Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Giám sát dịch tễ học - BS. Trần Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.12 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BM DỊCH TỄ HỌC

BS. TRẦN NGUYỄN DU


MỤC TIÊU
1.
2.
3.
4.

Nêu được định nghĩa giám sát DTH.
Nêu và phân tích được 3 loại giám sát DTH.
Nêu được tầm quan trọng của giám sát DTH.
Nêu được các bước thiết lập hệ thống giám
sát.
5. Mô tả được hệ thống báo cáo và quy trình
báo cáo ở VN.


ĐỊNH NGHĨA
Giám sát:

Thu thập số liệu
Phân tích số liệu
Phiên giải kết quả
Công bố kết quả

Hoạt động y tế:


Xác định vấn đề ưu tiên
Lập kế hoạch , triển khai,
đánh giá bệnh tật:
Điều tra
Kiểm soát
Phòng ngừa


ĐỊNH NGHĨA
Giám sát:
- Quá trình theo dõi, khảo sát tỷ mỹ, liên tục 
đánh giá được:
+ Bản chất bệnh
+ Nguyên nhân xuất hiện, lưu hành và lan tràn
Tìm ra cách khống chế
“Giám sát là công việc thu thập các dữ kiện
dịch tễ để hành động”


ĐỊNH NGHĨA
Giám sát phải gắn với công bố kết quả đúng lúc
 phòng bệnh hiệu quả.
Cơ chế:
- Thông báo bắt buộc
- Hệ thống ghi nhận
- Điều tra liên tục
- …


CHU TRÌNH

THÔNG TIN
CÁC VẤN ĐỀ
SỨC KHỎE YTCC

Cộng đồng

TÓM TẮT
PHIÊN GIẢI
KHUYẾN CÁO

BÁO CÁO
Người cung cấp
DV CSSK

Các tổ chức y tế

PHÂN TÍCH


ĐÔI NÉT LỊCH SỬ
“Epidemic Intelligence Service”
1931: A.B (Harvard)
1940: M.P.H (Johns Hopkins
School of Hygiene and Public
Health)
1942 – 1946: Public health
office (New York) and U.S Army
1949:
Dicrector
of

the
epidemiology branch of CDC
1988 – 1993: Professor in Johns
Hopkins
Alexander Duncan Langmuir
(1910 – 1993)


ĐÔI NÉT LỊCH SỬ
Quan niệm cũ:
- Quan sát người phơi nhiễm với bệnh truyền
nhiễm  phát hiện triệu chứng  cách ly,
khống chế sớm.


ĐÔI NÉT LỊCH SỬ
A. Langmuir:
- Theo dõi sự xảy ra bệnh trên một quần thể.
Phân biệt:
- Giám sát dịch tễ học
- Giám sát y học


ĐÔI NÉT LỊCH SỬ
Giám sát lâu đời nhất (Kinh điển):
Giám sát bệnh truyền nhiễm, thông qua báo cáo
bắt buộc.
Gần đây:
Theo dõi điều kiện ảnh hưởng tới sức khỏe.
Phân tích số liệu thứ cấp vì các mục đích khác

nhau.


PHÂN LOẠI GIÁM SÁT
GIÁM SÁT
THỤ ĐỘNG

PHÂN
LOẠI

GIÁM SÁT
CHỦ ĐỘNG
GIÁM SÁT
SỐ LIỆU
THỨ CẤP

NC TỶ LỆ
MỚI MẮC

ĐIỀU TRA
NGANG
GIÁM SÁT
ĐIỂM


PHÂN LOẠI GIÁM SÁT
Giám sát thụ động:

- Tuyến cơ sở báo cáo số liệu cho tuyến trên.
- Ưu điểm:

+ Tốn ít chi phí.
+ Sử dụng rộng rãi.
- Nhược điểm:
+ Hiệu quả không cao
- Áp dụng:
+ Giám sát bệnh truyền nhiễm tại VN.


PHÂN LOẠI GIÁM SÁT
Giám sát chủ động:
- NVYT đến CSYT thu thập số liệu định kỳ.
- Ưu điểm:
+ Tăng tỷ lệ trường hợp báo cáo.
+ Liên hệ chặt chẽ với các CSYT.
- Nhược điểm:
+ Tốn nhiều chi phí.
+ Hiệu quả giá thành chưa rõ ràng.
- Áp dụng:
+ CT thanh toán bệnh tật
+ Điều tra nhanh
+ Bệnh theo mùa…


PHÂN LOẠI GIÁM SÁT
Điều tra ngang lặp lại nhiều lần:
- Thu thập số liệu giám sát qua nghiên cứu cắt
ngang
- Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc (Prevalence)
- Áp dụng:
Nghiên cứu sự về tình hình bệnh tật, những sự

kiện liên quan đến sức khoẻ xảy ra ở một quần thể
nhất định ở một thời gian đặc biệt.


