Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Giáo trình Dược liệu (dùng trong các trường THCN): Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 126 trang )

S Ở G I Á O D Ụ C VÀ Đ À O T Ạ O HÀ N Ộ I

G

D

ư



I

Á

c

O

T

l

R

Ì

i

N




H

u

DÙNG TRONG CÁC T R Ư Ờ N G TRUNG H Ọ C CHUYÊN NGHIỆP

H
NHÀ XUÂT BÁN HÀ NÔI



SỞ G I Á O DỰC VÀ Đ À O TẠO H À N Ộ I
DS. NGUYỄN THÚY DẨN (Chủ biên)

G I Á O

T R Ì N H

DƯỢC LIỆU
(Dùng trong các trường THCN)

N H À X U Ấ T B Ả N H À N Ộ I - 2007


Chủ biên
DS. NGUYỀN THÚY DÂN
Tham gia biên soạn
DS. NGUYỄN THÚY DAN
DS. MA THỊ HỒNG NGA

ThS. PHAN THỊ THANH TÂM


Lời giới thiêu

A Tước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
Ì V đại hóa nhằm đưa Việt Nam trở thành nước công
nghiệp văn minh, hiện đại.
Trong sự nghiệp cách mạng to lớn đó, công lác đào tạo
nhân lực luôn giữ vai trò quan trọng. Báo cáo Chính trị của
Ban Chấp hành Trung ương Đáng Cộng sản Việt Nam tại
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chí rõ: "Phát triển
giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều
kiện để phát triển nguồn lực con nguôi - yếu tố cơ bản để
phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
Quán triệt chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước
và nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của chương trình,
giáo trình đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo, theo đề
nghị của Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 23/9/2003,
ủy ban nhân dán thành phố Hà Nội đã ra Quyết định số
5620/QĐ-UB cho phép sỏ Giáo dục và Đào tạo thực hiện để
án biên soạn chương trình, giáo trình trong các trường Trung
học chuyên nghiệp (THCN) Hà Nội. Quyết định này thể hiện
sự quan tâm sâu sắc của Thành ủy, UBND thành phố trong
việc nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực Thủ đô.
Trên cơ sở chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành và những kinh nghiệm rút ra từ thực tế đào tạo,
Sỏ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ dạo các trường THON tổ chức

biên soạn chương trình, giáo trình một cách khoa học, hệ
3


thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối
tượng học sinh THCN Hà Nội.
Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong
các trưởng THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham khảo
hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp
vụ và đông đáo bạn đọc quan tâm đến vấn để hướng nghiệp,
dạy nghề.
Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình này
là một trong nhiều hoạt động thiết thực của ngành giáo dục
và đào tạo Thủ đô để kỷ niệm "50 năm giải phóng Thù đô",
"50 năm thành lập ngành " và hướng tới kỷ niệm "1000 năm
Thăng Long - Hà Nội".
Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cám ơn Thành
ủy, UBND, các sà, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục
chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhà khoa học, các
chuyên gia đáu ngành, các giảng viên, các nhà quản lý, các
nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến,
tham gia Hội đồng phàn biện, Hội đồng thẩm định và Hội
đổng nghiệm thu các chương trình, giáo trình.
Đây là lần đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ
chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù đỡ hết sức cô
gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập.
Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn
đọc để từng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các làn tái
bản sau.


GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

4


Lời nói đẩu
Giáo trình môn học Dược liệu do tập thể giáo viên bộ môn Dược biền soạn
đúng mục tiêu, nội dung của c hương trình khung, chương trình đào tạo Dược sĩ
trung học do Bộ Y tế ban hành.
Nội dung giáo trình môn học chỉ viết phần lý thuyết, còn phần thực hành
có tài liệu riêng. Nội dung giáo trình có cập nhật những thông tin, kiến thức cơ
hãn của Dược liệu, có đổi mới phương pháp hiên soạn tạo tiên đê sư phạm để
giáo viên và học sinh có thể áp dụng các phương pháp dạy và học có hiệu quả.
Giáo trình Dược liệu bao gồm các bài học, mỗi bài học có 3 phần:
- Mục tiêu học tập
- Những nội dung chính
- Phần tự lượng giá và đáp án.
Giáo trình Dược liệu là tài liệu chính thức để sử dụng cho việc học tập và
giáng dạy trong nhà trường.
Giáo trình dược biên soạn lần đầu tiên nên chắc chắn còn có nhiều khiếm
khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn đồng
nghiệp, các thầy, cô giáo và học sinh để giáo trình môn học được hoàn thiện
hơn.
Bộ môn Dược xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đầu ngành, các thầy cô
giáo đã tham gia dóng góp ý kiến với tác giả trong quá trình biên soạn. Xin
trán trọng cảm ơn Hội đồng nghiệm thu chương trình, giáo trình các môn học
trong các trưởng Trung học chuyên nghiệp thành phố Hà Nội.
TẬP THỂ BỘ MÔN DƯỢC
TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ HÀ NỘI


