Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nhận thức về bệnh viêm gan siêu vi B của người nghiện ma túy tại các trung tâm cai nghiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.45 KB, 5 trang )

NHẬN THỨC VỀ BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI B
CỦA NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY TẠI CÁC TRUNG TÂM CAI NGHIỆN
Nguyễn Lê Như Tùng*, Phạm Thò Hải Mến*, Nguyễn Quang Trung*, Nguyễn Thò Hồng Lan*,
Nguyễn Thò Cẩm Hường*, Phan Vónh Thọ*

TÓM TẮT
Nghiên cứu cắt ngang mô tả nhận thức của 800 học viên nghiện ma tuý về bệnh viêm gan siêu B tại
các trung tâm cai nghiện ở tỉnh Bình Phước vào tháng 8 năm 2004 cho thấy: chỉ có khoảng một nửa
(57,9%) biết về bệnh. Đường lây được biết nhiều nhất là dùng kim chung (39.9%), quan hệ tình dục
không an toàn (35.1%). Gần một nửa số người không nhận biết bệnh và không hiểu hậu quả của bệnh
(42.9 - 44.1%) cũng như không biết cách phòng ngừa bệnh (47%). Trình độ học vấn có ảnh hưởng đến
việc nhạân thức về bệnh nhiều hay ít. Vì vậy cần tuyên truyền, giáo dục nhiều hơn về bệnh VGSV B ở
những người nghiện ma tuý.

SUMMARY
KNOWLEDGE ABOUT HEPATITIS B DISEASE
OF DRUG USERS AT THE CENTRES FOR WITHDRAWAL
Nguyen Le Nhu Tung, Pham Thi Hai Men, Nguyen Quang Trung, Nguyen Thi Hong Lan, Nguyễn Thi
Cam Huong, Phan Vinh Tho * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 9 * Supplement of No 1 * 2005: 182 – 186

We assess knowledge about Hepatitis B disease mong 800 drug users at the Centres for withdrawal at
Bình Phước province in August 2004 through a questionnaire. Results: only half of people knew about the
disease (57,9%). The way of transmission mostly known was using shared needles (39,9%) and not
protected sexual activities (35,1%). Half of them didn’t know how to recognize the disease as well as its
complications (42.9 - 44.1%) or how to prevent it (47%). Education level had a influence for the
comprehension of the disease. Knowledge about hepatitis B should be emphasized among drug users.

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm gan siêu vi là bệnh lây truyền chủ yếu qua
đường máu. Ở người nghiện chích ma túy, dùng
chung kim là một hành vi nguy cơ lây bệnh quan


trọng. Thông thường khi nói đến chích ma túy người
ta thường liên hệ đến HIV, nhưng thực sự thì khả
năng lây HBV cao hơn HIV gấp 100 lần(1). Trên người
nghiện ma tuý bệnh nhiễm HBV dễ chuyển mạn
tính, điều trò tốn kém, gây nhiều biến chứng.
Hiện nay, cùng với ma túy và mãi dâm, nhiễm
HBV, HIV và HCV cũng gia tăng. Theo các khảo sát
trong nước gần đây cho thấy có đến 30% người
nhiễm HIV có đồng thời HBsAg, tỉ lệ đồng nhiễm này
còn cao hơn ở người chích ma túy(2). Nếu tính cả số
* Bộ môn Nhiễm ĐHYD TpHCM