PHÂN LOẠI GIÁM SÁT
Giám sát điểm:
- Xây dựng “trạm quan sát” hay “điểm quan sát” để thu
thập thông tin (Đối tượng/vị trí)
- Ưu điểm:
+ Thu thập được thông tin từ những quần thể “khó thực
hiện”.
- Nhược điểm:
+ Có thể làm thay đổi tình hình y tế công cộng xung quanh
nó  không còn là “điểm quan sát”.
- Áp dụng:
+ Giám sát điểm HIV: nghiện chích ma túy – mại dâm;
PNMT – thanh niên khám tuyển NVQS.


PHÂN LOẠI GIÁM SÁT
Giám sát dựa trên số liệu thứ cấp:
- Thu thập, phân tích số liệu sẵn có
- Các số liệu sẵn có được thu thập vì mục đích
khác
Vd: Một hệ thống giám sát cần thu thập số liệu
về dân số (điều tra dân số), số liệu sử dụng dịch
vụ y tế, số liệu KCB…
- Áp dụng:
Điều tra khu vực, điều tra quốc gia.



PHÂN LOẠI GIÁM SÁT
Nghiên cứu tỷ lệ mới mắc (Incidence):
- Theo dõi cá thể/quần thể chưa bị bệnh
- Tình trạng bệnh, hành vi nguy cơ…
- Theo dõi nhiều tháng, nhiều năm
- Đòi hỏi có sự đồng ý
- Loại nghiên cứu tốt nhất về mới mắc, yếu tố
nguy cơ
- Ít được thực hiện do tốn kém, phức tạp


TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH


TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH
THEO DÕI NHỮNG SỰ KIỆN SỨC KHỎE
ĐIỀU TRA & KHỐNG CHẾ

TẦM QUAN
TRỌNG CỦA
GIÁM SÁT

LẬP KẾ HOẠCH
ĐÁNH GIÁ NHỮNG BIỆN PHÁP
DỰ PHÒNG & KHỐNG CHẾ
LƯU TRỮ DỮ LIỆU VỀ KHỐNG CHẾ


TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH

Theo dõi những sự kiện sức khỏe:
- Phát hiện biến đổi bất thường về xuất hiện và
phân bố bệnh.
- Theo dõi chiều hướng dài hạn và mô hình
bệnh.
- Xác định thay đổi về yếu tố vật chủ.
- Phát hiện thay đổi về thực hành CSSK.


TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH
Điều tra và khống chế:
- Báo cáo dịch  tìm ra nguồn bệnh  tìm ra
mối liên quan  biện pháp khống chế.
Lập kế hoạch:
- Theo dõi bệnh trong thời gian dài  khi nào
và ở đâu cần nguồn lực  lập kế hoạch phân bổ.


TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH
Đánh giá biện pháp dự phòng và khống
chế:
- Số liệu giám sát  định lượng ảnh
hưởng của việc dự phòng.
Lưu trữ dữ liệu về bệnh tật:
- Mục đích và kết quả của giám sát.


TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH
Hình thành giả thuyết, khuyến khích nghiên
cứu:

- Giám sát  bất thường  giả thuyết 
nghiên cứu.
- Vd: Triệu chứng choáng do sốc độc tố tại Mỹ
năm 1930
Thử nghiện giả thuyết


TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁM SÁT DTH

Mục đích giám sát:
Hiểu được mô hình hiện tại và tiềm
tàng của việc xuất hiện bệnh  phát
hiện, kiểm soát, phòng ngừa có hiệu
quả.


NGUỒN DỮ LIỆU CỦA GIÁM SÁT DTH

Dữ liệu về tử vong:
- Thống kê sinh tử.
- Dữ liệu khám y tế.
Dữ liệu về mắc bệnh:
- Báo cáo bệnh phải khai báo.
- Sổ khám bệnh
Dữ liệu phòng thí nghiệm
- Bệnh do virus, vi khuẩn


×