5


thống và cập nhật những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối
tượng học sinh THCN Hà Nội.
Bộ giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học lập trong
các trưởng THCN ở Hà Nội, đồng thời là tài liệu tham kháo
hữu ích cho các trường có đào tạo các ngành kỹ thuật - nghiệp
vụ và đỏng đảo bạn đọc quan tâm đế)! vấn đề hướng nghiệp,
dạy nghề.
Việc tổ chức biên soạn bộ chương trình, giáo trình nà\
là một trong nhiêu hoạt động thiết thực cùa ngành giáo dục
và đào tạo Thủ đô đế kỷ niệm "50 năm giới phóng Thù đỏ",
"50 năm thành lập ngành " và hướng tới kỷ niệm "1000 năm
Thăng Long - Hà Nội".
Sỏ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội chân thành cảm ơn Thành
ủy, UBND, các sở, ban, ngành của Thành phố, Vụ Giáo dục
chuyên nghiệp Bộ Giáo dục và Đào tạo, các nhá khoa học, các
chuyên gia đầu ngành, các giáng viên, các nhà quản lý, các
nhà doanh nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến,
tham gia Hội đồng phản biện, Hội đổng thẩm định và Hội
đồng nghiệm thu các chương trình, giáo trình.
Đây là lần đàu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ
chức biên soạn chương trình, giáo trình. Dù dã hét sức có
gắng nhưng chắc chấn không tránh khỏi thiểu sót, bất cập.
Chúng tỏi mong nhận được những ý kiến đóng góp cún bạn
dọc để lừng bước hoàn thiện bộ giáo trình trong các lán tái
bán sau.

GIÁM ĐỐC SỜ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO



Lời nói đẩu
Giáo trình môn học Dược liệu do tập thể giáo viên bộ môn Dược biên soạn
đúng mục tiêu, nội dung của chương trình khung, chương trình đào tạo Dược sĩ
trung học do Bộ Y tế ban hành.
Nội dung giáo trình môn học chỉ viết phần lý thuyết, còn phần thực hành
có tài liệu riêng. Nội dung giáo trình có cập nhật những thông tin, kiến thức cơ
bán của Dược liệu, có đối mới phương pháp biên soạn tạo tiến đê sư phạm để
giáo viên và học sinh có thể áp dụng các phương pháp dạy và học có hiệu quả.
Giáo trình Dược liệu bao gồm các bài học, mỗi bài học có 3 phần:
- Mục tiêu học tập
- Những nội dung chính
- Phân tự lượng giá và đáp án.
Giáo trình Dược liệu là tài liệu chính thức để sử dụng cho việc học tập vù
giỏng dạy trong nhà trường.
Giáo trình dược biên soạn lần đầu tiên nên chắc chắn còn có nhiều khiếm
khuyết, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các bạn đồng
nghiệp, các thầy, cô giáo và học sinh đế giáo trình môn học được hoàn thiện
hơn.
Bộ môn Dược xin trân trọng cảm ơn các chuyên gia đầu ngành, cức thầy rô
giáo đã tham gia đóng góp ý kiến với tác giả trong quá trình biên soạn. Xin
trân trọng cảm ơn Hội đồng nghiệm thít chương trình, giáo trình cúc môn học
trong cúc trường Trung học chuyên nghiệp thành phô Hà Nội.
TẬP THỂ BỘ MÔN DƯỢC
TRUỒNG TRUNG HỌC Y TẾ HÀ NỘI

5




M ô n h ọ c 13
DƯỢC LIỆU

Sô tiết học:
Lý thuyết
Thực hành
Xếp loại môn học:
Hệ sôi môn học:
Thời điểm thực hiện môn học:

120
60
60
Môn thi
Hệ số 5
Học kỳ l i năm thứ nhất

1. Mục tiêu môn học
Ì. Trình bày thành phần, tác dụng của các nhóm hoạt chất thường có trong
dược liệu.
2. Trình bày các phương pháp thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ và bảo quản
dược liệu.
3. Trình bày các tiêu chuẩn chất lượng và kĩ thuật chung trong việc kiểm
tra chất lượng dược liệu.
4. Mô tả các đặc điểm hình thái thực vật điển hình, bộ phận dùng, cách thu
hái, hoạt chất chính, công dụng, cách dùng và bảo quản các cây, con làm thuốc
theo qui định trong Chương trình đào tạo.
5. Hướng dẫn trồng và sử dụng được một số cây thuốc thông thường.
6. Nhận biết và hướng dẫn sử dụng an toàn, hợp lý các vị dược liệu thiết

yếu dùng làm thuốc.