182

người mang ít nhất một dấu ấn huyết thanh của
HBV, có quốc gia còn ghi nhận 95% người nhiễm
HIV/AIDS đã hay đang có nhiễm HBV(4).
Căn cứ vào tuổi trung bình của người nghiện ma
tuý vào khoảng 25-35 tuổi; HBV, HIV & HCV đều là
ba tác nhân tác hại kéo dài, đang và sẽ gây ảnh hưởng
rất nhiều đến sức khỏe của thanh thiếu niên.
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm khảo sát
nhận thức về bệnh viêm gan siêu vi B của những
người nghiện ma túy, nhằm rút ra những điều cần
chú trọng trong việc giáo dục sức khỏe phòng viêm
gan B cho người nghiện ma tuy sau này.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát nhận thức về bệnh viêm gan siêu vi B
của người nghiện ma tuý tại các trung tâm cai nghiện
ở TP HCM.
Thiết kế
Đối tượng và thời gian nghiên cứu
Các học viên ở các trung tâm cai nghiện ma túy:
Trọng Điểm, Phú Văn, Bình Đức, Đức Hạnh trong
thời gian từ 06/8/2004 đến 12/8/2004
Thu thập và xử lý số liệu
Sử dụng bảng câu hỏi thiết kếâ sẵn và phỏng vấn
trực tiếp.
Kết qủa thu được nhập và phân tích bằng phần
mềm SPSS 12.0. Phép kiểm Chi bình phương được
dùng để so sánh các tỷ lệ. Mức ý nghóa được xác đònh
khi p<0.05.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đặc điểm dân số nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu
Đặc điểm dân số
nghiên cứu

Tuổi trung bình ±
đlc (min-max)
Nhóm tuổi
Cư ngụ
Trình độ văn hoá
Nghề nghiệp
Thu nhập


Số ca Tỷ lệ (%)
Nam
Nữ

612
188

76.5
23.5

27.5 ± 7 (17- 72)
< 30
TpHCM
Mù chữõ - cấp 1
>= Cấp 2
Không làm gì
Lao động chân tay
Lao động trí óc
n đònh
Không ổn đònh

597
688
317
483
387
393
20
476
324


74.6
86
39.6
60.4
48.4
49.1
2.5
59.5
40.5

Trong 800 học viên được khảo sát nam chiếm tỉ
lệ đa số (76,5%). Phần lớn học viên còn rất trẻ (74,6%
< 30 tuổi, tuổi trung bình là 27,5± 7, nhỏ nhất 17
tuổi, lớn nhất 72 tuổi). 2/3 học viên có học vấn từ cấp
2 trở lên (60.4%). Gần ½ là người không có việc làm

Nhiễm

Nhận thức của các học viên đối với
bệnh viêm gan siêu vi B
Bảng 2: Nguồn thông tin về bệnh

Mô tả cắt ngang.

Giới

(48.4%). 60% cho biết có thu nhập ổn
à đònh. Vì đòa
điểm khảo sát là một trung tâm cai nghiện của thành

phố cho nên học viên phần lớn có đòa chỉ ở Tp HCM
(86%) (bảng 1).

Phái
Tỉ
Thông tin về bệnh Số
lệ
(n=800)
ca
(%) Nam Nữ
Đã có nghe nói về
593 74.1
bệnh
Báo, Tạp
275 34.4
chí
Truyền
274 34.3
hình
Radio
Bạn bè
Nguồn Nhân viên
thông tin y tế
Người
thân nói
Thấy
người
bệnh
Bản thân
mắc bệnh


* p<0,05

177 22.1
168 21.0

Văn hóa

A: mù chữ
Ỉcấp 1
B: >= cấp 2
63.1(A);
NS
81.4(B)*
19.2(A);
NS
44.3(B)*
24.9(A);
NS
40.4(B)*
12.9(A);
24.7 13.8*
28.2(B)*
NS
NS

Nhóm
tuổi
C:<30
D:>=30

NS
NS
NS
19.6©;2
9.6(D)*
NS

155 19.4

NS

NS

NS

106 13.3

NS

NS

NS

114 14.3

NS

NS

NS


43 5.4

NS

NS

NS

NS:không có ý nghóa thống kê

Trong 800 người được khảo sát có 593 người
(74,1%) đã từng nghe nói về viêm gan siêu vi B.
Thông tin về bệnh từ nhiều nguồn khác nhau nhưng
báo, tivi, radio là 3 nguồn thông tin chủ yếu. Báo chí và
truyền hình chiếm khoảng 34%, ưu thế hơn radio
(21%). Nguồn thông tin từ bạn bè cũng khá quan trọng
(21%),tỉ lệ gần bằng với radio. Kế đến là vai trò của
nhân viên y tế (19,4%). 14,3% biết về bệnh VGSV B do
thấy người bệnh, còn 5,4% do bản thân họ mắc bệnh.
Sự tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền
thông đại chúng khác nhau theo trình độ văn hóa,
trình độ học vấn càng cao thì sự tiếp nhận thông tin
từ báo đài càng tốt hơn, tỉ lệ người mù chữ đến cấp 1
biết được bệnh VGSV B từ báo, truyền hình, radio ở
khoảng 12,9-24,9%, trong khi ở những người học

