Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân suy tim tâm trương điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.84 KB, 8 trang )

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
CỦA BỆNH NHÂN SUY TIM TÂM TRƢƠNG ĐIỀU TRỊ TẠI
BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN
Nguyễn Trọng Hiếu*, Bùi Văn Hoàng
Trường Đại học Y Dược - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên166 bệnh nhân suy tim; tiêu chuẩn xác định suy tim tâm trƣơng là
các trƣờng hợp suy tim có phân số tống máu thất trái (EF) > 50%. Kết quả: Suy tim tâm trƣơng
chiếm tỷ lệ 57,83% trong tổng số các bệnh nhân suy tim, bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với nam
chiếm 33,3%. Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trƣơng so với suy tim
tâm thu. Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống
kê so với nhóm có EF ≥ 50% (17,2% so với 8,4%). Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh và
gan to cao hơn có ý nghĩa so với nhóm có EF ≥ 50%. Hình ảnh điện tim và Xquang tim phổi của
các bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50% không có sự khác biệt. Tỷ lệ các bệnh
nhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi tiểu ở nhóm suy tim
có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%. Độ NYHA khi ra viện và số
ngày điều trị nội trú tƣơng tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân. Kết luận: Suy tim tâm trƣơng là thƣờng
gặp. Cần có nghiên cứu kỹ lƣỡng hơn về nhóm bệnh nhân này, nhất là về vấn đề điều trị và tiên
lƣợng lâu dài.
Từ khóa: Suy tim, tâm trương.

ĐẶT VẤN ĐỀ*
Suy tim tâm trƣơng chiếm khoảng 50% trong
các bệnh nhân suy tim, đây là các trƣờng hợp
suy tim có phân số tống máu thất trái (EF)
bình thƣờng [1], [6]. Phân biệt suy tim tâm
trƣơng với suy tim tâm thu (suy tim có EF
giảm) rất quan trọng vì bệnh sinh học của 2
thể suy tim này khác nhau nên đòi hỏi phải có
cách thức tiếp cận điều trị khác nhau. Biểu


hiện lâm sàng của các bệnh nhân này rất
giống nhau do đó rất khó phân biệt 2 thể suy
tim này nếu chỉ dựa vào hỏi bệnh và khám
bệnh [4]. Ngày nay, ngày càng có nhiều các
bằng chứng cho thấy rối loạn chức năng tâm
trƣơng có liên quan với mức độ và tiên lƣợng
của các bệnh nhân suy tim, bất kể EF nhƣ thế
nào [2], [ 3], [ 5], [9]. Hiểu biết về suy tim
tâm trƣơng còn rất hạn chế, việc chẩn đoán và
điều trị thể suy tim này vẫn còn một số điểm
chƣa thống nhất.
Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu:
Xác định tỷ lệ và so sánh một số đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng của suy tim tâm trương
với suy tim tâm thu.
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: Bệnh nhân đƣợc
chẩn đoán và điều trị suy tim tại Khoa Tim Khớp, BVĐKTƢ Thái Nguyên.
* Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định suy tim:
Theo khuyến cáo của Hội tim mạch học Việt
Nam năm 2008 [1].
* Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim tâm trƣơng [1]:
- Có suy tim.
- Chỉ số EF > 50%.
* Phân độ suy tim: Phân độ chức năng suy
tim theo Hội Tim New York (NYHA).
* Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Các BN suy
tim có kết quả siêu âm Doppler tim.

* Loại trừ: các BN suy tim nhƣng không đƣợc
làm siêu âm tim, bệnh án không đầy đủ.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ 01/2009 đến
10/2009.
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội 1 BVĐKTƢ Thái Nguyên.
Phƣơng pháp nghiên cứu

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 100


Nguyễn Trọng Hiếu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

* Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, hồi
cứu.
* Cách chọn mẫu: Chọn mẫu theo chủ đích,
bao gồm các bệnh nhân suy tim (có đƣợc làm
siêu âm Doppler tim) đƣợc điều trị tại khoa
Tim Khớp trong thời gian 2007- 2009.
* Các bƣớc nghiên cứu:
- Bƣớc 1: Xác định tỷ lệ suy tim tâm trƣơng
trên tổng số các bệnh nhân suy tim.

