Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Bài giảng Rối loạn cảm xúc lưỡng cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.3 KB, 39 trang )

RỐI LOẠN CẢM
XÚC LƯỠNG CỰC
BSCKII.NGUYỄN HOÀNG ĐIỆP


M U


Rối loạn cảm xúc là một bệnh phổ biến, đứng hàng thứ hai
trong các rối loạn tâm thần.



Tlmcbnh2gii(theoWHO)gnnhbngnhau.



RLCXLC có khuynh hướng tái phát, thời kỳ thuyên giảm ngắn
dần, người bệnh thường gặp nhiều khó khăn trong học tập,
lao động.



Trong thực tế lâm sàng, các giai đoạn hưng cảm nhẹ, giai
đoạn hỗn hợp, giai đoạn có các triệu chứng loạn thần thường
bị bỏ qua hoặc được chẩn đoán là các bệnh khác.



Do tính chất phổ biến mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng
RLCXLC đã trở thành vấn đề lớn ảnh hưởng đến sức khoẻ




Vài nét lịch sử bệnh


Các quan niệm khác nhau về bệnh loạn thần hưng trầm cảm: 
­ Từ thời Hypocrate hai trạng thái hưng cảm và trầm cảm là hai 
bệnh riêng biệt,

     ­ Sau Hypocrate nhiều tác giả đã nói lên mối liên quan giữa 2 
trạng thái này và thống nhất thành một bệnh với tên gọi khác 
nhau.
­ 1899, Kraepelin (Đức) mô tả đầy đủ bệnh này và đề nghị đặt tên 
là PMD (Psychose Maniaco Deressve). Với các tiêu chuẩn: 


Hưng cảm, trầm cảm xuất hiện tự phát từng chu kỳ.



Không để lại di tật tâm thần



Các trạng thái hưng trầm cảm có thể có hoặc không xen kẽ với 
nhau.


Vài nét lịch sử bệnh



Khuynh  hướng  chung  của  các  nhà  tâm  thần  học  hiện  đại  là  thu 
hẹp bệnh này lại theo những tiêu chuẩn chặt chẽ 



Theo ICD.10 rối loạn cảm xúc lưỡng cực: là những giai đoạn lặp 
đi lặp lại (ít nhất là 2 lần) trong các mức độ khí sắc và hoạt động 
của bệnh nhân bị rối loạn đáng kể. 



Trong  một  số  trường  hợp  rối  loạn  biểu  hiện  bằng  tăng  khí  sắc 
tăng năng lượng và tăng hoạt động hưng cảm trong một số trường 
hợp  khác  là  tự  hạ  thấp  khí  sắc  giảm  năng  lượng  và  giảm  hoạt 
động 


Điểm đặc trưng của bệnh


Điểm đặc trưng là bệnh thường hồi phục hoàn toàn.



Tỷ lệ mắc bệnh ở hai giới gần như bằng nhau.



Các giai đoạn hưng cảm hay trầm cảm thường xảy ra sau các 

stress tâm lý xã hội.



Các giai đoạn hưng cảm thường bắt đầu đột ngột kéo dài trung 
bình khoảng 4 tháng cơn trầm cảm có khuynh hướng kéo dài hơn 
khoảng 6 tháng. 


Bệnh nguyên bệnh sinh
Yếu tố di truyền:


Trẻ  sinh  đôi  cùng  trứng;  trẻ  có  bố,  mẹ  trong  tiền  sử  đã  bị 
RLCXLC thì có nguy cơ mắc bệnh cao.



Trẻ  sinh  đôi  cùng  trứng  bị  RLCXLC  nhiều  hơn  trẻ  sinh  đôi  hai 
trứng.



Trẻ  sinh  đôi  cùng  trứng  khoảng  40%  và  trẻ  sinh  đôi  khác  trứng 
dưới 10%.



Có  liên  quan  đến  gia  đình,  có  tính  di  truyền  lớn  hơn  và  tính  di 
truyền tăng lên với số lượng phân chia gen.



Bệnh nguyên bệnh sinh
Các amin sinh học:


Có thể do sự thay đổi phức hợp chất dẫn truyền thần kinh.



Tuy  nhiên  Serotonin,  Norepinephrin,  Dopamin  được  xác  định  có 
liên quan đến bệnh sinh của các rối loạn khí sắc. 



Sự bất thường cảm xúc có thể thấy  ở những BN bị rối loạn nội/ ngày

Risperidone:                   

3  –   6mg/ ngày

Olanzapine:                 

10 –  15mg/ ngày


ĐIỀU TRỊ


Trong giai đoạn trầm cảm chủ yếu sử dụng các thuốc chống trầm 

cảm 

(Amitriptylin, 

Anafranil, 

Thuốc                      

Prozac, 

Zoloft 

v.v.).

Liều  trung  bình

Amitriptylin:                    

50  –  150mg/  ngày

Anafranil:                       

50  – 150mg/  ngày

Prozac:                      

20  –   80mg/  ngày

Zoloft:                           


50  –  200mg/  ngày


ĐIỀU TRỊ
1.