183



trên cấp 2 là 28,2-44,3%. Riêng nguồn thông tin từ
radio thì nam nghe nhiều hơn nữ, nhóm người >30
tuổi nghe nhiều hơn nhóm người< 30 tuổi (bảng 2).
Bảng 3: Nhận thức của người nghiện ma túy về bệnh
vgsv B
Kiến thức (n= Số Tỉ lệ
800)
ca (%)

Phái
Nam Nữ

Trả lời về đường lây
Không biết
36 46,6 49.2 3û8.3*

Văn hóa
A: mù chữ
Ỉcấp 1
B: >= cấp 2

Nhóm
tuổi
C:<30
D:>=30

51.4(A);
43.5(B)*
NS
NS


NS

Tiêm chích 319 39.9 37,7 46.8*
Quan hệ tình 281 35.1 32.4 44.1*
dục
Tiếp xúc với 237 29.6
NS
NS
máu
Mẹ truyền
202 25.2 23.0 32.4*
NS
sang con
Chung dao cạo, 193 24.1
NS
NS
cắt móng
Truyền máu có 191 23.9
NS
19.2(A);26.9(B
bệnh
)*
Hiểu sai (chung 30 3.8 2.6 7.4*
NS
áo quần..)
Nhận biết người có nguy cơ
Không biết 369 46.1 48.2 39.4
51.1
(A);42.2(B)*

Xì ke
368 46.0
NS
41.3(A);
49.1(B)*
Gái mại dâm 251 31.4
NS
27.1
(A);34.2(B)*
Đồng tính
173 21.6
NS
NS
luyến ái
Cách nhận biết có bệnh VGSV B
Không biết 343 42.9 44.4 37.8*
53.6
(A);35.8(B)*
Thử máu
258 32.3 32.8 30.3
Vàng da vàng 199 24.9 22.7 31.9
mắt
Hậu quả của bệnh
Không biết rõ 353 44.1 46.6 36.2*
56.5
(A);36.5(B)*
Tử vong
387 48.4 46.4 54.8*
38.2
(A);55.1(B)*

Xơ gan
150 18.8 17.2 23.9*
NS
Ung thư gan 147 18.4
NS
13.9
(A);21.3(B)*

184

NS
NS
NS

NS
NS
NS

NS
NS
NS
NS

Kiến thức (n= Số Tỉ lệ
800)
ca (%)

Phái
Nam Nữ


Văn hóa
A: mù chữ

Về cách phòng ngừa bệnh
Không biết 376 47.0 49.5 38.8*
Không ăn
chung
Không QHTD
bừa bãi
Sử dụng BCS
Không chích
chung kim
Không chung
dao cạo
Chích ngừa

Nhóm
tuổi

56.2
(A);41.0(B)*
134 16.8 14.7 23.4*
NS

NS

248 31.0 29.1 37.2*

NS


NS

213 26.6 24.8 32,4*
302 37.8
NS

NS
33.1
(A);40.8(B)*
NS

NS
NS

17.4
(A);23.4(B)*

NS

NS

NS

NS

15,4©;9,
9(D)
NS

229 28.6


NS

168 21.0

NS

Cảm nhận về sự nguy hiểm của bệnh
Sợ bò mắc
268 33,5 73,7 81,9*
bệnh
Đã chích ngừa 112 14
NS
Chưa chích 688 86
ngừa
Ko biết có
509 74.0
thuốc chích
Sẽ chích khi có 600 87.2
điều kiện

* p<0,05

NS

NS

NS

79.4

(A);70.3(B)*
84.0
(A);89.4(B)*

NS

NS

NS

NS
NS

NS:không có ý nghóa thống kê

Chỉ có 57,9% người được phỏng vấn có kiến thức
về bệnh VGSV B, kiến thức này có thể đúng hoặc sai,
còn lại 41,2% không biết gì về bệnh.
Về đường lây

