Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật ở người canh tác chè xã La Bằng, Đại Từ, Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.5 KB, 6 trang )

g nhiễm
HCBVTV của người canh tác chè thì việc tiến
hành truyền thông giáo dục sức khỏe cho
người canh tác chè là việc rất cần thiết.
KẾT LUẬN
Tỷ lệ người canh tác chè có kiến thức mức độ
tốt, khá và trung bình là 9,8%; 24,8% và
65,5%. Nhận thức tốt, khá và trung bình là
19,0%; 72,2% và 8,8%. Thực hiện hành vi dự
phòng nhiễm HCBVTV ở mức độ tốt, khá và

89(01/2): 267 – 272

trung bình là 27,0%; 32,8% và 40,2%; rửa
bình thuốc sau phun tại sông/suối/ao/hồ
55,0%; vứt bao bì, dụng cụ đựng HCBVTV
bừa bãi 32,3%; thu hoạch chè sau phun không
đảm bảo thời gian 63,8%.
Tỷ lệ người canh tác chè không được nghe
truyền thông giáo dục sức khỏe 65,2%; mong
muốn nghe truyền thông 97,2%. Không có sự
liên quan có ý nghĩa thống kê giữa hành vi dự
phòng nhiễm HCBVTV với các đặc điểm giới
và thời gian canh tác của người canh tác chè.
Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa
hành vi dự phòng nhiễm HCBVTV với: đặc
điểm dân tộc; trình độ học vấn; kiến thức; thái
độ và truyền thông dự phòng nhiễm
HCBVTV.

Bảng 9. Mối liên quan giữa hành vi dự phòng nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật với các đặc điểm của đối


tượng nghiên cứu (n = 400)
Đặc điểm

Tốt n (%)

Hành vi
Khá n (%)

Trung bình n (%)

0,077

Giới
Nam
Nữ

59 (29,6)
49 (24,4)

71 (35,7)
60 (29,9)

69 (34,7)
92 (45,8)

Dân tộc
Kinh
Thiểu số

65 (30,8)

43 (22,8)

74 (35,1)
57 (30,2)

72 (34,1)
89 (47,0)

Trình độ học vấn
≤ Tiểu học
> Tiểu học

0,026

0,032
52 (22,2)
56 (33,7)

84 (35,9)
47 (28,3)

98 (41,9)
63 (38,0)
0,714

Thời gian canh tác
< 5 năm
5 – 10 năm
> 10 năm
Kiến thức

Tốt
Khá
Trung bình
Thái độ
Tốt
Khá
Trung bình
Nghe truyền thông
Được nghe
Không được nghe

p

3 (14,3)
31 (27,7)
74 (27,7)

9 (42,9)
37 (33,0)
85 (31,8)

9 (42,9)
44 (39,3)
108 (40,4)
0,001

18 (46,2)
36 (36,4)
54 (20,6)


13 (33,3)
32 (32,3)
86 (32,8)

8 (20,5)
31(31,3)
122 (46,6)
0,0001

51 (67,1)
50 (17,3)
7 (20,0)

17 (22,4)
104 (36,0)
10 (28,6)

8 (10,5)
135 (46,7)
18 (51,4)

49 (35,3)
59 (22,6)

49 (35,3)
82 (31,4)

41(29,5)
120 (46,0)


0,003

271

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Nguyễn Quang Mạnh và Đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

KHUYẾN NGHỊ
Với Trung tâm y tế huyện và trạm y tế xã: cần
tăng cường tần suất truyền thông giáo dục sức
khỏe cho người canh tác chè; với người canh
tác chè: cần được nghe TT – GDSK về dự
phòng nhiễm HCBVTV; với cộng đồng: cần
quy hoạch và xây dựng một nơi xử lý vỏ bao
bì đựng HCBVTV tập trung trong xã.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Hà (2004), Nghiên cứu kiến thức thực
hành và tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên rau thương
phẩm của người dân phường Túc Duyên thành phố
Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học
Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[2]. Hoàng Hải (2006), Nghiên cứu thực trạng an
toàn vệ sinh lao động và một số chứng bệnh ở khu
chuyên canh rau Yên Thường huyện Gia Lâm, Hà

