Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.15 KB, 5 trang )

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG
DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM TẠI BỆNH VIỆN ĐKTƯ THÁI NGUYÊN
Nguyễn Tiến Dũng1, Phạm Thị Thương Huyền2
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, 2Bảo hiểm Xã hội Thái Nguyên

1

TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột sống thắt lƣng do thoát vị đĩa đệm
tại bệnh viện Đa khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên. Đối tượng nghiên cứu: 40 Bệnh nhân
Đau CSTL do thoát vị đĩa đệm. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả kết quả
điều trị. Kết quả nghiên cứu: Kết quả điều trị chung: Rất tốt: 27,5; Tốt 50%; Trung bình
22,5%, Kém 0%.
Từ khóa: Đau sột sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm, kéo giãn cột sống.
ĐẶT VẤN ĐỀ*
Đau thắt lƣng là một hội chứng rất phổ biến
của nhiều bệnh, có thể gặp ở mọi lứa tuổi,
giới tính, nghề nghiệp khác nhau, làm ảnh
hƣởng rất lớn đến khả năng sản xuất, đời
sống, kinh tế, xã hội [2]. Nguyên nhân gây
đau thắt lƣng thƣờng gặp là thoát vị đĩa đệm
cột sống thắt lƣng, chiếm khoảng 63-73% các
trƣờng hợp. Thoát vị đĩa đệm vùng cột sống
thắt lƣng có thể xảy ra ở nhiều vị trí trong đó
90-95% ở L4-L5 và L5-S1 [7].
Từ những năm 2000 tại Bệnh viện Đa khoa
Trung Ƣơng Thái Nguyên thƣờng áp dụng
điều trị thoát vị đĩa đệm do đau cột sống thắt
lƣng bằng thuốc kết hợp với Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng vì phƣơng pháp này đã
giải quyết đƣợc một phần bệnh sinh của thoát
vị đĩa đệm, làm giảm áp lực tải trọng một


cách hiệu quả, giúp cho quá trình phục hồi
thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên chƣa có nghiên
cứu đánh giá kết quả sau điều trị, vì vậy
chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này
nhằm mục tiêu:
Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đau cột
sống thắt lưng do thoát vị đĩa đệm tại bệnh
viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Gồm 40 bệnh nhân
có đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng cột
sống thắt lƣng hông và hội chứng rễ thần kinh
*

[1]. Đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
Bệnh nhân có thời gian bị bệnh > 1 tuần, độ
tuổi ≥ 20, có hình ảnh thoát vị đĩa đệm L4-L5,
L5-S1 chèn ép rễ thần kinh ngang mức trên
phim cộng hƣởng từ cột sống thắt lƣng , bệnh
nhân tƣ̣ nguyện tham gia nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2010 đến
tháng 6/2011.
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa
Trung Ƣơng Thái Nguyên.
Phương pháp nghiên cứu
* Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả
có so sánh kết quả điều trị trƣớc sau.
* Chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu toàn bộ: chọn

tất cả bệnh nhân đạt tiêu chuẩn nghiên cứu.
* Các chỉ tiêu nghiên cứu gồm :
- Tình trạng đau thắt lƣng và thần kinh tọa:
đánh giá chủ quan của bệnh nhân qua thang
nhìn VAS [7].
- Độ giãn của CSTL: nghiệm pháp Schober.
- Nghiệm pháp Lassègue.
- Đánh giá tiến bộ về tầm vận động CSTL
bằng thƣớc đo tầm vận động khớp.
- Đánh giá sự cải thiện chức năng sinh hoạt
hàng ngày: sử dụng bộ câu hỏi “Oswestry low
back pain disability questionaire”.
* Phƣơng pháp thu thập số liệu: Các thông
tin đƣợc thu thập theo bệnh án thống nhất.
* Vật liệu nghiên cứu:
- Cân trọng lƣợng bệnh nhân: Sử dụng cân
TZ120 Heath Scale
- Thang nhìn VAS 11 điểm.
- Bảng câu hỏi chỉ số Oswestry Disability.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 54


Nguyễn Minh Tuấn và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


- Thƣớc đo tầm vận động khớp.
- Máy kéo giãn cột sống thắt lƣng TM 400.
- Đèn hồng ngoại SLOVAKIA T7a8 .
* Xử lý số liệu: Số liệu đƣợc xử lý bằng các
thuật toán thống kê y học, sử dụng phần mềm
SPSS 16.0 .
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

khoang gian đốt sống, làm giảm áp lực nội đĩa
đệm, điều chỉnh sai lệch của khớp đốt sống và
cột sống, làm giãn cơ thụ động, giảm co cứng
cơ, giảm chèn ép rễ thần kinh do đó làm giảm
đau trong TVĐĐ [2].
Bảng 3. Cải thiện độ Lassègue sau 30 ngày
điều trị

Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi
Tuổi
n
%
20 - 29
3
7,5
30 - 39
11
27,5
40 - 49
8
20,0

50 - 59
9
22,5
≥ 60
9
22,5
Tổng
40
100,0
Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi độ
tuổi bệnh nhân hay gặp thoát vị đĩa đệm nhất
là 30 - 39 chiếm tỷ lệ 27,5%, độ tuổi bệnh
nhân ít gặp thoát vị đĩa đệm là 20 - 29 chiếm
tỷ lệ 7,5%.