NS

NS
NS
NS

Có đến 46,65 không biết được một đường lây nào.
Đường lây mà mọi người biết nhiều nhất là chích
chung kim(39,9%), kế đến là quan hệ tình dục không
an toàn (35,1%), tiếp xúc trực tiếp với máu người bệnh

(29,6%), từ mẹ truyền sang con...nhưng cũng có 3,8%
cho rằng khi mặc chung áo quần, nằm chung giường
với người bệnh, bò rận rệp cắn có thể mắc bệnh VGSV
B. Sự hiểu biết về đường lây tăng dần theo trình độ
học vấn, 51,4% người mù chữ đến cấp 1 không biết
đường lây trong khi tỉ lệ này ở người học trên cấp 2 là
43,5%. Nữ biết nhiều đường lây hơn nam, ngay cả
đường lây không đúng được đưa ra thì giới nữ cũng
đồng ý nhiều hơn giới nam(7,4% so với 2,6%).


Nhận biết nhóm người có nguy cơ mắc bệnh

46,1% không biết được nhóm người nào dễ bò mắc
bệnh, nam không biết nhiều hơn nữ (48,2% so với
39,4%), tỉ lệ hiểu biết tăng theo trình độ học vấn. Nhóm
nguy cơ mắc bệnh mà mọi người biết nhiều nhất là
chích chung kim (46%), kế đến là người hành nghề mại
dâm(31,45%) và người đồng tính luyến ái (21,6%).
Cách nhận biết một người bò VGSV B và
hậu quả của nó

Từ 42,9% đến 44,1% hoàn toàn không biết gì, tỉ
lệ không biết ở giới nam cũng cao hơn nữ, tỉ lệ này tỉ lệ
nghòch với trình độ văn hóa, 56,5% người mù chữ đến
cấp 1 không biết hậu quả của bệnh trong khi tỉ lệ này ở
nhóm có trình độ văn hóa trên cấp 2 là 36%(giảm gần
một nửa). Hậu quả của bệnh VGSV B mà nhiều người
chọn trả lời nhất là tử vong (46,4%), xơ gan và ung thư
gan tương đương nhau khoảng 18%.

Cách phòng ngừa bệnh

Cũng tương đương như những vấn đề ở trên,
47% không biết làm cách nào để phòng bệnh VGSV
B. 49,5% người nam không biết cách phòng bệnh, tỉ
lệ này ở nữ là 38,8%.Tỉ lệ không biết này cũng tỉ lệ
nghòch với trình độ học vấn. Cách phòng bệnh mà
mọi người đồng ý nhiều nhất là không chích chung
kim(37,8%), tiếp theo là không quan hệ tình dục bừa
bãi(31%)... chỉ có 21% cho là chích ngừa để phòng
ngừa bệnh, có 16,8% cho rằng không ăn chung mâm
với người bệnh là một cách để tránh lây.Tỉ lệ người
nữ biết cách phòng ngừa bệnh nhiều hơn nam, kể cả
cách phòng ngừa sai.
Cảm nhận về sự nguy hiểm của bệnh

Hơn một nửa (57,9%) cho rằng VGSV B là một
bệnh nguy hiểm nhưng số người sợ mắc bệnh chỉ có
33,5%. Giới nữ lo sợ bò mắc bệnh hơn giới nam. Tỉ lệ đã
chích ngừa vào khoảng 14%, nhóm người dưới 30 tuổi
có tỉ lệ chích cao hơn nhóm người >30 tuổi, còn lại 86%
chưa chích ngừa. Lý do quan trọng nhất của việc chưa
chích ngừa đó là không biết có thuốc chủng (62,6%).

BÀN LUẬN
Độ tuổi trung bình là 27,5.7; đa số là nam, trình độ
học vấn thấp, làm nghề lao động giản đơn và thất nghiệp.

