa được truyền bá vào nước ta đồng thời với việc thương nhân châu Âu đến nước ta tìm
nguồn lợi và tài ngun. Chữ Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu truyền đạo của các Nho sĩ.
2. Tư tưởng: Hiểu được truyền thống văn hóa của dân tộc ln phát triển trong bất kì hồn cảnh nào
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc.
3. Kĩ năng: Mơ tả một lễ hội hoặc một vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội ở làng mình.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề

2. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các cơng trìn kiến trúc chùa chiền thời kì này
- Băng hình lễ hội(nếu có)
III/ Lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
Năm học 2008-2009 Trang: 22
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nhận xét tình hình kinh tế nơng nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngồi?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Mặt dù tình hình đất nước khơng ổn định, chia cắt kéo dài. Nhưng nền
kinh tế vẫn đạt mức phát triển nhất định. Bên cạnh đó đời sống văn hóa tinh thần của nhân dân có
nhiều điểm mới do việc giao lưu bn bán với người phương Tây được mở rộng.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT:HS nắm được nét mới về Tơn giáo thời kì này
? Ở TK XVI-XVII nước ta có những tơn giáo nào?(Nho giáo, Đạo giáo, Phật
giáo sau đó có thêm Thiên Chúa giáo)
? Nói rõ sự phát triển của Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo(Nho giáo đề cao trong
học tập, thi cử, tuyển quan lại; Phật giáo, Đạo giáo xu hướng phục hồi trở lại.
? Vì sao lúc này Nho giáo khơng còn chiếm địa vị độc tơn?( các thế lực phong
kiến tranh giành địa vị, vua Lê trở thành bù nhìn....)
? Ở thơn q có những hình thức sinh hoạt tư tường như thế nào?(hội làng: hình
thức sinh hoạt phổ biến trong lịch sử lâu đời) ? Kể tên một số lễ hội mà em biết?
- Quan sát H53 bức tranh miêu tả cái gì?(võ nghệ)
? Hình thức sinh hoạt văn hóa có tác dụng gì? (thắt chặt tinh thần đồn kết, giáo
dục về tình u q hương đất nước.)
? Câu ca dao "nhiễu điều.......nhau cùng" nói lên điều gì?(đồn kết, thương u,
giúp đỡ nhau)

? Kể tên vài câu ca dao nói nội dung tương tự?
- Đạo Thiên Chúa giáo bắt nguồn từ đâu? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta?
? Thái độ của chính quyền Trinh-Nguyễn đối với đạo Thiên Chúa?(khơng hợp
với cách cai trị dân nên tìm cách ngăn cản)
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT HS hiểu được vì sao chữ Quốc ngữ ra đời
? Chữ Quốc ngữ ra đời trong hồn cảnh nào?(tiếng Việt đã phát triển phong phú
và trong sáng)
? Chữ Quốc ngữ ra đời như thế nào? Nhằm mục đích gì?(mục đích truyền đạo)
- GV nhấn mạnh: Vai trò của Alếch xăng đờ rốt: là giáo sĩ có nhiều đóng góp
vào việc la tinh hóa tiếng Việt.
- HS đọc đoạn in nghiêng SGK
? Vì sao trong thời gian dài, chữ Quốc ngữ khơng được sử dụng?(giai cấp phong
kiến khơng sử dụng vì bảo thủ, lạc hậu)
? Vì sao chữ cái la tinh ghi âm tiếng Việt trở thành chữ Quốc ngữ của nước ta
cho đến ngày nay?(tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến, là cơng cụ thơng tin rất thuận
lợi, có vai trò quan trọng trong văn học viết
* Hoạt đơng 3: Cá nhân/nhóm
+ MT: HS nắm được những nét chính về tình hình văn học, nghệ thuật.
? Điểm mới trong văn học trong giai đoạn này là gì?(thơ văn chữ Nơm phát
triển phong phú)
? Kể tên những tác phẩm nổi tiếng?(Thiên Nam ngữ lục...)
- N thảo luận: Sự phát triển của thơ, văn chữ Nơm có ý nghĩa như thế nào đối
với tiếng nói và văn hóa của dân tộc?(làm cho tiếng nói ngày càng chuẩn xác
hơn, góp phần làm cho văn học dân tộc thêm phong phú, thể hiện ý chí tự lập, tự
1. Tơn giáo:
a. Nho giáo, Đạo
giáo, Phật giáo.
- Nho giáo vẫn duy trì
phổ biến.