- Bƣớc 2: So sánh đặc điểm lâm sàng và cận
lâm sàng giữa 2 nhóm bệnh nhân suy tim tâm
trƣơng và suy tim tâm thu. Xác định các yếu
tố liên quan với suy tim tâm trƣơng.
Các chỉ tiêu nghiên cứu chính
- Đặc điểm chung: tuổi, giới…
- Triệu chứng lâm sàng của suy tim: khó thở,
phù, gan to, ran ẩm ở phổi, nhịp tim nhanh…
- Mức độ suy tim theo NYHA.
- Xquang tim phổi: bóng tim to, tràn dịch
màng phổi, phổi ứ huyết.
- Điên tim: dày thất, loạn nhịp tim, thiếu máu
cơ tim…
- Siêu âm tim: tình trạng các van tim, tình
trạng các buồng thất, EF, dịch màng ngoài
tim, bệnh cơ tim…
- Các xét nghiệm hóa sinh: glucose, ure,
creatinin, điện giải đồ, triglyceride,
cholesterol, HDL-C, LDL-C, CK-MB…
- Nguyên nhân gây suy tim.
- Các thuốc điều trị suy tim.

89(01)/1: 100 - 111

- Kết quả điều trị.
Kỹ thuật thu thập số liệu
Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập thông qua
khai thác hồi cứu các hồ sơ bệnh án của các
bệnh nhân, ghi chép vào mẫu bệnh án
nghiên cứu.

Xử lý số liệu: Theo phƣơng pháp thống kê Y
học thông thƣờng, sử dụng phần mềm SPSS
13.0.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Bảng 1. Tỷ lệ suy tim tâm trương trong tổng số
các BN suy tim mạn tính
Chỉ số EF
Suy tim có EF ≥ 50%
Suy tim có EF < 50%
Tổng

n
96
70
166

Tỉ lệ %
57,83
42,17
100

Nhận xét: Các bệnh nhân có EF ≥ 50% (suy
tim tâm trƣơng) chiếm tới 57,83% trong tổng
số các bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu.
Bảng 2. Đặc điểm về giới của các đối tượng
nghiên cứu
≥ 50% (n=96)
n
Tỉ lệ %
32

33,3
64
66,7
< 0,05

EF
Giới
Nam
Nữ
p

< 50% (n=70)
n
Tỉ lệ %
31
44,3
39
55,7
> 0,05

Nhận xét: Trong nhóm suy tim tâm trƣơng, các
bệnh nhân nữ chiếm 66,7% so với nam chiếm
33,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.

- Số ngày nằm viện.
Bảng 3. Đặc điểm về tuổi của các đối tượng nghiên cứu
≥ 50%

EF
Tuổi

≤ 25
26 - 35
36 - 45
46 - 55
> 55
Tổng

n
5
5
13
32
41
96

< 50%
%
5,2
5,2
13,5
33,3
42,8
100

n
2
3
6
15
44

70

%
2,8
4,2
8,5
21,4
63,1
100

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,05
< 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân suy tim tăng dần theo tuổi. Trong đó ở nhóm tuổi 46-55 tỷ lệ bệnh
nhân suy tim tâm trƣơng gặp nhiều hơn bệnh nhân suy tim tâm thu; ở độ tuổi > 55 tỷ lệ suy tim
tâm thu lại cao hơn so với suy tim tâm trƣơng. Sự khác biệt là có ý nghĩa thống kê với p<0,05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 101


Nguyễn Trọng Hiếu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ


89(01)/1: 100 - 111

Bảng 4. Nguyên nhân gây suy tim của các đối tượng nghiên cứu
≥ 50% (n = 96)
ni
%
10
10,6
8
8,4
8
8,4
64
67,4
0
0,0
5
5,2
95
100

EF
Nguyên nhân
Bệnh động mạch vành
Bệnh tim bẩm sinh
Tăng huyết áp
Bệnh van tim
Bệnh cơ tim
Khác