Thời gian
Mức độ
Rất tốt
Tốt
Trung
bình
Kém
Tổng

%
10,0
2,5
10,0

31

40

77,5
100

0
40

P

<
0,05

0
100

Bảng 4. Cải thiện độ giãn CSTL sau 30 ngày
điều trị

Trước
Sau điều
điều trị
trị 30 ngày P
n
%
n
%
0
0
11 27,5

5
12,5 14 35,0
<
25 62,5 15 37,5
0,05
10 25,0 0
0
40
100 40 100

Mức độ
Không đau
Đau nhẹ
Đau vừa
Đau nặng
Tổng
Nhận xét:
Sau 30 ngày điều trị số bệnh nhân đau nặng
đã không còn và bệnh nhân không đau đã
tăng lên 11 trƣờng hợp chiếm 27,5%. Tỷ lệ
bệnh nhân không đau và đau nhẹ tăng lên rất
rõ rệt so với trƣớc điều trị (p < 0,05). Kéo
giãn cột sống làm tăng chiều cao và thể tích

n
4
1
4

Sau điều

trị 30
ngày
n
%
29 72,5
5
12,5
6
15,0

Trước
điều trị

Nhận xét: Sự cải thiện độ Lassègue là rất rõ
(p < 0,05). Mức độ kém đã không còn mức độ
tốt tăng lên đáng kể, tăng 62,5%.

Bảng 2. Cải thiện mức độ đau sau 30 ngày
điều trị
Thời gian

89(01)/1: 54 - 58

Thời gian
Mức độ
Rất tốt
Tốt
Trung
bình
Kém


n
7
2

%
17,5
5,0

Sau điều
trị 30
ngày
n
%
29 72,5
4
10,0

6

15,0

6

15,0

2
5

62,5


1

2,5

Trước
điều trị

P

<
0,0
5

Nhận xét: Sau 30 ngày điều trị, độ giãn
CSTL mức độ kém đã giảm 24 trƣờng hợp
(60%), cải thiện độ giãn CSTL mức độ rất tốt
tăng lên so với trƣớc điều trị đƣợc 22 trƣờng
hợp (55%) (p < 0,05) .

Bảng 5. Đánh giá tầm vận động CSTL sau 30 ngày điều trị
Thời gian
Động tác (độ)
Gấp
Duỗi
Nghiêng bên chân

Trước điều trị

Sau điều trị


X ±SD

X ±SD

39,70 ± 12,09
12,64 ± 4,35
15,28 ± 3,67

61,02 ± 9,39
20,82 ± 4,39
22,38 ± 3,39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Độ chênh
21,32 ± 11,46
8,18 ± 5,32
7,1 ± 3,8


p
< 0,05
< 0,05
< 0,05

| 55


Nguyễn Minh Tuấn và đtg


Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

đau
Nghiêng bên chân
không đau
Xoay sang chân đau
Xoay sang chân
không đau

89(01)/1: 54 - 58

16 ± 3,61

22,54 ± 3,85

6,54 ± 4,23

< 0,05

16 ± 4,14

23,66 ± 3,56

7,66 ± 4,7

< 0,05

17,56 ± 4,53


24,1 ± 4

6,54 ± 4,72

< 0,05

Nhận xét: Tầm vận động CSTL đều đƣợc cải thiện một cách có ý nghĩa (p < 0,05). Trong đó sự
cải thiện của động tác gấp, nghiêng sang bên chân đau và nghiêng sang bên chân không đau cải
thiện rõ sau 30 ngày điều trị.
Bảng 6. Cải thiện các chức năng SHHN sau 30 ngày điều trị
Thời gian
Mức độ
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng

Trước điều trị
n
%
0
0,0
1
2,5
8
20,0
31
77,5
40

100,0

Sau điều trị 30 ngày
n
%
12
30,0
19
47,5
9
22,5
0
0,0
40
100,0

P

< 0,05

Nhận xét: Các chức năng SHHN ở các đối tƣợng nghiên cứu tăng lên rõ rệt so với trƣớc điều trị.
Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 7. Kết quả điều trị chung sau 30 ngày điều trị
Thời gian