7


2. Nội dung môn học
Số
tiết

Tên bài học

TT
1 Đại cương về Dược liệu

2

2 Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản dược liệu

6

3 Thành phần và tác dụng của các nhóm hợp chất có trong dược liệu

lo

4 Dược liệu có tác dụng an thần gây ngủ

2

5 Dược liệu chữa cảm sốt, sốt rét


4

6 Dược liệu có tác dụng giảm đau, chữa thấp khớp

2

7 Dược liệu chữa ho, hen

4

8 Dược liệu chữa bệnh tim mạch, cầm máu

2

9 Dược liệu chữa bệnh đau dạ dày

2

lo Dược liệu có tác dụng tẩy nhuận tràng

2

li

2

Dược liệu trị giun, sán

12 Dược liệu chữa lỵ


2

13 Dược liệu kích thích tiêu hoa, chữa tiêu chảy

2

14 Dược liệu bổ dưỡng

10

15 Dược liệu có tác dụng tiêu độc

2

16 Dược liệu chữa bệnh cho phụ nữ

2

17 Dược liệu có tác dụng lợi tiểu

2
2

18 Dược liệu nhuận gan, lợi mật
Cộng

X




60


3. Hướng dẫn thực hiện môn học
Giảng dạy:
Lý thuyết: Thuyết trình, giáo viên thực hiện các phương pháp dạy/ học tích
cực. Lớp bố trí dưới 50 học sinh
Thực hành: Học sinh thực hiện các bài thực hành tại phòng thực tập của
trường. Lớp học được chia thành các tổ thực tập, mỗi tổ 10 - 15 học sinh
Đánh giá:
- Kiểm tra thường xuyên: 3 điểm hệ số Ì
- Kiểm tra định kỳ:
3 điểm hệ số 2
- Thi kết thúc môn học: Bài thi kết hợp lý thuyết và thực hành.

9


Bài Ì
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU

Mục tiêu học tập
1. Trinh bày được khái niệm, nội dung mòn Dược liệu.
2. Kể được sơ lược lịch sử phát triển dược liệu của thế giới và Việt Nam.
3. Trình bày được nhiệm vụ và tầm quan trọng cùa môn Dược liệu
ì. KHÁI NIỆM
Dược liệu là môn học chuyên môn trong chương trình đào tạo dược sĩ trung
học.
Dược liệu tiếng Anh là "Pharmacognosv" do Seydler đưa ra năm 1815, nó
được ghép từ 2 từ Hy Lạp

Pharmacon: Nguyên liệu làm thuốc
gnosis:
Hiểu biết.
Dược liệu là môn khoa học chuyên nghiên cứu các nguyên liệu làm thuốc có
nguồn gốc động vặt, thực vật và khoáng vật.
Dược liệu có thể là tất cả các bộ phận cùa cây, con hoặc chỉ vài bộ phận.
Những chất tiết ra từ cây cỏ hoặc động vặt như tinh dầu, dầu mỡ, sáp cũng
thuộc phạm vi dược liệu. Môn Dược liệu không chỉ nghiên cứu nguyên liệu thô
mà cả những chất chiết ra từ dược liệu như rutin từ hoa Hoe, digitalis từ lá
Dương địa hoàng, reserpin từ rễ Ba gạc. Ngoài ra Dược liệu còn quan tâm đến
các cây độc, nấm độc, các tài nguyên biên.
10


l i . NỘI DUNG MỒN HỌC
Theo chương trình đào tạo dược sĩ trung học của Bộ Y tế, môn Dược liệu
nghiên cứu hai phần chính:
1. Phẩn chung về động vật, thục vật dùng làm thuốc (Phẩn đại cuông)
- Đại cương về Dược liệu học
- Kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến, bảo quản dược liệu.
- Thành phần và tác dụng của các nhóm hoạt chất có trong dược liệu.
2. Phẩn từng cây, con và vị thuốc (Phần tác dụng)
- Tên khoa học (Latinh), cây con làm thuốc.
- Đặc điểm thực vật, động vật hoặc nguồn gốc vị thuốc.
- Bộ phận dùng (thu hái và chế biến).
- Đặc điểm vi phẫu học.
- Thành phần hoa học.
- Công dụng, cách dùng và liều dùng.
- Một số thuốc cao đơn hoàn tán.
HI. VÀI NÉT VỀ LỊCH sử MÔN DƯỢC LIỆU

