Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán elisa để xác định các thể lâm sàng bệnh ấu trùng sán dải heo ở người - Phan Anh Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.73 KB, 5 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 2* 2002

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN ELISA ĐỂ XÁC ĐỊNH
CÁC THỂ LÂM SÀNG BỆNH ẤU TRÙNG SÁN DẢI HEO Ở NGƯỜI
Phan Anh Tuấn*, Trần Thò Kim Dung*, Vũ Anh Nhò**

TÓM TẮT
Trong khoảng thời gian 9 năm từ 1992-12/2000, ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán ELISA để xét nghiệm
3814 mẫu huyết thanh của các bệnh nhân nghi ngờ bò nhiễm ký sinh trùng, phát hiện có 163 trường hợp
nhiễm ấu trùng sán dải heo (ATSDH), tỉ lệ 4,3%. Về các thể lâm sàng do nhiễm ATSDH, gồm có thể ở da
4,9%, thể ở mắt 1,4% và thể thần kinh 93,7% trong đó thể thần kinh không triệu chứng 17,6% và thể thần
kinh có biểu hiện lâm sàng 76,1%. Trong thể thần kinh có biểu hiện lâm sàng, các triệu chứng thường gặp
là nhức đầu 30,6%, tăng áp lực nội sọ 26,9%, động kinh 27,8%, liệt vận động 16,7%. Trong thể ở da và thể
da phối hợp, nang sán thường gặp ở chi trên 86,4% và chi dưới 77,3%. Thể ở mắt với các triệu chứng nhìn
mờ, nhức đầu, giảm thò lực.

SUMMARY
CLINICAL FORMS OF CYSTICERCOSIS, BY MEANS OF ENZYME-LINKED IMMUNOSORBENT
ASSAY.
Phan Anh Tuan, Tran Thi Kim Dung, Vu Anh Nhi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 6 - No 2 - 2002: 74 - 79

In a 9 –year period, serum samples from 3814 patients suspected of having parasites were tested by
ELISA to detect antibodies to Cysticercus cellulosae, 163/3814 sera (4.3%) were seropositive. Clinical
manifestations included subcutaneous cysticercosis form (4.9%), ocular cysticercosis form (1.4%) and
neurocysticercosis form (93.7%). Neurocysticercosis form included asymptomatic form (17.6%),
neurocysticercosis caused clinical manifestations form (76.1%).
In cases of neurocysticercosis cause clinical manifestations form, the most common symptoms were:
headache (30.6%), seizures (27.8%), intracrianial hypertension (26.9%), paralysis (16.7%). CT Scan
showed changes in 73.6% cases of neurocysticercosis cause clinical manifestations form.


miễn dòch học để chẩn đoán như ELISA vì ELISA
ĐẶT VẤN ĐỀ
có độ nhạy cao. Chúng tôi ứng dụng phương pháp
Bệnh ATSDH là bệnh nhiễm bởi ATSDH do
này để chẩn đoán bệnh ATSDH, từ đó tìm hiểu
nuốt trứng sán. Người có thể mắc bệnh ATSDH
các thể lâm sàng của bệnh ATSDH ở người.
theo 2 cách: nuốt trứng sán hay tự nhiễm. Đây là
ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
bệnh ký sinh trùng ở dạng ấu trùng lạc chủ nên
NGHIÊN CỨU
biểu hiện lâm sàng rất đa dạng. Có thể gặp bệnh
ATSDH ở dưới da như ở mặt, cổ, tay, chân...; mắt;
Đối tượng nghiên cứu
hệ thần kinh trung ương. Ngoại trừ bệnh ATSDH
* Bộ môn Ký sinh học Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
** Khoa Nội Thần kinh Bệnh viện Chợ Rẫy

ở dưới da chẩn đoán trực tiếp bằng phương pháp
sinh thiết, còn bệnh ATSDH ở nội tạng thì chẩn
đoán khó, có thể chẩn đoán bằng hình ảnh như X
– quang, CT Scanner, MRI..
Xu hướng ngày nay là dùng phương pháp

Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là 3814
bệnh nhân người lớn và trẻ em nghi ngờ nhiễm ký
sinh trùng gồm 2867 bệnh nhân có triệu chứng
thần kinh hoặc CT Scan, MRI não có hình ảnh bất
thường, 332 bệnh nhân có triệu chứng bệnh ở da,


1


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 2* 2002
cơ, 210 bệnh nhân có triệu chứng bệnh ở mắt, 405
bệnh nhân mắc bệnh nào đó có bạch cầu ái toan
trong máu tăng... Những bệnh nhân này được các
bác só lâm sàng đề nghò làm huyết thanh chẩn
đoán bệnh ký sinh trùng, trong đó có huyết thanh
chẩn đoán bệnh ATSDH.