Tổng

< 50% (n = 70)
ni
%
9
12,7
3
4,2
3
4,2
43
60,6
10
14,1
3
4,2
71
100

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở nhóm suy tim tâm trƣơng so với suy tim tâm thu.
Bảng 5. Triệu chứng cơ năng của các đối tượng nghiên cứu

≥ 50% (n = 96)
ni
%
82
85,4
13
13,5
70
72,9
42
43,8
94
97,9

EF
Triệu chứng
Mệt khi gắng sức
Mệt thƣờng xuyên
Đau ngực
Ho khan
Khó thở

< 50% (n = 70)
ni
%
57
81,4
11
15,7
54

77,1
34
48,6
67
95,7

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Biểu hiện cơ năng của các bệnh nhân suy tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50%
không có sự khác biệt.
Bảng 6. Phân bố mức độ suy tim theo NYHA của các nhóm nghiên cứu
≥ 50% (n = 96)
ni
%
35
36,4
53
55,2
8
8,4
2,7 ± 0,6

EF
Độ NYHA
Độ 2

Độ 3
Độ 4
NYHA lúc vào viện

< 50% (n = 70)
ni
%
19
27,1
39
55,7
12
17,2
2,9 ± 0,6

p
> 0,05
> 0,05
<0,05
< 0,05

Nhận xét: Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%.
Bảng 7. Triệu chứng thực thể của các đối tượng nghiên cứu
EF
Triệu chứng
Nhịp tim nhanh
Ran ẩm ở phổi
Phù
Gan to

Tĩnh mạch cổ nổi
Phản hồi gan - TM cổ (+)
Nhịp thở nhanh
Huyết áp tâm thu
Huyết áp tâm trƣơng

≥ 50% (n = 96)
ni
%
31
32,2
33
34,4
36
37,5
48
50,0
38
39,5
73
44,2
44
45,8
110,9 ± 15,7
68,7 ± 9,5

< 50% (n = 70)
ni
%
32

45,7
25
35,7
32
45,7
47
67,1
41
58,5
38
54,3
32
45,7
112,6 ± 12,2
70,8 ± 9,3

p
< 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh và gan to cao hơn so với nhóm có EF ≥
50%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




| 102


Nguyễn Trọng Hiếu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 100 - 111

Bảng 8. Một số chỉ tiêu sinh hóa và huyết học của các nhóm nghiên cứu
EF
Đặc điểm
Hồng cầu
Bạch cầu
Hemoglobin
Glucose
Ure
Creatinin
SGOT
SGPT
CK-MB

≥ 50%

< 50%

p


4,4 ± 1,0
7,4 ± 3,8
12,7 ± 2,8
5,5 ± 1,6
6,4 ± 2,4
90,4 ± 24,3
41 ± 16,5
30,1 ± 14,0
23 ± 13,2

4,5 ± 0,7
7,2 ± 2,6
12,7 ± 2,0
5,8 ± 2,0
7,9 ± 3,2
98,2 ± 29,8
57,7 ± 17,0
40,2 ± 15,2
30,3 ± 31

> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05


Nhận xét: Nồng độ của ure, creatinin, transaminase, CK-MB máu ở các bệnh nhân có EF < 50%
cao hơn có ý nghĩa so với ở nhóm có EF ≥ 50%.
Bảng 9. Đặc điểm điện tâm đồ của các nhóm nghiên cứu
EF
Đặc điểm ĐTĐ
Nhịp xoang
Rung nhĩ
Loạn nhịp NTT
TMCT
Dày thất trái
Dày thất phải

≥ 50% (n = 96)
ni
%
44
45,8
51
53,1
1
1,1
50
52,1
21
21,8
10
10,4

< 50% (n = 70)

ni
%
24
34,2
40
57,1
6
8,7
40
57,1
22
34,2
11
15,7

p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Biểu hiện rối loạn nhịp, thiếu máu cơ tim và dày thất trên điện tim tƣơng tự nhau ở
nhóm suy tim có EF < 50% so với ở nhóm có EF ≥ 50%.
Bảng 10. Đặc điểm Xquang tim phổi của các nhóm nghiên cứu
EF
Xquang
Tim to
Ứ huyết phổi