Nhiễm


Nhận thức về bệnh viêm gan siêu vi B của người
nghiện ma túy không cao, chỉ có khoảng một
nửa(57,9%) có một số kiến thức về bệnh, kể cả những
kiến thức sai về đường lây và cách phòng ngừa. Họ
biết rằng họ là nhóm người có nguy cơ cao bò mắc
bệnh VGSV B do hành vi chích chung kim là đường
lây truyền bệnh. Cũng có khoảng một nửa cho rằng
VGSV B là một bệnh nguy hiểm, hậu quả của bệnh là
tử vong nhưng sợ bò mắc bệnh chỉ có 33,5%. Những
người biết bệnh nguy hiểm nhưng không sợ có thể do
bản thân họ đã mắc bệnh hay do thái độ bất cần của
một số người, việc tuyên truyền phòng bệnh cho
những người này sẽ khó khăn hơn.
Trình độ văn hóa ảnh hưởng nhiều đến sự nhận
thức bệnh, trình độ văn hóa càng cao thì nhận thức về
bệnh càng nhiều và đúng hơn, sự tiếp nhận thông tin
từ những phương tiện truyền thông đại chúng tốt hơn,
đây là những nguồn thông tin phổ biến và có giá trò.
Nữ giới biết về bệnh nhiều hơn nam giới, kể cả
những hiểu biết sai cũng nhiều hơn, tỉ lệ sợ bò bệnh
nhiều hơn. Điều này có thể do tâm lý hay lo lắng của
giới nữ nên họ cho rằng bệnh rất dễ lây, bệnh có thể
truyền bằng bất cứ con đường nào.
Tỉ lệ chích ngừa ở nhóm người <30 tuổi nhiều
hơn nhóm người >30 tuổi điều này cho thấy việc
chủng ngừa hiện nay đã phổ biến hơn nên những
người trẻ được chủng ngừa nhiều hơn. Đa số những
người chưa chích ngừa cho rằng họ chưa chích vì
nghó là không có thuốc chủng, như vậy việc tuyên
truyền phòng ngừa VGSV B cho những người nghiện

ma túy chưa tốt.
Các nguồn thông tin từ báo chí, truyền hình,
radio đóng vai trò quan trọng trong công tác tuyên
truyền trong đó báo, truyền hình có phần ưu thế hơn
có lẽ do những phương tiện thông tin này thường có
hình ảnh sinh động kèm theo nên gây ấn tượng cho
người tiếp nhận thông tin hơn. Những người mù chữ
và trình độ văn hóa thấp thông tin mà họ nhận được
chủ yếu từ tivi. Các nguồn thông tin khác cũng đóng
một vai trò nhất đònh nhưng không có sự khác biệt
giữa các nhóm học vấn

185


KIẾN NGHỊ

đến sức khỏe hơn là nữ.

- Khả năng mắc bệnh vgsv B thì cao hơn HIV ở
người tiêm chích ma túy, nhưng sự hiểu biết về bệnh
VGSV B kém hơn nhiều so với HIV(3) cho nên cần
tăng cường công tác tuyên truyền hơn nữa về bệnh
này ở các trung tâm cai nghiện cũng như trên các
phương tiện thông tin đại chúng, cần phải sử dụng
những từ ngữ dễ hiểu, hình ảnh minh họa sống động
để những người có trình độ học vấn thấp dễ tiếp thu

TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Chú ý khi tuyên truyền cho những người
nghiện chích là nam giới vì đối tượng này ít quan tâm

186

1.
2.

3.

4.

Nguyễn Hữu Chí, “ Bệnh viêm gan siêu vi cấp”-Bệnh
truyền nhiễm, NXB y học 1997.
Nguyễn Hữu Chí, Cao Ngọc Nga, Võ Minh Quang,
Đồng nhiễm HIV và các loại siêu vi gây viêm gan,
Yhọc thực hành, Bộ y tế, số 8.
Lê Ngọc Yến, Chung Á(ủy ban quốc gia phòng chống
AIDS), Nguyễn Chí Phi (Trường đại học y Hà nội):
Nhận thức và hành vi nguy cơ dễ nhiễm HIV của
người nghiện ma túy, 1997.
Louise Cooley, Joseph Sasadeusz (2003),Clinical and
virological aspects of hepatitis B co-infection in
individials infected with human immunodeficiency
virus type 1, Journal of Clinical Virology 26



×