Đòa điểm và thời gian nghiên cứu:
Các bệnh nhân trẻ em và người lớn ở các
bệnh viện và phòng khám tại thành phố Hồ Chí
Minh từ năm 1992 đến 12/2000
Phâân tích số liệu
Các phép thống kê mô tả sẽ được dùng để tính
các yêu cầu của đề tài
2

, với độ tin cậy 95% để

Kỹ thuật xét nghiệm
Sử dụng kỹ thuật ELISA tiến hành tại Bộ môn
Ký Sinh học Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí
Minh với hiệu giá kháng thể từ 1/800 trở lên được
coi là dương tính

KẾT QUẢ


2
27

1

2
28

2/210 (0,9%)
28/405
(6,9%)

3814

157

6

163

163/3814
(4,3%)

= 15,56 p<0,01

Để nghiên cứu các thể lâm sàng ATSDH,
chúng tôi loại bỏ các trường hợp đa nhiễm. Trong
số 157 trường hợp nhiễm ATSDH, chúng tôi theo
dõi 142 ca với các kết quả sau
Các thể lâm sàng

Dựa theo phân loại của José E. H. Pittela(11)
Bảng 3: Phân bố 142 trường hợp nhiễm ATSDH theo
thể lâm sàng
Thể lâm sàng
Thể ở da
Thể ở mắt
Không triệu
Thể thần
chứng
kinh (133ca,
Có biểu hiện
93,7%)
lâm sàng

Số trường hợp
7
2*
25
108**
142

Tỉ lệ huyếùt thanh dương tính

2

Bảng 1: Số lượng và tỉ lệ phản ứng huyết thanh dương
tính
(+)
163


Tì lệ (%)
163/3814=4,3

Ghi chú: Trong số 163 mẫu huyết thanh
nhiễm ATSDH gồm 157 trường hợp nhiễm
ATSDH, 6 trường hợp đa nhiễm nghóa là nhiễm
ATSDH và nhiễm thêm một hay nhiều loài ký
sinh trùng khác
Bảng 2: Tỉ lệ nhiễm phân bố theo triệu chứng ở
các cơ quan
Triệu chứng Số ca Nhiễm Đa
ATSD nhiễm
H
Triệu chứng 2867
121
5
126
thần kinh
Triệu chứng 332
7
7

2

210
405

Nhận xét: Tỉ lệ nhiễm cao ở những bệnh nhân
có bạch cầu ái toan tăng và bệnh nhân có triệu
chứng thần kinh.


Nghiên cứu mô tả cắt ngang

Số mẫu
3814

da, cơ
Bệnh ở mắt
Tăng bạch
cầu ái toan
trong máu

2

Loại nghiên cứu

Dùng phép kiểm
kiểm đònh kết quả.

Nghiên cứu Y học

Tỉ lệ (%)
7/142 = 4,9
2/142 = 1,4
25/142 =
17,6
108/142 =
76,1
142/142 =
100


= 205,2 P<0,001

Ghi chú: (*) Trong 2 trường hợp có 1 trường
hợp có thêm nang sán dưới da
(**)Trong 108 trường hợp thể thần kinh
có 14 trường hợp có nang sán dưới da (13%)
Nhận xét: tỉ lệ phân bố các thể lâm sàng khác
nhau, thể thần kinh chiếm tỉ lệ cao nhất.
Các triệu chứng của các thể lâm sàng
Thể ở da
Bảng 4: Vò trí của nang sán ở dưới da của thể ở da và
thể da phối hợp

Tỉ lệ%

Vò trí

126/2867
(4,4%)
7/332 (2,1%)

Nang sán ở đầu
mặt

Thể da *Thể da
đơn
phối hợp
thuần
(n=15)

(n=7)
2
5

(n=
22)

Tỉ lệ (%)

7

7/22=31,8


Nghiên cứu Y học
Nang sán ở cổ
Nang ở ngực
bụng
Nang ở lưng
Nang sán ở chi
trên
Nang ở chi dưới