≥ 50% (n = 96)
ni
%
67
69,8
47
49,0

< 50% (n = 70)
ni
%
54
77,1
30
42,9

p
> 0,05
> 0,05

Nhận xét: Dấu hiệu tim to và ứ huyết phổi tƣơng tự nhau ở nhóm suy tim có EF < 50% so với ở
nhóm có EF ≥ 50%.
Bảng 11. Điều trị và kết quả điều trị ở các nhóm nghiên cứu
EF
Điều trị
Digoxin
ƢCMC
Chống loạn nhịp
Furosemid

Verospiron
Nitromint
NYHA lúc ra viện
Tổng số ngày điều trị

≥ 50% (n = 96)
ni
%
53
55,2
38
39,5
8
8,3
78
81,2
63
65,6
63
65,6
1,16 ± 0,4
10,3 ± 4,7

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

< 50% (n = 70)
ni
%
42
60,0

44
62,8
13
18,5
65
92,8
60
85,7
52
74,2
1,24 ± 0,4
10,6 ± 3,5



p
> 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
< 0,05
> 0,05
> 0,05
> 0,05

| 103


Nguyễn Trọng Hiếu và đtg


Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 100 - 111

Nhận xét: Tỷ lệ các bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và
thuốc lợi tiểu ở nhóm suy tim có EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥
50%. Độ NYHA khi ra viện và số ngày điều trị nội trú tƣơng tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân.
BÀN LUẬN
trƣơng, chúng tôi thấy nguyên nhân gây suy
tim thƣờng gặp nhất là bệnh van tim chiếm
1. Tỷ lệ suy tim tâm trương
67,4%. Trong các nghiên cứu ở nƣớc ngoài
Suy tim tâm trƣơng sảy ra khi tâm thất không
thấy nguyên nhân thƣờng gặp nhất ở các bệnh
nhận đƣợc lƣợng máu thích hợp trong thời kỳ
nhân suy tim có chức năng tâm thu đƣợc bảo
tâm trƣơng với áp lực và thể tích bình thƣờng
tồn là tăng huyết áp, rất ít các bệnh van tim
để duy trì cung lƣợng tim đầy đủ. Bất thƣờng
[1], [3], [6], [8]. Sự khác biệt ở đây phản ánh
trên gây ra bởi sự rối loạn khả năng giãn của
sự khác nhau về mô hình bệnh tật ở nƣớc ta
tâm thất và/hoặc sự gia tăng độ cứng của
so với các nƣớc Âu - Mỹ; một phần có thể là
thành tâm thất. Hậu quả là thể tích đổ đầy tâm
hạn chế trong nghiên cứu của chúng tôi do chỉ
thất không đủ do buồng thất giãn ra không hết
thu nhận đƣợc rất ít các bệnh nhân tăng huyết
làm cho thể tích tống máu giảm, cung lƣợng
áp (do các bệnh nhân này ít đƣợc làm siêu âm

