Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đặc điểm trùng hợp của chất trám bít hố rãnh quang trùng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.49 KB, 4 trang )

Cần chú ý là nghiên cứu này không
khảo sát sự thay đổi ở các chiều hướng khác và
cả sự co trong (sau) trùng hợp.
Thiết kế và phương tiện nghiên cứu trong
báo cáo này không phát hiện sự thay đổi tương
tự của sealant B. Nghĩa là với sealant B, có thể
chỉ có sự co khi trùng hợp hoặc phương tiện
không khả năng phát hiện sự gia tăng (nếu có)
nhưng quá ít.
Về mặt lâm sàng, khả năng hiện tượng này có
tham gia vào hậu quả gây cộm khớp sau trùng
hợp hay không là vấn đề cần nghiên cứu thêm.
Bảng 1. Độ cứng Knoop của sealant sau trùng hợp
Độ cứng Knoop (kg/mm2) Trung bình (SE)
Sealant A
Sealant B
Từng
19.2
(1.5)
26.6
(1.8)
mẫu
26.7
(2.0)
28.5
(1.8)
21.4
(2.5)
33.5
(6.0)
20.6


(3.3)
25.9
(1.5)
21.3
(1.6)
25.3
(1.9)
20.6
(2.4)
28.1
(2.3)
Của
21.7
(1.1)
28.0
(1.2)
nhóm*
*: Sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm (ANOVA, P<0,05)

101


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011

Khảo sát độ cứng Knoop của sealant cho
thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các
mẫu trong cùng loại sealant. Mặc dù có sự khác
biệt giữa độ cứng Knoop của 2 loại sealant, tuy

nhiên có thể chưa có ý nghĩa về mặt lâm sàng vì
hiện nay tiêu chuẩn về độ cứng riêng cho sealant
vẫn còn tiếp tục nghiên cứu. Ngòai ra vì sự thay
đổi hình thái dẫn đến khác biệt ‘vị trí tương đối’
trong quá trình trùng hợp nên có thể chênh lệch
khi nhận năng lượng trùng hợp ở phần trên của
resin (mặt nhận sáng).

KẾT LUẬN
Trong giai đoạn tiền trùng hợp, bản thân
resin quang trùng hợp, ở những điều kiện nhất
định, có thể có sự gia tăng kích thước và biến
dạng. Mặc dù vậy, độ cứng Knoop trong chính
bản thân của resin vẫn không có sự khác biệt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.

102

Aravamudhan K, Rakowski D, Fan PL (2006). Variation of
depth of cure and intensity with distance using LED curing
lights. Dent Mater., 22(11):988-994.
Ferracane JL (1985). Correlation between hardness and degree
of conversion during the setting reaction of unfilled dental
restoration resins. Dental Materials,, 1(1):11-14

3.


4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.
12.

13.

Hansen EK, Asmussen (1997). Visible light curing unit:
correlation between depth of cure and distance between exit
window and resin surface. Acta Odontol Scand, 55:162-166
Kim JW et al (2002). Effect of curing method and curing time
on the microhardness and wear of pit and fissure sealants.
Dental Materials,, 18:120-127
Lutz F, Krejci I, Luescher B, Oldenburg TR (1986). Improved
proximal margine adaptation of class II composite resin
restorations by use of light-reflecting wedges. Quintessence
International,, 10:659

Main, C (1983). An assessment of new dental ultraviolet
sources and UV-polymerized fissure sealants. J of Oral
Rehabilitation ,. 10, 215.
Mccabe JF., Carrick TE (1989). Output from visible-light
activation units and depth of cure of light-activated
composites. J Dent Res, 68(11):1534-1539
Moseley, H., Strang, R., Stephen, KW (1986). An Assessment
of Visible-light Polymerizing Sources, J Oral Rehabil, 13:215224.
Platt JA, Clark H, Moore BK (2005). Curing of pit & fissure
sealants using Light Emitting Diode curing units. Oper Dent.,
30(6):764-71
Nomoto R, Uchida K, Hirasawa T (1994). Effect of light
intensity on polymerization of light-cured composite resins.
Dental Materials J., 13(2): 198-205,
Ripa (1993). Sealants revisited. An update of the effectiveness
of pit-and-fissure sealants. Caries Res; 27 Suppl 1:77-83
Strang R., Cummings A., Stephen K.W (1986). Laboratory
sutdies of visible-light cured fissure sealants: setting times
and depth of polymerization. J of Oral Rehabilitation,, 13; 305310
Versluis A, Tantbirojn D, Douglas WH (1998). Do dental
composites always shrink toward the light? J Dent
Res.,77(10):1766.

Chuyên Đề Răng Hàm Mặt



×