1
5

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 2* 2002
4
10


5
15

5/22=22,7
15/22=68,2

2
5

5
14

7
19

7/22=31,8
19/22=86,4

4

13

17

17/22=77,3

Ghi chú: (*): Thể da phối hợp gồm 1 ca thể
da-mắt, 14 ca thể da-thần kinh
Nhận xét: các nang sán thường gặp ở chi trên
và chi dưới

Bảng 5: Triệu chứng lâm sàng của thể ở da đơn thuần
Triệu chứng
Mệt mỏi
Đau nhức tứ chi

Số trường hợp (n = 7)
2
1

Tỉ lệ(%)
2/7 = 28,6
1/7 = 14,3

Thể lâm sàng ở mắt
Bảng 6: Các triệu chứng lâm sàng của thể lâm sàng ở
mắt
Triệu chứng
Nhìn mờ
Nhức đầu
Thò lực giảm

Số trường hợp (n=2)*
2
2
2

Tỉ lệ (%)
2/2
2/2
2/2


Ghi chú: (*): 1 ca soi đáy mắt thấy nang sán
ở đáy mắt, 1 ca siêu âm thấy nang sán ở pha lê
thể
Thể thần kinh có biểu hiện lâm sàng
Bảng 7: Các triệu chứng của thể thần kinh có biểu
hiện lâm sàng
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12
13
14
15
16
17
18
19

Trẻ em Người lớn
(n=11)
(n= 97)
Nhức đầu

2(18,2%) 31 (32%)
Tăng áp lực nội sọ 3 (27,3%) 26 (26,8%)
Động kinh
6 (54,5%) 24 (24,8%)
Mất ngủ
4 (4,1%)
Rối loạn cảm giác
12 (12,4%)
Rối loạn tâm thần
5 (5,2%)
Rối loạn tri giác
9 (9,3%)
Rối loạn thò giác
15 (15,5%)
Rối loạn thính
2 (2,1%)
giác
Liệt vận động 2 (18,2%) 16 (16,5%)
Dấu màng não 4 (36,4%) 3 (3,1%)
Chóng mặt
7 (7,2%)
Liệt dây t/kinh sọ 1 (9,1%)
9 (9,3%)
Đau nhức cơ
1 (9,1%)
9 (9,3%)
n uống kém
4 (36,4%) 8 (8,3%)
Mệt mỏi
2 (18,2%) 11(11,3%)

Rối loạn cơ vòng
12 (12,4%)
Triệu chứng

(n=108)
33 (30,6%)
29 (26,9%)
30 (27,8%)
4 (3,7%)
12 (11,1%)
5(4,6%)
9 (8,3%)
15(13,9%)
2 (1,9%)
18(16,7%)
7(6,5%)
7(6,4%)
10 (9,3%)
10 (9,3%)
12 (11,1%)
13 (12%)
12 (11,1%)

STT

Triệu chứng

20

Sốt trên 38oC


Trẻ em Người lớn
(n=108)
(n=11)
(n= 97)
6 (54,5%) 11 (11,3%) 17(15,7%)

Nhận xét: Các triệu chứng, hội chứng hay
gặp là nhức đầu, động kinh, tăng áp lực nội so, liệt
vận độngï
Các xét nghiệm cận lâm sàng
Bảng 8: Tỉ lệ tăng bạch cầu ái toan (BCAT) trong máu
của các bệnh nhân nhiễm ATSDH
Thể lâm sàng

Số
ca
7
2
25

Tăng BCAT

Tỉ lệ
(%)
28,6%
50%

Thể da đơn thuần
2

Thể ởø mắt và da mắt
1
Thể
Không triệu chứng
25 (11 - 39%)
thần Có biểu hiện lâm sàng 108 57 (4% - 42%) 52,8%
kinh
142
85
59,8%

Bảng 9: Sự thay đổi các thành phần protein và tế bào
trong dòch não tủy của các bệnh nhân ở thể thần kinh
có triệu chứng
Thành phần dòch não
tủy
Protein tăng
(albumin> 40 mg%)
Tăng tế bào ái toan

Số mẫu xét
nghiệm (n=61)
48

Tỷ lệ %
48/61 = 78,7%

39

39/61 = 63,9%


Bảng 10: Hình ảnh CT Scan của 53 bệnh nhân trong
số bệnh nhân nhiễm ATSDH thể thần kinh có triệu
chứng
Số trường hợp làm
CT
53