tim thấp [1], [7].
tim).
Qua nghiên cứu 166 bệnh nhân suy tim,
4. Về biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng
chúng tôi thấy có tới 57,83% bệnh nhân có
Cũng nhƣ các nghiên cứu trƣớc đây [3], [6],
suy tim tâm trƣơng. Kết quả này phù hợp với
[8]; chúng tôi thấy không có sự khác biệt rõ
y văn thế giới vì theo thống kê dịch tễ học suy
ràng về các triệu chứng cơ năng và triệu
tim trong những năm gần đây của các nƣớc
chứng lâm sàng giữa hai nhóm suy tim tâm
Âu Mỹ cho thấy suy tim tâm trƣơng (hay
trƣơng và suy tim tâm thu; ngoại trừ triệu
thƣờng gọi suy tim có phân suất tống máu
chứng nhịp tim nhanh và gan to gặp nhiều
thất trái bảo tồn chiếm khoảng 29 - 55% số
hơn và độ NYHA lúc vào viện cao hơn ở
bệnh nhân có triệu chứng suy tim. [3],[5],[6].
nhóm suy tim tâm thu. Về cơ bản biểu hiện của
2. Về độ tuổi - giới
suy tim có EF ≥ 50 và suy tim có EF < 50% là
Các bệnh nhân suy tim trong nghiên cứu chủ
giống nhau, và chúng ta không thể phân biệt
yếu ở độ tuổi > 45, trong đó ở nhóm tuổi 46giữa suy tim tâm thu và suy tim tâm trƣơng mà
55 tỷ lệ bệnh nhân suy tim tâm trƣơng gặp
chỉ dựa và các triệu chứng về lâm sàng.
nhiều hơn bệnh nhân suy tim tâm thu; ở độ
Vì vậy câu hỏi đặt ra là liệu các xét nghiệm
tuổi > 55 tỷ lệ suy tim tâm thu lại cao hơn so

thông thƣờng có giúp ích gì trong việc xác
với suy tim tâm trƣơng. Điều này có thể là do
định suy tim tâm trƣơng hay không? Qua
các bệnh nhân suy tim thƣờng bắt đầu bắt đầu
khảo sát 97 bệnh nhân suy tim tâm trƣơng và
bằng các rối loạn chức năng tâm trƣơng
70 bệnh nhân suy tim tâm thu chúng tối thấy
nhƣng theo thời gian thì các rối loạn chức
nồng độ ure, creatinin, SGOT, SGPT và CKnăng tâm thu sẽ xuất hiện và nặng dần lên.
MB ở nhóm bệnh nhân suy tim tâm trƣơng
Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài thƣờng thấy suy
thấp hơn ở nhóm bệnh nhân suy tim tâm thu.
tim tâm trƣơng ở các bệnh nhân lớn tuổi hơn
Tuy nhiên các xét nghiệm trên không phải là
[5]. Trong nhóm suy tim tâm trƣơng, chúng
các marker có giá trị trong chẩn đoán suy tim
tôi thấy có đến 66,7% bệnh nhân là nữ. Kết
mà có thể là biểu hiện hậu quả của suy tim vì
quả này cũng đƣợc ghi nhận trong các nghiên
dòng máu đến gan và thận có thể giảm nhiều
cứu ở nƣớc ngoài [5],[6].
hơn ở các bệnh nhân có giảm chức năng tâm
thu và việc sử dụng nhiều hơn thuốc ức chế
3. Về nguyên nhân suy tim
men chuyển ở các bệnh nhân này. Nhƣ vậy,
Chúng tôi nhận thấy nguyên nhân ở nhóm suy
để phân biệt giữa 2 thể của suy tim chủ yếu
tim tâm trƣơng so với suy tim tâm thu không
phải dựa vào phân suất tống máu (EF).
có sự khác biệt. Trong nhóm suy tim tâm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 104


Nguyễn Trọng Hiếu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài cho thấy giảm
chất lƣợng cuộc sống cũng nhƣ giảm khả
năng gắng sức tƣơng tự nhau giữa nhóm suy
tim tâm thu so với suy tim tâm trƣơng; tỷ lệ
tái nhập viện cũng tƣơng tự nhau ở hai nhóm
bệnh nhân này [3], [5].
Chúng tôi nhận thấy hình ảnh điện tim và
Xquang tim phổi ở nhóm suy tim tâm trƣơng
và nhóm suy tim tâm thu không có sự khác
biệt. Một số nghiên cứu thấy tỷ lệ tim to trên
Xquang ít thấy hơn ở nhóm suy tim tâm
trƣơng so với nhóm suy tim tâm thu; ngƣợc
lại ngƣời ta lại thấy tỷ lệ rung nhĩ lại thƣờng
gặp hơn trong nhóm suy tim tâm trƣơng, tác
giả Masoudi còn cho rằng rung nhĩ là một yếu
tố độc lập tiên lƣợng nguy cơ cao hơn với suy
tim tâm trƣơng trong số các bệnh nhân vào
viện vì suy tim; do đó một câu hỏi đang đƣợc
đặt ra là phải chăng rung nhĩ là nguyên nhân