Liệu pháp hóa dược: (Tiếp)



Phối hợp với các thuốc điều chỉnh khí sắc trong điều trị rối loạn 
cảm xúc lưỡng cực ...



­ Muối Lithium: có hiệu quả điều trị nhưng chỉ tác dụng khoảng 8 
ngày sử dụng, phải kết hợp với ATK lúc khởi đầu. Cần theo dõi 
lâm sàng và cận lâm sàng chặt chẽ



­ Carbamazepin: hiệu quả điều trị nhanh hơn so với Lithium, trong 
khoảng  3  ngày,  CĐ  tốt  trường  hợp  hưng  cảm  kết  hợp  ATK  lúc 
khởi đầu. đề phòng dị ứng. Liều trung bình 200 ­ 800mg/ ngày.



­  Valpromide  (Depamide):  điều  trị  các  rối  loạn  khí  sắc  của  rối 
loạn cảm xúc lưỡng cực. 




Liều  trung  bình  600  –  900mg/  ngày,  liều  duy  trì  300  ­  600mg/ 
ngày.


Một số hướng dẫn điều trị
Một vài phác đồ điều tri hưng cảm
Theo Kaplan Sadock: 


Hàng đầu: Lithium



Hàng thứ hai: chỉnh khí sắc 



Valproat



Cacbamazepin



Các thuốc chống co giật khác




Hàng thứ ba: gồm các thuốc.



Ức chế kệnh Ca+ (verpaminl)



Chủ vận receptor alpha ­ adrenegic (clonidin)



Thuốc chống loạn thần (Clozapin).



Shock điên


Một số hướng dẫn điều trị


Một số thuốc điều tri hưng cảm được chấp nhận tại Mỹ

Lithium

1970

Clopromazin


1973

Risperidol

2003

Quetiapin

2004

Ziprasidone

2004

Valproate

1994

Arpiprazole

2004

Carbamazepine

2004

Olanzapine

2005



Một số hướng dẫn điều trị
Điều trị trầm cảm


Hàng đầu



Lithium hoặc Lamotrigine



Valproate hoặc Cacbamazepin + SSRI (Bupropion, IMAO)



Hàng thứ hai: phối hợp hai thuốc chỉnh khí sắc.



Hàng thứ ba: 



Thay đổi thuốc chống trầm cảm.




Phối hợp hai thuốc chỉnh khí sắc.



Cân nhắc dùng thêm Thyroxine.



Hàng thứ tư: Shock điện

Cân nhắc điều trị thêm Bezodiazepine, thuốc chống loạn thần mới


Một số hướng dẫn điều trị
Các loai thuốc được lựa chọn trong giai đoạn trầm cảm lưỡng cực


Thuốc chỉnh khí sắc



Lithium



Valproate.



Lamtrigine




Thuốc chống trầm cảm: Bupropione, SSRI, SNRI (Venlafaxine)



Thuốc chống loạn thần mới: Olanzapine, Quetiapine, Ziprasidone, 
Aripiprazode.

Việc phối hợp Olanzapin và Fluoxetine đã được FDA chấp thuận từ 
2004


ĐIỀU TRỊ
2. Sốc điện (ECT): 
Chỉ  định  trong  trường  hợp rối  loạn  hành  vi  nặng  (kích  động), 
kháng thuốc, trầm cảm nặng có ý tưởng hành vi tự sát v.v. 

Cần phải khám LS và làm xét nghiệm cận lâm sàng thận trọng 
trước khi chỉ định sốc điện để loại trừ các trường hợp CCĐ


ĐIỀU TRỊ
3. Liệu pháp tâm lý hỗ trợ kết hợp:


Quan tâm giúp đỡ bệnh nhân tận tình, chu đáo, tạo điều kiện để 
người bệnh cảm thấy dễ chịu và yên tâm nằm viện. 




Có thể sử dụng liệu pháp nhận thức, liệu pháp gia đình và các can 
thiệp tâm lý xã hội khác trong quá trình điều trị RLCXLC.


PHÒNG BỆNH


Rối loạn cảm xúc lưỡng cực thường hay tái phát người bệnh có 
thể có nhiều giai  đoạn phát bệnh, giữa những giai  đoạn này BN 
hoàn toàn khoẻ mạnh, việc điều trị dự phòng là hết sức cần thiết. 



Chú ý chế độ sinh hoạt, công tác và nghỉ ngơi của BN, tránh tình 
trạng quá căng thẳng về cảm xúc. Cần chú ý theo dõi người bệnh 
vào mùa thu, mùa hè là những mùa hay phát bệnh. 



Điều  trị  sớm  ngay  từ  khi  có  các  triệu  chứng  đầu  tiên  như:  Rối 
loạn giấc ngủ, suy nhược, giảm hoạt động hay tăng hoạt động rõ 
rệt so với các trạng thái thông thường. 


Một số rau quả tốt cho người bệnh


Cám ơn sự theo dõi

của đồng nghiệp



×