Hình ảnh bất
thường
39/53 = 73,6%

Hình ảnh bình
thường
14/53 = 26,4%

Bảng 11: Kết quả xét nghiệm ELISA của 28 mẫu dòch
não tủy của 28 bệnh nhân nhiễm ATSDH thể thần kinh
có triệu chứng
Huyết thanh +)
Dòch não tủy
(-)

(+)

1/160
1/320
1/3200

1/160

0 (n=
15)
8

1/3200
(n=13)

4
2
1

3
3

(n=28) Tỉ lệ (%)ä

7

15
7
5
1

15/28 =
53,6
13/58 =
13 46,4

Nhận xét: 28 bệnh nhân có huyết thanh
dương tính, có triệu chứng thần kinh, được lấy

dòch não tủy để phát hiện kháng thể thì chỉ có 13
mẫu dương tính

3


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 2* 2002
BÀN LUẬN
Tỉ lệ huyết thanh dương tính
Trong số 3814 mẫu huyết thanh của các bệnh
nhân nghi ngờ nhiễm ký sinh trùng, với kỹ thuật
ELISA phát hiện có 163 trường hợp bệnh do
ATSDH, huyết thanh dương tính với hiệu giá từ
1/800 đến 1/3200, chiếm tỉ lệ 4,3% (bảng 1).
Các thể lâm sàng ATSDH: (bảng 3)
Tỉ lệ các thể lâm sàng có khác nhau
(p<0,001): thể ở da 4,9% (7/142), thể ở mắt 1,4%
(2/142), thể thần kinh 93,7% (133/142). Thể thần
kinh gồm thể thần kinh không triệu chứng 17,6%
(25/142) và thể thần kinh có biểu hiện lâm sàng
76,1% (108/142).
Thể ở da và thể da phối hợp (bảng 4),
Nang ấu trùng có thể gặp ở bất cứ vò trí nào
trên cơ thể, nhưng vò trí thường gặp là chi trên và
chi dưới phù hợp với các nghiên cứu trước
đây(8,13). Triệu chứng ở thể dưới da đơn thuần
thường là mệt mỏi, đau nhức tứ chi (bảng 5).
Thể ở mắt
Tỉ lệ 1,4% (2/142) (bảng 6) thấp hơn nghiên
cứu của Bernadin (5%)(3), với các triệu chứng nhìn

mờ, nhức đầu, giảm thò lực phù hợp với báo cáo
của Gurha nang ở mắt làm bệnh nhân nhức đầu,
giảm thò lực nhanh(7).
Thể thần kinh
Thể thần kinh không triệu chứng
Chiếm tỉ lệ 17,6% (25/142), bệnh nhân đến
khám bệnh vì một bệnh khác như viêm họng, cao
huyết áp, cường giáp..., công thức máu có bạch
cầu ái toan tăng gợi ý thầy thuốc lâm sàng cho
làm huyết thanh chẩn đoán bệnh ký sinh trùng
trong đó huyết thanh chẩn đoán bệnh ATSDH.
Nghiên cứu của Brandt và cs tại Bắc Ninh Bắc
Việt Nam, trong các trường hợp huyết thanh
dương tính có 16,6% trường hợp không triệu
chứng dù CT Scan não thấy có ấu trùng sống(4).
Thể thần kinh có biểu hiện lâm sàng
Chiếm tỉ lệ 76,1% (108/142). Trong số 108
trường hợp có 14 trường hợp phát hiện có nang

4

Nghiên cứu Y học
sán dưới da tỉ lệ 13% so với y văn thế giới là
13,7%(15).
- Thể thần kinh có biểu hiện lâm sàng ở trẻ
em (bảng 7) với các triệu chứng: (1) nhức đầu
18,2% (2/11), tỉ lệ này thấp hơn nghiên cứu của
tác giả Morales (60%)(11); (2) động kinh 54,5%
(6/11), thấp hơn nghiên cứu của Ferreira (80%)(6),
(3) hội chứng tăng áp lực nội sọ 27,3% (3/11), tỉ lệ