gây suy tim ở các bệnh nhân có chức năng
tâm thu đƣợc bảo tồn [6].
5. Về điều trị
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ các
bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế men
chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc lợi
tiểu ở nhóm suy tim có EF < 50% cao hơn có
ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥ 50%.
Điều này dễ hiểu vì các bệnh nhân suy tim
tâm thu vào viện với một số triệu chứng nặng
nề hơn, và EF giảm là chỉ định gần nhƣ bắt
buộc của thuốc ức chế men chuyển và
verospiron. Trong nghiên cứu của Hogg K
[6], thuốc ức chế men chuyển và digoxin ít
đƣợc sử dụng hơn còn thuốc chẹn kênh canxi
lại đƣợc dùng nhiều hơn ở nhóm suy tim có
chức năng tâm thu thất trái đƣợc bảo tồn so
với nhóm giảm chức năng tâm thu. Sự khác
biệt ở đây là do tỷ lệ rung nhĩ cao trong nhóm
suy tim có chức năng tâm thu đƣợc bảo tồn.
Chiến lƣợc điều trị đối với các bệnh nhân suy
tim có chức năng tâm thu đƣợc bảo tồn tập
trung vào giải quyết triệu chứng và điều trị
các bệnh nền. Cho đến nay vẫn chƣa có các
phác đồ mang tính chuyên biệt đối với các
bệnh nhân này; tuy nhiên, có một số điểm cần
lƣu ý nhƣ việc dùng digoxin ở các bệnh nhân

89(01)/1: 100 - 111


suy tim tâm trƣơng có thể làm tăng nồng độ
canxi trong tế bào dẫn đến làm giảm khả năng
thƣ giãn tâm trƣơng; thuốc chẹn kênh canxi
thƣờng tránh dùng trong suy tim tâm thu lại tỏ
ra có ích trong suy tim tâm trƣơng, các non dihydropyridine nhƣ verapamil và diltiazem
đã đƣợc chứng minh cải thiện các thông số
tâm trƣơng, cải thiện triệu chứng và khả năng
gắng sức [5], [7].
Độ NYHA khi ra viện và số ngày điều trị nội
trú tƣơng tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi tƣơng tự kết
quả nghiên cứu của nƣớc ngoài [3], [6].
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 166 bệnh nhân suy tim,
chúng tôi có một số kết luận sau:
- Suy tim tâm trƣơng (suy tim có EF ≥ 50%)
chiếm tỷ lệ 57,83% trong tổng số các bệnh
nhân suy tim.
- Trong nhóm suy tim tâm trƣơng, các bệnh
nhân nữ chiếm 66,7% so với nam chiếm
33,3%. Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.
- Không có sự khác biệt về nguyên nhân ở
nhóm suy tim tâm trƣơng so với suy tim tâm
thu.
- Biểu hiện cơ năng của các bệnh nhân suy
tim có EF ≥ 50% và nhóm có EF < 50%
không có sự khác biệt.
- Tỷ lệ các bệnh nhân vào viện với NYHA 4 ở
nhóm EF < 50% cao hơn có ý nghĩa thống kê
so với nhóm có EF ≥ 50% (17,2% so với

8,4%).
- Ở nhóm EF < 50% có tỷ lệ nhịp tim nhanh
và gan to cao hơn so với nhóm có EF ≥ 50%.
Sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05.
- Biểu hiện rối loạn nhịp, thiếu máu cơ tim và
dày thất trên điện tim tƣơng tự nhau ở nhóm
suy tim có EF < 50% so với ở nhóm có EF ≥
50%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 105


Nguyễn Trọng Hiếu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

- Dấu hiệu tim to và ứ huyết phổi tƣơng tự
nhau ở nhóm suy tim có EF < 50% so với ở
nhóm có EF ≥ 50%.
- Tỷ lệ các bệnh nhân phải dùng thuốc ức chế
men chuyển, thuốc chống loạn nhịp và thuốc
lợi tiểu ở nhóm suy tim có EF < 50% cao hơn
có ý nghĩa thống kê so với nhóm có EF ≥
50%.
- Độ NYHA khi ra viện và số ngày điều trị
nội trú tƣơng tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân.