Lịch sử môn Dược liệu gắn liền vói lịch sử loài người. Ngay từ khi con
người mới sinh ra, họ đã phải tìm kiếm cây cỏ, hoa quả để sinh sống và chữa
bệnh. Lúc đầu, các kinh nghiệm chữa bệnh chỉ được truyền miệng, đến khi
phát minh ra giấy viết thì các cây thuốc và bài thuốc mới được ghi chép lại.
- Môn Dược liệu ở phương Đông có thể coi như bắt đầu từ năm 2838 trước
Công nguyên khi Thần Nông soạn ra tập "Bản thảo đáu tiên".
- 2698 trước Công nguyên có tập "Nội kinh" của Hoàng đế được coi là
cuốn sách y học cổ nhất.
- Năm 1595, Lý Thòi Trân thu góp các kinh nghiệm từ xưa, soạn và xuất
bản cuốn "Bản thào cương mục" là tập đông dược lớn nhất của Trung Quốc.
Tập này gồm 52 cuốn trong đó có ghi 12.000 vị thuốc và đơn thuốc. Đây là
công trình nghiên cứu kéo dài 32 năm vào nửa sau thế kỷ XVI. Trong tập này
có 1892 vị thuốc, trong đó:
1094 vị thuốc thảo mộc
444 vị thuốc động vật
954 vị thuốc khoáng vật

li


Tập sách này sau đó đã được dịch ra nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Nga. Đức,
Latinh, Việt Nam, Nhật Bản.
- ở Việt Nam, tập Dược liệu dầu tiên được xuất bản năm 1429 là cuốn
"Bản thảo thực vật toàn yếu" cùa Phan Phu Tiên.
- Tập Dược liệu có giá trị thứ hai là cuốn "Jìam dược thắn hiệu" của Tuệ
Tinh (Nguyên THTTHEOTỈỐng9nhSITrẫn~vắo thế kỳ XIV. Tuệ Tĩnh quê ờ cầm
Giàng, Hải Dương. Trọng cuốn sách này, ông nêu rõ giá trị cùa các vị thuốc
Nam, theo ông thì ngưòịỊíain.dùng thuốc Nam thích hợp và tốt hơn cả.
Cuốn sách kể tên, công dụng, cách dùng cùa 630 vị thuốc kèm theo 13 đơn
thuốc và 37 cách chữa các chứng sốt.

Cuốn sách được đệ trình lên chúa Trịnh năm 1717, bổ sung và xuất bàn năm 1725.
Có thế nói rằng Tuệ Tĩnh là người đầu tiên sáng lập ra nền y học Việt Nam
và được coi là Thánh sư về y học cổ truyền.
- Lãn Ông (Lê Hữu Trác, 1721-1792) quê Hưng Yên là người đã tiếp lục sự
nghiệp cùa Tuệ Tĩnh. ông trước là quan võ, sau nghiên cứu thông hiểu lý luận
y học, đọc các sách thuốc. Trong 10 năm soạn được bộ sách "Lân ông tám
tĩnh" hay "Y tôi tàm tĩnh" xuất bản năm 1772 gồm 66 quyển. Bộ sách bao gồm
cà y lýi dược lý.
- Ngoài ra còn có nhiều tập sách khác có giá trị như "Vạn phương tập
truyện" gồm 8 quyển xuất bản năm 1763 cùa Nguyễn Nho và Ngô Văn Tỹnh.
- Các tác già nước ngoài cũng viết nhiều về Dược liệu Việt Nam như:
"Dược liệu và Dược điển Hoa Việt" cùa E. Perrot và p. Hurrier (1907) •'Danh
mục các sàn phẩm Đông dương" của c. Crevost và A. Petelot (1935), "Những
cây thuốc cùa Campuchia, Lào và Việt Nam"...
- TÌLl9ỗ4-đếnnay, ngành Y tê Việt Nam đã xuất bản nhiều sách về dược
liệu như '^Jỡ eậưliỊiốc nam" của Phó Đức Thành, Vãn Đức Tôn, Trần Quang
Hy (19ốiV"I/u/ớ'í nam châm cứu" cùa Viện Y học dân tộc (1968): "Những
cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" cùa Đỗ Tất Lợi (1977); "Danh mục cây thuốc
Việt Nttm" cùa ViệnJ3ược liệu; "Tóm tất đặc điếm cùa họ cày thuốc Việt
Nam" cùa VữVaíTChuyên (1976); "Dược liệu Việt Nam" của Bộ Y tế (1978)"Sổ tay tũỵ-ftỉĩío'c Việt Nam" cùa Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980) và
hàng loại 'sạch về dược liệu do Bộ Y tế, các bộ. viện, các trường xuất bàn đùn"
làm tài liệu nghiên cứu giảng dạy và học tập.
12