này cao hơn Morales (4%)(11), thấp hơn nghiên
cứu của Singhi (30%)(16), (4) liệt vận động 18,2%
(2/11).
- Thể thần kinh có biểu hiện lâm sàng ở người
lớn với các triệu chứng: (1) nhức đầu 32% (31/97),
tỉ lệ này cao hơn nghiên cứu Narata (24%)(12),
thấp hơn nghiên cứu của Bello Martínez tại Tây
Ban Nha (55%)(2); (2) động kinh 24,8% (24/97), so
với nghiên cứu của Trần Kim Ngọc và cs 26,7%
(4/15)(18), (3) hội chứng tăng áp lực nội sọ 26,8%
(26/97), thấp hơn tỉ lệ của Bello Martínez
(33%)(2), (4) liệt vận động 16,5% (16/97) phù hợp
với các báo cáo trên y văn thế giới(1,9,12); (5) rối
loạn tâm thần 5,2% (5/97), so với nghiên cứu của
Trần kim Ngọc và cs 6,7% (1/15)(1) tỉ lệ này cao
hơn nghiên cứu của Sousa ở miền đông bắc Brazil
(1,7%)(16), thấp hơn trong nghiên cứu của Bello
Martínez tại Fundacion Jiménez Díaz Tây Ban
Nha (33%)(2); (6) rối loạn thò giác 15,5% (15/97) tỉ
lệ này thấp hơn nghiên cứu của Bello Martínez
(39%)(2).
Sự khác biệt về tỉ lệ các triệu chứng ở các
nghiên cứu thể hiện tính đa dạng của bệnh ấu
trùng sán dải heo. Tính đa dạng có thể là do (1) số
lượng nang ấu trùng, (2) vò trí và giai đoạn phát
triển của nang ấu trùng, (3) cường độ đáp ứng
miễn dòch, tình trạng dinh dưỡng và týp HLA của
ký chủ và (4) sự khác biệt dòng sán dải heo trên
thế giới.
Các xét nghiệm cận lâm sàng

- Tỉ lệ tăng BCAT trong máu của những bệnh
nhân nhiễm ATSDH là 59,8% (85/142). Đối với
các bệnh nhân nhiễm ATSDH thể thần kinh có
triệu chứng thì tỉ lệ tăng bạch cầu ái toan trong
máu là 52,8% (57/108) (bảng 8) so với nghiên cứu
của Trần Kim Ngọc và cs là 73,3 (11/15)(18).


Nghiên cứu Y học
- Về sự thay đổi thành phần dòch não tủy của
những bệnh nhân thể thần kinh có triệu chứng là
(bảng 9) 78,7% (48/61) tăng protein (albumin >
40mg%), phù hợp với nghiên cứu của Trần Kim
Ngọc (10/13)(18) và tăng bạch cầu với tăng BCAT
là 63,9% (39/61), tỉ lệ này cao hơn các tác giả
Ferreira và cs (40%)(6).
- Khi làm CT Scan những bệnh nhân bệnh
ATSDH thể thần kinh có triệu chứng, (bảng 10)
có 26,4% (14/53) không thấy tổn thương, phù hợp
với nhận xét của Chandy, ở những bệnh nhân thể
thần kinh tại n Độ sinh thiết đúng là nang ấu
trùng nhưng nang ấu trùng đơn độc thì CT Scan
không thấy tổn thương(5).
- Tỉ lệ dòch não tủy dương tính khi huyết thanh
dương tính của những bệnh nhân thể thần kinh có
triệu chứng là 46,4% (13/28) (bảng 11) so với
nghiên cứu của Trần Kim Ngọc là 3/5(18).

KẾT LUẬN
Trong 3814 bệnh nhân nghi ngờ nhiễm ký

sinh trùng, dùng kỹ thuật chẩn đoán ELISA, phát
hiện 163 trường hợp nhiễm ATSDH. Nang ấu
trùng có thể gặp khắp nơi trên cơ thể: ở da, mắt,
thần kinh trong đó thể thể thần kinh chiếm tỉ lệ
cao, với các triệu chứng nhức đầu, động kinh, liệt
vận động. Thể ở da có thể gặp nang ấu trùng ở cổ,
lưng, ngực bụng, chi trên, chi dưới trong đó ở chi
trên chi dưới chiếm tỉ lệ cao. Thể ở da bệnh nhân
có các triệu chứng mệt mỏi, đau tứ chi. Ở mắt,
bệnh nhân thường có triệu chứng nhìn mờ, nhức
đầu, thò lực giảm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

2.
3.