Nội, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y
Dược Thái Nguyên.
[3]. Nguyễn Tuấn Khanh, Đỗ Hàm (2009), "Thực
trạng một số bệnh thường gặp ở người dân chuyên
canh chè tại Thái Nguyên", Tạp chí Y học dự phòng,
Tập XXIII, số 6 (105), tr 56 - 61.
[4]. Nguyễn Tuấn Khanh (2010), Đánh giá ảnh
hưởng của sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức

89(01/2): 267 – 272

khỏe của người chuyên canh chè tại Thái Nguyên và
hiệu quả của các biện pháp can thiệp. Luận án Tiến
sĩ y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái
Nguyên.
[5]. Bùi Ngọc Linh, Trần Khánh Long (2006), Can
thiệp sử dụng an toàn hóa chất bảo vệ thực vật tại xã
An Hòa, huyện An Dương, Hải Phòng, năm 2004,
Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ các trường Đại
học Y Dược Việt Nam lần thứ XIII, tr. 135 – 141.
[6]. Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006),
"Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu tới sức khỏe người
phun thuốc", Tạp chí phát triển khoa học và công
nghệ, TPHCM, 9 (2/2006),tr. 72 - 80.
[7. K’ Vởi, Đỗ Văn Dũng (2010), "Kiến thức thái độ
thực hành về hóa chất bảo vệ thực vật của người dân
trồng rau tại thành phố Đà Lạt tỉnh lâm đồng năm
2008", Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 4
(1/2010).
[8]. J.D. Bloom, M.D. Englehart, E.J. Furst, W.H.

Hill, D.R. Krathwohl (1956), Txonomy of
educational objectives: The classification of
educational goals: Hanbook I. The cognitive doman,
New York, Longman.
[9]. Larkin L. Strong (2008), "Factors Associated
With Pesticide Safety Practices in Farmworkers",
American Journal of Industrial Medicine, Vol 51,
pp.69 - 81.

SUMMARY
PREVENTIVE BEHAVIORS INFECTED WITH PESTICIDES
OF FARMERS CULTIVATING TEA IN LA BANG COMMUNE,
DAI TU DISTRICT, THAI NGUYEN PROVINCE
Nguyen Quang Manh*, Tran The Hoang
College of Medicine & Pharmacy - TNU

Objective To evaluate the knowledge; attitude and preventive behaviors infected with pesticides
and factors related to the preventive behaviors infected with pesticide of farmers cultivating tea.
Method: A cross - sectional descriptive study conducted in 400 farmers cultivating tea about
preventive behaviors infected with pesticides in La Bang commune, Dai Tu district, Thai Nguyen
province.
Results The percentage of farmers cultivating tea with knowledge was excellent, good, medium
(9.8%; 24.8% and 65.5%, respectively). The attitude was excellent, good, medium (19.0%; 72.2%
and 8.8%, respectively). The implementation of preventive behaviors infected with pesticides
excellent, good, medium (27.0%; 32.8% and 40.2%, respectively). Washing pumps after spraying
at river/spring/pool/lake accounted for 55.0%; harvesting tea after spraying was not in time made
up 63.8%; not be educated about prevention of pesticides was 65.2%; willing to heard about health
education communication was 97.2%. There was a statistically significant association between
preventive behaviors infected with pesticides with: ethnic characterictics, education level,
knowledge, attitude and preventive communication infected with pesticides.

Recommendation: It is necessary to strengthen health education communication for farmers
cultivating tea; The community need to build a treatment place for chemical boxes and bottles.
Keywords: Knowledge, attitude, preventive behaviors, cultivating tea
*

272

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





×