IV. NHIỆM VỤ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN Dược LIỆU
1. Nhiệm vụ của môn dược liệu
- Xây đựng và tiến hành những phương pháp để kiểm tra các vị thuốc thảo
mộc và động vật.
- Điều tra phát hiện và nghiên cứu các vị thuốc thảo mộc và động vật trong

nước.
- Bảo vệ nguồn dược liệu thiên nhiên, hợp lí hoa sự khai thác và nuôi trồng
chủ động bảo đảm yêu cầu.
- Nghiên cứu cách chế biến để nâng cao và bảo quản phẩm chất dược liệu.
2. Tầm quan trọng của môn Dược liệu
- Do điều kiện thiên nhiên thích hợp, dược liệu nước ta phong phú nhiều
loại, nhất là dược liệu thảo mộc. Từ hàng ngàn năm nay, ông cha ta đã dùng
các cây thuốc đó nhằm điều trị bệnh tật để tồn tại và phát triển. Dược liệu đã
cứu sống, bảo vệ sức khoe của nhân dân ta và nhiều dân tộc khác trên thế giới.
Hiện nay hàng ngàn vị thuốc dược liệu đã và đang được nhàn dân ta dùng để
chữa bệnh, hàng trăm vị thuốc dược liệu đã được khai thác xuất khẩu.
- Các vị thuốc dược liệu đã chữa khỏi nhiều loại bệnh, trong đó có những
bệnh khó chữa như bệnh thấp khớp, rắn cắn...
- Nghiên cứu môn học này giúp chúng ta hiểu biết, học tập được những
kinh nghiệm của ông cha, sử dụng các phương pháp nghiên cứu hiện đại nuôi
trồng, di thực, phân tích tách riêng hoạt chất, thí nghiệm tác dụng trên cơ thể
sinh vật, trên lâm sàng,... để có thể tiến tới tổng hợp chất đó bằng phương pháp
hoa học đế khỏi bị phụ thuộc vào thiên nhiên. Do đó môn Dược liệu mở đường
nghiên cứu cho nhiều môn học khác như hoa dược, bào chế... (Chẳng hạn việc
nghiên cứu phái minh ra quinalin, plasmoquin bắt nguồn từ nghiên cứu cấu tạo
hoa học của quinin, chiết xuất novocain bắt nguồn từ tìm hiểu cấu tạo cocain từ
cây coca).
- Song song với việc nghiên cứu tách riêng các hoạt chất, việc sử dụng các
vị thuốc nguyên thúy vẫn rất quan trọng, bên cạnh hoạt chất đã biết còn nhiều
chất khác mà ta chưa có khả năng tìm thấy trong vị thuốc, có tác dụng phối hợp
làm cho vị thuốc tác dụng tốt hơn hoặc ít gây độc hại hơn.
Ngoài ra, còn một số chất có trong dược liệu ta chưa tổng hợp được như
Strychnin, emetin và một số là nguyên liệu trung gian để tống hợp các hoa
chất. Ví dụ: Euquinin từ quinin, apomorphin từ morphin.


13


Câu hỏi lượng giá
* Trả lời ngắn gọn các câu từ 1 đến 3 bằng cách điển cụm từ thích hợp vảo chỗ
trống:
1. Cuốn Dược liệu đầu tiên được xuất bản tại Việt Nam là
(A)
của tác
giả (B)
ì ũ7
'
AỄữM.mũa.ĩứ.tB .,ỹẮcưA.ỸÂiu.Tiũ\
2. Kể tên 2 môn học có liên quan mật thiết với dược liệu:
B...ỄỗOfỹX
3. Dược liệu là... (À) chuyên nghiên cứu về.. (B) (C)
dùng làm thuốc.
A
B
c
* Phân biệt đúng sai các câu từ 4 đến 8 bằng cách đánh dấu V vào cột Đ cho
câu đúng, cột s cho câu sai:
TT
4

Nội dung

Đ


s

Dược liệu nghiên cứu những chất tiết ra từ cây cỏ hoặc động vật
như tinh dầu, dầu mỡ, sáp, cày độc, nấm độc...

5 Hải Thượng Lãn ồng Lẽ Hữu Trác là người đầu tiên sáng lập ra
nền y học Việt Nam và được coi là Thánh sư về Y học cổ truyền /
6

Nhiệm vụ của môn Dược liệu là xây dựng những phương pháp
kiểm tra các vị thuốc thào mộc và động vật trong nước

7 Thuốc để phòng và chữa bệnh hầu hết được điều chế từ hai
nguồn: Dược liệu và hoa học.
8

Nhiệm vụ của mòn Dược liệu là điều tra phát hiện và nghiên cứu
các vị thuốc thào mộc và động vật trong nước

* Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu từ 9 đến 11 bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đầu câu dược chọn:
9. Cuốn " Tóm tắt đặc điểm của họ cây thuốc Việt Nam" của tác giả:
A. Vũ Vãn Chuyên
B. Phó Đức Thành, Vãn Đức Tôn, Trần Quang Hy
14


c. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương.
D. Đỗ Tất Lợi.
10. Năm 1978, Bộ Y tế biên soạn cuốn:

A. Thuốc nam thường dùng
B. Thuốc nam châm cứu.
c. Danh mục cây thuốc Việt Nam.
D. Sổ tay cây thuốc Việt Nam.
E. Dược liệu Việt Nam.
11. Chất có trong dược liệu ta chưa tổng hợp được là:
A. Novocain
B. Cocain
c. strychnin
D. Ampicilin
E. Amoxicilin


Bài 2
KỸ T H U Ậ T T H U H Á I , P H Ơ I SẤY, C H Ế B I Ế N ,
BẢO Q U Ả N D Ư Ợ C L I Ệ U

Mục tiêu học tập
1. Trình bày được kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ dược liệu.
2. Kể được các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu, nhũng biện
pháp khắc phục trong bảo quản dược liệu.
3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác bảo quản, đảm bảo chất lượng
dược liệu để phục vụ tốt sức khỏe nhân dân.
ế
Tất cả các dược liệu muốn đảm bào tiêu chuẩn chất lượng đều phải thu hái,
phơi sấy, chế biến, bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật.
ì. THU HÁI DƯỢC LIỆU
Ti lệ hoạt chất chứa trong dược liệu phụ thuộc vào từng thời kỳ phát triển
của cây thuốc đó. Do đó cần thu hái dược liệu đúng thời điểm để sao cho bộ
phận dùng làm thuốc chứa nhiều hoạt chất nhất.

1. Rễ (radix), thân rễ (rhizoma), rễ củ (tuber)
Nêu là cây sống hàng năm thì thu hái lúc lá ngả màu vàng, quả đã chín già;
nêu là cây sông nhiều năm thì thu hái vào cuối thu sang đông lúc mà chát dinh
dưỡng tập trung nhiều ờ rễ, rễ cù. Riêng rễ củ phải cắt bỏ phần nổi trên mặt đất.
2. Thân gỗ (lignum)
Hiu hái thân cày vào mùa đông, khi lá cây đã rụng, thân cây chứa nhiều
hoạt chất, gổ chắc, phơi sấy nhanh khô, bào quàn được lâu.
I6


3. Toàn cây (herba)
Thu hái khi cây bắt đầu ra hoa, cắt từ phía dưới lá tươi cuối cùng của các
bộ phận của cây trên mặt đất như thân, nhánh mang lá hoa (bỏ phần thân,
nhánh không còn lá và gốc, rễ).
4. Vỏ cây (cortex)
Thu hái vỏ cây vào mùa xuân, lúc đó vỏ chứa nhiều nhựa để nuôi cây nên
dễ bóc. Đối với vỏ cành phải bóc vỏ các cành còn bánh tẻ.
5. Lá cây (tolium)
Thu hái lá vào lúc cây sắp ra hoa hoặc chớm ra hoa, khi đó lá phát triển
nhất, thường chứa nhiều hoạt chất. Với cây hai năm, thu hái vào năm thứ hai và
để lại các lá non. Lá thu hái được phải đựng vào sọt có mắt thưa, tránh ép mạnh
làm lá dập nát, hấp hơi nước và thâm đen.
6. Búp cây (apex)
Thu hái búp cây vào mùa xuân khi búp đã nẩy chồi kèm theo Ì -2 lá non
chưa xoè ra.
7. Hoa (flos)
Thu hái khi hoa sắp nở hoặc chớm nở, nếu để hoa đã nở thì cánh hoa dề
rụng. Hái hoa bằng tay, động tác nhẹ nhàng, xếp hoa vào rổ cứng, không xếp
nhiều, không lèn chặt, tránh phơi nắng khiến hoa thâm đen.
8. Quả (íructus)

Thu hái quả mọng vào lúc quả chín hoặc sắp chín, có khi thu hái lúc còn
ương (sa nhân). Hái quả lúc trời mát, dể nguyên cuống, xếp nhẹ nhàng, tránh
chèn ép vào nhau làm quả chóng hỏng, các quả bẩn phải rửa nước thì nên thấm
khô, xếp riêng để xuất ngay vì mất lớp bóng ngoài nén HÀ thối nnn^i mi rWif>
quả cần cứng, thoáng, có lót êm, để quả chỗ mát.
Ị ĐAI HOCTtĩẰl fc3\JVl»"l
9 Hạt(semen)
TONG
TẰM ngọ ú p Ị
Thu hái lấy hạt khi quả đã chín già, riêng quả khtr tạ mỏ nen hải trươc lúc
khô hẳn; nếu dể lâu quả sẽ nứt làm rơi hạt hoặc hạt sẽ nẩy mầm.
10. Dược liệu chứa chất dộc
Thu hái các dược liệu chứa chất độc phải trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ
lao động khi làm việc; nhất thiết phải đeo kính, găng tay... để đảm bảo an toàn
cho người thu hái.