Trước điều trị
n
%
0
0,0

6
15,0
19
47,5
15
37,5
40
100,0

Sau điều trị 30 ngày
n
%
11
27,5
20
50,0
9
22,5
0
0,0
40
100,0

P

Rất
Mứctốtđộ
Tốt
< 0,05
Trung bình

Kém
Tổng
Nhận xét:
Việc đánh giá hiệu quả điều trị đau thần kinh tọa do TVĐĐ cột sống thắt lƣng không chỉ dựa vào
một khía cạnh đơn thuần nào nhƣ: Mức độ giảm đau, sự cải thiện chèn ép rễ thần kinh…mà bao
gồm nhiều khía cạnh ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh. Vì vậy, trong nghiên
cứu này chúng tôi đánh giá kết quả điều trị dựa trên các chỉ tiêu: Mức độ đau, mức độ chèn ép rễ,
độ giãn CSTL, tầm vận động CSTL (6 động tác: Gấp, duỗi, nghiêng hai bên, xoay hai bên) và các
chức năng SHHN. Sau 30 ngày điều trị, không có bệnh nhân nào có kết quả kém, kết quả rất tốt
tăng 27,5%.
KẾT LUẬN
- Độ giãn CSTL: mức độ kém 2.5%, mức độ
rất tốt 72.5%.
Kết quả sau 30 ngày điều trị tại Bệnh viện
ĐKTW Thái Nguyên của 40 bệnh nhân đau
- Tầm vận động CSTL: cải thiện rõ động tác
cột sống thắt lƣng do thoát vị đĩa đệm đƣợc
gập, nghiêng.
nghiên cứu là:
- Cải thiện chức năng sinh hoạt hàng ngày:
- Mức độ đau: đau mức độ nặng 0%, không
mức độ kém 0%, mức độ rất tốt 30%.
đau 27.5%.
- Kết quả điều trị chung: Rất tốt: 27,5; Tốt
- Độ Lassègue: mức độ kém 0%, mức độ rất
50%; Trung bình 22,5%, Kém 0%.
tốt 72.5%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




| 56


Nguyễn Minh Tuấn và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ môn PHCN (1991), “Tàn tật và
PHCN đau lưng” vật lý trị liệu, Đại học y Hà
Nội, tr 59-61.
Lê Thị Kiều Hoa (2001), Nghiên cứu hiệu
quả phục hồi vận động ở bệnh nhân thoát vị
đĩa đệm thắt lưng-cùng bằng máy ELTRAC
471, Luận văn Thạc sỹ Y học.
[2]. Cao Thiên Vƣợng (2007), “Danh pháp và
thuật ngữ viết báo cáo chuẩn của thoát vị đĩa
đệm”, trang 167-174.
[3]. Cao Thiên Vƣợng (2007), “Tiếp cận hệ
thống đọc kết quả MRI Cột sống thắt lưng”,
dịch từ Systematic Approach to Interpretation
of the Lumbar Spine MR Imaging
Examination Justin Q. Ly, trang 155-166.
[4]. Dƣơng Thế Vinh (2001), Áp dụng bài tập
William để điều trị và dự phòng đau thắt lưng
ở công nhân hái chè nông trường Thanh BaPhú Thọ, Luận văn thạc sỹ Y học.

89(01)/1: 54 - 58


[5]. George Best (2007) ”Herniated Disck
Treatments - A Safer, More Effective Option”,
Ezine Articles, November 7, 2007.
[7]. Kamanli A, Karaca Acet A (2010),
“Herniated Disck Treatments - A Safer, More
Effective Option”, Bratisl Lek Listy 2010,
Vol 111 (10), pp: 541-44.
7. Moore RJ. The origin and fate of herniated
lumbar. Intervertebral disc tissue. Spine.
1996; 21: 2149-55.
[8]. Ozturk B, Gunduz OH (2006) “Effect of
continuous lumbar traction on the size of
herniated disc material in lumbar disck
herniation”,
Reumatology
International
Journal, Vol 26(7), pp: 622-6.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 57


Nguyễn Minh Tuấn và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 54 - 58


SUMMARY
EVALUATING THE TREATMENT RESULTS FOR PATIENTS WITH LOW BACK
PAIN CAUSED BY DISK HERNIATION AT THAI NGUYEN NATIONAL GENERAL
HOSPITAL
Nguyen Tien Dung1,*, Pham Thi Thuong Huyen2
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy
2
Thai Nguyen Social Insurance

1

Objective: To evaluate the results in treatment for patients with low back pain, as a result of disk
herniation at Thai Nguyen National General Hospital. Subjects: 40 patients with low back pain
because of disk herniation. Research methods: Descriptive research. Results: The average
achieved results: Very good: 27,5; Good 50%; Moderate 22,5%, Weak 0%.
Keywords: Rachiodynia in waist, herniated lumbar disk, stretched spinal column.

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 58



×