Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Bài giảng Vi khuẩn gây bệnh thần kinh - ThS. DS Phẩm Thu Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

VI KHUẨN
GÂY BỆNH THẦN KINH

Bộ môn VI SINH – KHOA DƯỢC


MỤC TIÊU
Hiểu được bệnh viêm màng não
Biết được đặc điểm của các vi khuẩn gây bệnh
viêm màng não
Biết được triệu trứng, cách phòng ngừa và
điều trị bệnh viêm màng não do vi khuẩn


VIÊM MÀNG NÃO

- Là bệnh viêm lớp màng bao bọc
não và hệ thần kinh cột sống.
- Tác nhân: vi khuẩn, virus,
nấm, ký sinh trùng.
- Triệu chứng: đau đầu, nóng sốt,
cứng cổ, buồn ói, sợ ánh sáng,
co giật, hôn mê.


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM MÀNG NÃO
- Vi trùng xâm nhập qua đường máu, bạch huyết


từ một ổ nhiễm khuẩn nào đó trong cơ thể:
viêm xoang, viêm tai giữa, viêm mũi….
khi bị chấn thương nứt sọ
- Vi khuẩn tiết IgA protease phá hủy IgA của ký chủ
=>gây nhiễm trùng huyết => viêm màng não


NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH VIÊM MÀNG NÃO


VIÊM MÀNG NÃO


VI KHUẨN GÂY VIÊM MÀNG NÃO
Tùy thuộc: lứa tuổi, môi trường sống, sức đề kháng
của chủ thể.
− Trẻ 1- 2 tháng:
Streptococcus nhóm B,
E.coli, L. monocytogenes.
− Trẻ 3 tháng- 2 tuổi: H. influenzae type b
− Trẻ < 5 tuổi:
N. meningitidis,
− Trẻ 3-15 tuổi:
S. pneumoniae
− Người > 50 tuổi: S.pneumoniae,
L.monocytogenes


ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA
BỆNH VIÊM MÀNG NÃO

 Điều trị:
Khá phức tạp, dùng thuốc phải qua được qua hàng
rào màng não tủy và tiên lượng trị liệu rất dè dặt.
 Phòng ngừa:
Tuy nhiên những tác nhân quan trọng gây viêm
màng não hiện nay đã có vắc-xin phòng ngừa.


TÁC NHÂN GÂY BỆNH


VI KHUẨN GÂY VIÊM MÀNG NÃO







N. meningitidis (não mô cầu)
H. influenzae
S. pneumonia/ phế cầu
S. suis/liên cầu lợn
Listeria monocytogenes
M.tuberculosis, E. coli
…..


NEISSERIA MENINGITIDIS
(Não cầu khuẩn)



NEISSERIA MENINGITIDIS
 Đặc điểm sinh học

 Hình thái
− Song cầu, úp lại giống 2 hạt cà phê tạo mặt
lõm ở giữa, Gram âm.

− Vi khuẩn không sinh bào tử, không vỏ,
không có lông, không di động.


NEISSERIA MENINGITIDIS
 Đặc điểm sinh học

 Tính chất sinh hóa
− Không làm chảy lỏng gelatin,
− Lên men đường glucose và maltose,

− Oxidase (+),


NEISSERIA MENINGITIDIS
 Đặc điểm sinh học

 Sức đề kháng
Não cầu khuẩn có sự đề kháng yếu,

o Đun 600C chết sau 10 phút,

o Dung dịch phenol 5% bị diệt sau 1 phút.
o Rất nhạy cảm với môi trường lạnh.


NEISSERIA MENINGITIDIS
 Đặc điểm sinh học
Nuôi cấy
−Hiếu khí kỵ khí tùy nghi

−Không phát triển trên MT dinh dưỡng thông
thường, mọc tốt trên MT có huyết thanh
−Nhiệt độ thích hợp 370C/3-10% CO2.
−Làm đục canh cấy và tủa cặn ở đáy


NEISSERIA MENINGITIDIS

 Đặc điểm sinh học

 Nhóm huyết thanh:
− Có 13 nhóm huyết thanh: A, B, C, D, X, Y, Z,
W-135, 29E, H, I, K, L.
− Phân biệt các nhóm huyết thanh dựa vào thành
phần polysaccharide có ở nang.
− Bệnh viêm màng não chủ yếu do các nhóm A, B, C,
W-135 và Y.

− Việt Nam thường gặp các chủng: A, B, C



NEISSERIA MENINGITIDIS
Khả năng gây bệnh
− Gây bệnh qua đường không khí.
− Xâm nhập qua mũi, hầu tại đây gây viêm họng
xuất huyết.
− Từ mũi, hầu, vi khuẩn vào máu gây nhiễm trùng
máu, viêm màng não.
− Đôi khi phóng thích độc tố gây tiêu giải hồng
cầu tạo ban đỏ.


NEISSERIA MENINGITIDIS
 Khả năng gây bệnh
− Viêm màng não do não cầu khuẩn có những
biểu hiện đau đầu, sốt cao, cứng gáy, ói mửa…
− Thường gặp ở trẻ em < 5 tuổi,


NEISSERIA MENINGITIDIS
 Chẩn đoán
Mẫu bệnh phẩm: máu, dịch não tủy, dịch khớp.

Nhuộm Gram:
− Song cầu Gr (-) hình hạt cà phê có lõm ở giữa,
− Nằm trong hay ngoài tế bào bạch cầu đa nhân.
 Nuôi cấy:
− Thạch máu, thạch chocolate, có chứa Colistin
Vancomycin, Trimethoprim, Amphotericin B.



NEISSERIA MENINGITIDIS
 Chẩn đoán
 Các phản ứng sinh hóa:
Oxidase (+), glucose (+) , maltose (+).

 Phản ứng huyết thanh học:
Phát hiện kháng nguyên vỏ polysaccarit:
o phản ứng ngưng kết latex.
o phản ứng ngưng kết hồng cầu.


NEISSERIA MENINGITIDIS
 Phòng ngừa
− Vệ sinh chung, phòng chống dịch.
− Cách ly người bệnh.

− Vaccin tinh chế từ vỏ polysaccharid của N.
meningitides. Gồm 4 nhóm kháng nguyên (A,
B, C, Y và W-135) trong đó, nhóm A đáp ứng

miễn dịch tốt.


NEISSERIA MENINGITIDIS
 Điều trị

̶ Nếu phát hiện sớm điều trị kịp thời.
̶ Dùng các kháng sinh qua được màng não
tủy như cephalosporin III.



HAEMOPHILUS INFLUENZA
 Đặc điểm
- Cầu trực khuẩn, Gram âm
- Có thể có nang, không di động, không sinh
bào tử.
- Lên men glucose, Catalase (+)


HAEMOPHILUS INFLUENZA
 Kháng nguyên:

− Kháng nguyên nang là Polysaccharide
(6 type huyết thanh a, b, c, d, e, f)

− Kháng nguyên b (Hib) gây viêm màng não và
nguy hiểm đến tính mạng nhất là đối với trẻ
em < 2 tuổi


HAEMOPHILUS INFLUENZA
 Khả năng gây bệnh:
- Viêm họng, viêm mũi, viêm xoang…
- Xâm nhập vào máu, gây viêm màng não


×