? HTni -A

17


Bài 2
KỸ T H U Ậ T T H U H Á I , P H Ơ I SẤY, C H Ế B I Ế N ,
BẢO Q U Ả N D Ư Ợ C L I Ệ U

Mục tiêu học tập
1. Trình bày được kỹ thuật thu hái, phơi sấy, chế biến sơ bộ dược liệu.
2. Kể được các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu, những biện
pháp khắc phục trong bảo quản dược liệu.
3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác bảo quản, đảm bảo chất lương

dược liệu để phục vụ tốt sức khỏe nhân dân.
#
Tất cả các dược liệu muốn đảm bào tiêu chuẩn chất lượng đều phải thu hái,
phơi sấy, chế biến, bảo quản đúng yêu cầu kỹ thuật.
ì. THU HÁI DƯỢC LIỆU
Tỉ lệ hoạt chất chứa trong dược liệu phụ thuộc vào từng thời kỳ phái triển
cùa cây thuốc đó. Do đó cần thu hái dược liệu đúng thời điểm để sao cho bộ
phận dùng làm thuốc chứa nhiều hoạt chất nhất.
1. Rễ (radix), thân rễ (rhizoma), rễ củ (tuber)
Nếu là cây sống hàng năm thì thu hái lúc lá ngà màu vàng, quà đã chín giànếu là cày sống nhiều năm thì thu hái vào cuối thu sang đông lúc mà chất dinh
dưỡng tập trung nhiều ờ rễ, rề cù. Riêng rễ cù phải cắt bỏ phẩn nổi trên mãi đất.
2. Thân gồ (lignum)
Thu hái thân cây vào mùa đông, khi lá cây đã rụng, thân cây chứa nhiều
hoạt chất, gỗ chắc, phơi sấy nhanh khô, bào quàn được lâu.
lố


3. Toàn cây (herba)
Thu hái khi cây bắt đầu ra hoa, cắt từ phía dưới lá tươi cuối cùng của các
bộ phận của cây trên mặt đất như thân, nhánh mang lá hoa (bỏ phần thân,
nhánh không còn lá và gốc, rễ).
4. Vỏ cây (cortex)
Thu hái vỏ cây vào mùa xuân, lúc đó vỏ chứa nhiều nhựa để nuôi cây nên
dẻ bóc. Đối với vỏ cành phải bóc vỏ các cành còn bánh tẻ.
5. Lá cây (tolium)
Thu hái lá vào lúc cây sắp ra hoa hoặc chớm ra hoa, khi đó lá phát triển
nhất, thường chứa nhiều hoạt chất. Với cây hai năm, thu hái vào năm thứ hai và
để lại các lá non. Lá thu hái được phải đựng vào sọt có mắt thưa, tránh ép mạnh
làm lá dập nát, hấp hơi nước và thâm đen.
6. Búp cây (apex)

Thu hái búp cây vào mùa xuân khi búp đã nẩy chồi kèm theo Ì -2 lá non
chưa xoè ra.
7. Hoa (flos)
Thu hái khi hoa sắp nở hoặc chớm nở, nếu để hoa đã nở thì cánh hoa dễ
rụng. Hái hoa bằng tay, động tác nhẹ nhàng, xếp hoa vào rổ cứng, không xếp
nhiều, không lèn chặt, tránh phơi nắng khiến hoa thâm đen.
8. Quả (tructus)
Thu hái quả mọng vào lúc quả chín hoặc sắp chín, có khi thu hái lúc còn
ương (sa nhân). Hái quả lúc trời mát, để nguyên cuống, xếp nhẹ nhàng, tránh
chèn ép vào nhau làm quả chóng hỏng, các quả bẩn phải rửa nước thì nên thấm
khô, xếp riêng để xuất ngay vì mất lớp bóng ngoài
di ttuấi nniỴ nu dtcnp
quả cần cứng, thoáng, có lót êm, để quả chỗ mát.
DẠI HỌC THA! fíũ y\ BI' Ị
9. Hạt (semen)
TRUNG TẰM H^o u | t l ]
Thu hái lấy hạt khi quả đã chín già, riêng quả kitam mở nen hải irươc lúc
khô hẳn; nếu đế lâu quả sẽ nứt làm rơi hạt hoặc hạt sẽ nẩy mầm.
10. Dược liệu chứa chất độc
Thu hái các dược liệu chứa chất độc phải trang bị đầy đù dụng cụ bào hộ
lao động khi làm việc; nhất thiết phải đeo kính, găng tay... để đảm bảo an toàn
cho người thu hái.