- Phật giáo và Đạo
giáo có xu hướng
phục hồi phát triển trở
lại.
b. Thiên Chúa giáo:
- Được truyền vào
nước ta vào cuối TK
XVI
2. Sự ra đời chữ Quốc
ngữ:
- TK XVII, một số
giáo sĩ phương Tây
dùng chữ cái La tinh
ghi âm tiếng Việt
chữ Quốc ngữ ra
đời.
- Chữ viết tiện lợi,
khoa học, dễ phổ
biến.
3. Văn học, nghệ
thuật dân gian:
a. Văn học:
- Tuy văn học chữ
Hán chiếm ưu thế,
nhưng văn học chữ
Nơm đã phát triển
Năm học 2008-2009 Trang: 23
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
cường của dân tộc khẳng định người Việt có ngơn ngữ riêng của mình, nền văn
hóa dân tộc sáng tác bằng chữ Nơm khơng thua kém bất kì nền văn hóa nào

khác)
- GV nhấn mạnh: Bộ sử bằng thơ Nơm “Thiên Nam ngữ lục” dài 8000 câu, rất
giá trị.
? Các tác phẩm bằng chữ Nơm tập trung phản ảnh nội dung gì?
? Ở TK XVI-XVII nước ta có những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nào?
- HS đọc phần in nghiêng SGK.
? Nhận xét vai trò của họ đối với sự phát triển văn học dân tộc(là người có tài,
u nước thương dân, thơ văn mang tính triết lý sâu xa. Các tác phẩm của họ là
di sản văn hóa dân tộc.
? Em có nhận xét gì về văn học dân gian thời kì này(thể loại, nội dung)?
? Nghệ thuật dân gian trong thời kì có gì nổi bật? bao gồm những loại hình nào?
( các trò chơi dân gian, điêu khắc và sân khấu)
? Những thành tựu của nghệ thuật điêu khắc?(nét chạm trổ đơn giản, dứt khốt)
- HS đọc phần inh nghiêng SGK.
- Quan sát H54 và nhận xét.
? Kể tên một số loại hình nghệ thuật sân khấu?
? Nội dung nghệ thuật tuồng chèo là gì?
mạnh hơn trước. Nội
dung: ca ngợi hạnh
phúc con người tố cáo
bất cơng xã hội...
- Tiêu biểu: Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Đào
Duy Từ.
- Văn học dân gian
phát triển với nhiều
thể loại phong phú.
b. Nghệ thuật dân
gian: phục hồi và phát
triển:

- Các trò múa trên
dây, ảo thuật...
- Nghệ thuật điêu
khắc gỗ. Nổi tiếng là
tượng Phật Bà Quan
Âm.
- Nghệ thuật sân
khấu: đa dạng và
phong phú.
4. Hệ thống kiến thức bài:
a. Vì sao TK XVI-XVII Nho giáo khơng còn chiếm địa vị độc tơn?
b. Một sự kiện văn hóa lớn TK XVII là sự kiện ra đời của chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La tinh. Sự
kiện này có ý nghĩa gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà:Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh ở thời kì này.
- Chuẩn bị tiết sau: “Khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi”
************************************************************
Tuần: 26 Bài 24.
Tiết: 50 KHỞI NGHĨA NƠNG DÂN ĐÀNG NGỒI
Ngày dạy:11/3/09 THẾ KỈ XVIII
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được một số ý cơ bản sau:
- Sự suy tàn mục nát của chế độ phong kiến Đàng Ngồi đã kìm hãm sự phát triển của sức sản xuất,
đời sống nhan dân khổ cực, đói kém lưu vong.
- Phong trào nơng dân khởi nghĩa chống lại nhà nước PK, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn
Hữu Cầu và Hồng Cơng Chất.
2. Tư tưởng: Thấy rõ sức mạnh quật khởi của của nơng dân Đàng Ngồi, thể hiện ý chí đấu tranh
chống áp bức bóc lột của nhân dân ta.
3. Kĩ năng: Đánh giá hiện tượng đấu tranh giai cấp thơng qua các tư liệu về phong trào nơng dân.
II/ Chuẩn bị:

1. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình.
2. Đồ dùng dạy học: Lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nơng dân Đàng Ngồi TK XVI-XVIII.
III/ Lên lớp:
Năm học 2008-2009 Trang: 24
Giáo án lòch sử 7 Người thực hiện: Lương Văn Hoa
1. Ổn định tổ chức: BCS báo cáo sơ lược tình hình lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
? Đặc điểm nổi bật của văn học nghệ thuật TK XVI-XVIII như thế nào?
3. Bài mới
a. Hoạt động giới thiệu bài: Ở bài học trước, chúng ta đã thấy dưới quyền cai trị của chúa Trịnh Đàng
Ngồi, nền sản xuất bị trì trệ, kìm hãm, khơng chăm lo phát triển. Tình trạng đó kéo dài ắt dẫn tới cảnh
điêu đứng, khổ cực của quần chúng nhân dân. Có áp bức có đấu tranh. Nơng dân Đàng Ngồi đã bùng
lên đấu tranh lật đổ chính quyền họ Trịnh thối nát.
b. Các hoạt động dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1 Cá nhân
+ MT:HS nắm được một số nét về tình hình chính trị Đàng Ngồi
thế kỉ XVIII.
? Em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến Đàng Ngồi giữa
TK XVIII?(mục nát đến cực độ: Vua Lê bù nhìn, chúa Trịnh quanh
năm hội hè yến tiệc, quan lại hồnh hành đục kht)
- HS đọc phần in nghiêng SGK
- GV nhấn mạnh: Từ tầng lớp vua chúa, quan lại, hoạn quan đều ra
sức ăn chơi hưởng lạc, phè phỡn khơng còn kĩ cương, phép tắc.
? Chính quyền PK mục nát, sự ăn chơi sa đọa của quan lại, dẫn đến
hậu quả gì về sản xuất?(nơng nghiệp đình đốn: Đê vỡ, lũ lụt, nhà
nước đánh thuế nặng, cơng thương nghiệp sa sút.)
? Nhân dân phải chịu cảnh tơ thuế nặng nề bất cơng như thế nào?(hs
đọc đoạn viết sử của Nguyễn Huy Chú)
? Đời sống nhân dân?( nhân dân bị đẩy tới bước đường cùng)

- GV: Đây là nét đen tối của bức tranh lịch sử nữa sau thế kỉ XVIII.
? Trước cuộc sống cực khổ ấy nhân dân có thái độ như thế nào?
(vùng lên đấu tranh)
* Hoạt động 2 Cá nhân
+ MT: HS nắm được những nét chính của các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu ở Đàng Ngồi thế kỉ XVIII
- GV: treo lược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nơng dân ở Đàng
Ngồi TK XVIII
- Giải thích kí hiệu các con số để chỉ tên cuộc khởi nghĩa được gọi
theo tên thủ lĩnh. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Dương
Hưng. GV giới thiệu lần lược tất cả các cuộc khởi nghĩa.
- GV tường thuật cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu tiêu biểu
cho ý chí nguyện vọng của nơng dân vào năm 40 của TK XVIII. Đến
cuộc khởi nghĩa của Hồng Cơng Chất.
? Việc nghĩa qn chuyển địa bàn hoạt động có ý nghĩa gì?(đánh dấu
bước chuyển biến mới của phong trào. Là tinh thần đồn kết nơng
dân giữa miền xi và miền núi.)
? Ngun nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa?(rời rạc, khơng liên
kết thành phong trào rộng lớn)
? Nhìn trên lược đồ, em có nhận xét gì về địa bàn của phong trào
nơng dân ở Đàng Ngồi?(lan rộng khắp đồng bằng và miền núi)
? Em có nhận xét gì về tính chất của các cuộc khởi nghĩa?(Diễn ra
quyết liệt, tiêu biểu cho ý chíđấu tranh chống áp bức của nhân dân...)
1. Tình hình chính trị:
* Chính quyền phong kiến
suy sụp
* Hậu quả:
- Sản xt nơng nghiệp bị
đình đốn, cơng thương
nghiệp sa sút.

- Đời sống nhân dân bị đẩy
đến bước đường cùng, phiêu
tán khắp nơi
2. Những cuộc khởi nghĩa
lớn:
a. Các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu:
- Nguyễn Hữu Cầu: 1741-
1751
- Hồng Cơng Chất: 1739-
1769
b. Ý nghĩa
- Làm lung lay chính quyền
PK Họ Trịnh
- Nêu cao tinh thần đấu tranh
chống áp bức của nhân dân.
- Tạo điều kiện cho nghĩa
qn Tây Sơn tiến ra Bắc.
Năm học 2008-2009 Trang: 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×