89(01)/1: 100 - 111

[8]. Jithendra B. Somaratne, Colin Berry, John
J.V. McMurray et al (2009), “The prognostic
significance of heart failure with preserved left
ventricular ejection fraction: a literature-based
meta-analysis”, Eur J Heart Fail, 11 (9), pp. 855862.
[9]. Okura Y, Ohno Y, Ramadan MM, et al.
(2007), "Characterization of outpatients with
isolated diastolic dysfunction and evaluation of the
burden in a Japanese community: Sado Heart
Failure Study", Circ J, 71 (7), pp. 1013-21.

KHUYẾN NGHỊ
Suy tim tâm trƣơng là tình trạng phổ biến,
còn nhiều vấn đề chƣa rõ cần phải có nghiên
cứu thêm nhất là về điều trị và tiên lƣợng lâu
dài đối với các bệnh nhân suy tim tâm trƣơng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hội Tim mạch học Việt Nam (2008), "Khuyến
cáo 2008 của Hội Tim mạch học Việt Nam về
chẩn đoán, điều trị suy tim", Khuyến cáo 2008 về
các bệnh lý tim mạch & chuyển hóa, pp. 438-475.
[2]. Al-Khatib SM, Shaw LK, O'Connor C, et al.
(2007), "Incidence and predictors of sudden
cardiac death in patients with diastolic heart
failure", J Cardiovasc Electrophysiol, 18 (12), pp.
1231-5.
[3]. Berry C, Hogg K, Norrie J et al (2005), “Heart

failure with preserved left ventricular systolic
function: a hospital cohort study”, Heart, 91,
pp.907-13.
[4]. Dubourg O, Gueret P, Beauchet A, et al.
(2008), "Focale: study of systolic and diastolic
heart failure in a French elderly population", Int J
Cardiol, 124 (2), pp. 188-92.
[5]. Fukuta H, Little WC (2007), "Diagnosis of
diastolic heart failure", Curr Cardiol Rep, 9 (3),
pp. 224-8.
[6]. Hogg K, Swedberg K, McMurray J (2004),
“Heart Failure with preserved left ventricular
systolic
function:
epidemiology,
clinical
characteristics, and prognosis”, J Am Coll Cardiol,
43, pp.317-27.
[7]. Ingle L, Cleland JG, and Clark AL (2008),
"Perception of symptoms is out of proportion to
cardiac pathology in patients with "diastolic heart
failure"", Heart, 94 (6), pp. 748-53.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



| 106



Nguyễn Trọng Hiếu và đtg

Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

89(01)/1: 100 - 111

SUMMARY
CHARACTERIZATION OF PATIENTS WITH DIASTOLIC HEART FAILURE
IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL
Nguyen Trong Hieu*, Bui Van Hoang
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy

By studying 166 heart failure patients, we have some following conclusions:
- Diastolic heart failure (heart failure with EF ≥ 50%) account for 57.83% of patients with heart failure.
- In diastolic heart failure group, female patients accounted for 66.7% compared with men accounting for
33.3%. Significant difference with p <0.05.
- The clinical symptoms of the heart failure patients with EF ≥ 50% and EF <50% has no difference.
- The percentage of patients with NYHA 4 at admission in group EF <50% is higher with statistical
significance compared with group EF ≥ 50%.
- Arrhythmias, ischemic and ventricular hyperthrophy in Electrocardiology in patients with EF <50% are
similar to the group with EF ≥ 50%.
- The percentage of patients must take ACE inhibitors, antiarrhythmics, and diuretics in group with EF
<50% is higher with statistical significance than EF ≥ 50%. However, times in hospital are same in two
groups.
Keywords: Heart failure, Diastolic.

*

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




| 107



×