2G
. TDL-A

17


li. PHƠI SÂY DƯỢC LIỆU

Phơi, sấy dược liệu là làm cho dược liệu khô dần tới độ thúy phần an toàn,
giữ chất lượng và bào quản dược liệu được lâu.
1. Phơi dược liệu
Phơi là phương pháp làm khó dược liệu bằng không khí nóng thiên nhiên.
Có 4 cách phơi:
- Phơi nắng trên sân, sân phơi phải sạch sẽ, khi phơi phải tài mỏng, thường
xuyên dào đế dược liệu chóng khô và khô đều.
- Phơi trong bóng râm: Áp dụng đối với dược liệu dễ biến màu, dề hòng
hoạt chất, dược liệu có tinh dầu. Tuy theo từng dược liệu mà có thê phơi trong
bóng râm hay bó thành bó nhỏ treo trên dây trong nhà nơi cao ráo, thoáng gió
đế khô dần.
- Phơi trên giá: Áp dụng cho các dược liệu quý hiếm, dược liệu mỏng manh
(hoa), phải trài mỏng Irên các sàng hoặc khay đặt trên giá để phơi.
- Phơi trên cao để tránh bụi: Dùng màn che để tránh ruổi nhặng đối với các
dược liệu có đường (long nhãn, thục địa)
2. Sấy dược liệu
Sấy là phương pháp làm khô dược liệu chủ động bằng không khí nóng
trong các lò sấy.
Trước khi sấy cần tiến hành làm sạch, phàn loại và sấy riêng từng loại dược
liệu. Tuy theo từng loại dược liệu, nhiệt độ sấy từ40"C-70°C, thường chia làm 3
giai đoạn:
- Giai đoạn đầu: sấy ờ 40"C-50°C
- Giai đoạn giữa: sấy ờ 50°C-60°C
ĩ~'Gmdoậậ^ĩ: fjSỊjỀ 60"C-70°C.
Riêng các dứơc liệu ốp chứa tinh dầu, hoạt chất dễ bị nhiệt phá huy, dễ bay
hơi,"dễjhãng hoa thì.nhiệt độ sấy không quá 40°c.
HI. CHÊ BIẾN Sơ Bộ
1. Chọn dược liệu
Các dược liệu thu hái về đều phải chọn lấy đúng bộ phận dùng làm thuốc
đàm bảo quy cách, loại bò các phần không sử dụng được, các tạp chất (dái

cát), các bộ phận khác của cây lẫn vào (cúc hoa bò lá, cuống hoa).
IS

2GTDL-E


2. Làm sạch dược liệu
Làm sạch dược liệu bằng một trong các cách sau:
- Rửa sạch dược liệu đối vối dược liệu bẩn, nhưng cần rửa nhanh, không
ngâm lâu trong nước.
- Sàng, sẩy để loại bỏ hết tạp chất lẫn vào dược liệu.
- Chải sạch lớp lông bên ngoài (tỳ bà diệp) hoặc bên trong vị thuốc (kim
anh) hoặc lau sạch đối vói dược liệu không rửa được.
- Cạo bỏ vỏ ngoài (sắn dây) hoặc gọt sạch vỏ (củ mài).
3. Giã dược liệu
Giã cho sạch lớp rễ tơ bên ngoài hoặc giã cho nhẩn lớp gai làm cho vị
thuốc nhẩn bóng và đẹp hơn hoặc giã dập, giã nát, giã thô, giã nhỏ....
4. Cắt thái dược liệu
Cắt thành khúc, đoạn ngắn (dây lạc tiên, dây kim ngân), thái thành phiến
(thổ phục linh, kê huyết đàng), thái thành miếng (hà thủ ó đỏ)... cho tiện chế
biến hoặc tiện sử dụng.
5. Ngâm dược liệu
Các dược liệu cứng cần ngâm cho mềm để dễ bào thái, dược liệu độc phải
ngâm vào chất lỏng thích hợp cho giảm độc tính (mã tiền, hoàng nàn ngâm
nước vo gạo). Thòi gian ngâm tuy từng dược liệu nếu ngâm qua ngày thì phải
thay nước.
6. ủ dược liệu
Các dược liệu rắn phải ủ cho mềm mới bào thái thành phiến mỏng được
hoặc một số dược liệu cần ủ cho lên men (sinh địa). Dược liệu rửa sạch, cho
vào chậu hay chum; dùng bao tải ướt phủ lên. Thời gian ủ tuy theo tính chất

của dược liệu.
7. Chưng, đồ dược liệu
Một số dược liệu lúc thu hái về phải chế biến sơ bộ bằng cách chưng hấp
cách thúy, đồ hoặc nhúng nước sôi hay sấy ở nhiệt độ cao để diệt men trước
khi phơi khô (chế biến long nhãn).
8. Sao dược liệu
Là cách làm khô dược liệu, dược liệu đem sao cần có sự phân chia đến kích

19


×