AGHAKHANI N, COMOY J, TADIE M, LACROIX C,
BOUREE P (1998), “Isolated intramedullary cysticercosis.
Case report.” Neurochirurgie, 44(2): 127-31.
BELLO MARTINEZ E et al (1997), “Neurocysticercosis in a
tertiary care hospital”, Rev Clin. Esp, 197: 604-610.
BERNARDIN P, AUZEMERY A, RABENANTOANDRO C
(1994)., “Ocular cysticercosis (O.C.) in Madagascar (apropos
of 6 cases)”, Rev-Int-Trach-Pathol-Ocul-Trop-Subtrop-SantePublique, 71: 103-13.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6* Số 2* 2002
4.


5.

6.
7.

8.

9.
10.

11.

12.

13.

14.

15.

16.

17.

18.

BRANDT, CONG, DE, PDORNY, ERHART, GEERTS,
TACK, TOAN, VIEN (2000), “Taenia solium cysticercosis in
Northern Viet Nam”, Joint International Tropical Medicine
Meeting 2000, The Royal River Hotel, Bangkok Thailand, 6-8

December: 95.
CHANDY MJ, RAJSHEKHAR V, GHOSH S et al (1991),
“Single small enhancing CT lesions in India patients with
epilepsy:
clinical,
radiological
and
pathological
considerations”, J. Neurol Neurosurg Psychiatry, 54: 702-705.
FERREIRA MS et al (1994), “Neurocysticercosis in Brazilian
children: report of 10 cases”, Trop. Med. Parasitol. 45: 49-50
GURHA N, SOOD A, DHAR J, GUPTA S. (1999), “Optic
nerve cysticercosis in the optic canal”. Acta Ophthalmol Scand,
77(1): 107-10
HỨA VĂN THƯỚC và cộng sự (2001), “Nghiên cứu một số
đặc điểm dòch tễ và kết quả điều trò nang ấu trùng sán dây lợn ở
người tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên”, Tạp
chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Ký Sinh Trùng
Phụ bản của tập 5, số 1, tr. 55-58.
JOSÉ EH. PITTELLA (1997), “Neurocysticercosis”, Brain
Pathology, 7: 681-693
MOHANTY A, DAS S, KOLLURI VR, DAS BS. (1998).
”Spinal extradural cysticercosis: a case report”. Spinal Cord,
36(4): 285-257
MORALES NM, AGAPEJEV S, MORALES RR, PADULA
NA, LIMA MM (2000), “Clinical aspects of neurocysticercosis
in children”. Pediatr. Neurol. 22(4): 286-291.
NARATA AP, ARRUDA WO, UEMURA E, YUKITA S,
BLUME AG, SUGUIURA C, PEDROZO AA (1998).
“Neurocysticercosis. A tomographic diagnosis in neurological

patients”, Arq Neuropsiquiatr, 56(2): 245-249.
NGUYỄN THỊ MINH TÂM, PHẠM HOÀNG THÊ, PHẠM
VĂN THÂN, PHẠN TRÍ TUỆ, HOÀNG TÂN DÂN, TRƯƠNG
KIM PHƯƠNG, PHAN THỊ HƯƠNG LIÊN (1998), “Bệnh ấu
trùng sán lợn”, Ký Sinh Trùng Y học, Nxb Y học, Hà Nội, tr.
218-226.
POU SERRADELL A, RIBALTA MT (1998), “A 32-year-old
woman with half-body paresthesia and expansive cerebral
lesion”, Med Clin (Barc), 111(11): 427-435.
ROUSSEAU MC, GUILLOTEL B, DELMONT J (1999),
“Neurocysticercosis in the South-East of France 1988-1998”,
Presse Med, 28(39): 2141-2144.
SINGHI P, RAY M, SINGHI S, KHANDELWAL N (2000),
“Clinical spectrum of 500 children with neurocysticercosis and
response to albendazole therapy”. J. Child Nuero Apr, 15(4):
207-213.
SOUSA AQ, SA HL, QUEIROZ TR, HORTA WG, PEARSON
RD (1998). “Neurocysticercosis in Ceara State, northeastern
Brazil: a review of 119 cases.” Am. J. Trop. Med. Hyg., 58(6):
759-762.
TRẦN KIM NGỌC, PHẠM VĂN Ý, NGUYỄN HỮU HOÀN,
VŨ ANH NHỊ, (2001), “Bệnh nhiễm ký sinh trùng tại hệ thần
kinh trung ương: khảo sát hồi cứu 51 trường hợp”, Tài liệu báo
cáo khoa học, Hội Y dược học Tp Hồ Chí Minh tháng 9/2001,
tr. 28-41

5




×