Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Xác định tỷ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng và tác nhân gây bệnh ở 3 tháng cuối thai kỳ tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.61 KB, 7 trang )

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM TRÙNG TIỂU CÓ TRIỆU CHỨNG
VÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH Ở 3 THÁNG CUỐI THAI KỲ
TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Nguyễn Tiến Minh*, Nguyễn Duy Tài**

TÓM TẮT
Mục tiêu: Nhiễm trùng tiểu ở phụ nữ mang thai là một vấn đề rất đáng được quan tâm, nhất là 3 tháng
cuối thai kỳ vì đây là nguyên nhân chính gây ra các biến chứng nặng nề trên sản phụ (tăng huyết áp, tiền sản
giật, viên đài bể thận mãn) và trên bé sơ sinh (sanh non, trẻ nhẹ cân). Tại Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương, nơi có
khá đông các thai phụ là công nhân (với điều kiện sống thiếu thốn và điều kiện làm việc căng thẳng), là nơi có thể
đánh giá chính xác tỉ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng lâm sàng của thai phụ vào 3 tháng cuối thai kỳ, nhằm
góp phần thực hiện chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho bé sơ sinh.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang
Kết quả: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang được trong 9 tháng tại bệnh viện Nguyễn Tri
Phương ( từ 01/09/2006 đến 30/06/2007) ở thai phụ 28-40 tuần, ghi nhận có 206 thai phụ nhiễm trùng tiểu có
triệu chứng (tỉ lệ 4,27 %), với biểu hiện lâm sàng chủ yếu là tiểu buốt (34,9%) và bạch cầu niệu ≥ 10 /mm3
(55,6%), tập trung nhiều nhất ở tuổi thai ≥ 36 tuần ( tỉ lệ 39,7%). Tác nhân gây nhiễm trùng tiểu chủ yếu là E.
coli (38,1%). Các yếu tố gây ra nhiễm trùng tiểu có triệu chứng ở các thai phụ này là nguồn nước sinh hoạt
không tinh khiết (chỉ dùng nước giếng) (p= 0,029) và có giao hợp trong thai kỳ (p= 0,028).
Kết lụận: Qua nghiên cứu trên chúng tôi xin có đề nghị nên tầm soát nhiễm trùng tiểu ở thai phụ 3 tháng
cuối thường xuyên bằng xét nghịêm tổng phân tích nước tiểu nhằm phát hiẹn sớm nhiễm trùng tiểu để điều trị
có hiệu quả, đảm bảo sức khỏe cho mẹ và trẻ sơ sinh.

ABSTRACT
THE RATE OF URINARY INFECTION AND THE RISK FACTORS IN THE THIRD TRIMESTER IN
NGUYEN TRI PHUONG HOSPITAL
Nguyen Tien Minh, Nguyen Duy Tai
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 149 - 153
Objectives: The urinary infection in pregnancy is the considerable problem, especial in third trimester,
because it causes many of complications hypertension, preeclampsia, anemia and chronic pyelonephritis in
mothers and premature labor, growth retardation in new-born. There are a lot of worker-pregnancies, who have


lived in the uncomfortable conditions and worked hardly, have examined in Nguyen Tri Phuong hospital. This is
also an ideal place for studying this research to verify the rate of urinary infection and the risk factors in the third
trimester and develop the program of reproductive caring.
Methods: A cross-sectional study
Results: A cross-sectional study is carried out from 1st September 2006 to 30th June 2007. There are 206
pregnancies from 28-40 weeks subjected the urinary infection (the rate is 4.27%). The major symptoms are
painful voiding (ureteralgia) (34.9%) and leukocyte in urine more than 10/mm3 (55.6%). The essential causing
factor is E. coli (38.5%). The risk factors of urinary infection are the well water using and the intercourse in
preons are significant statistic with p = 0.028 and 0.02 < 0.05
* Bệnh viên Nguyễn Tri Phương ** Bộ Môn Phụ Sản, Đại Học Y Dược TPHCM

Chuyên Đề Sản Phụ Khoa

1


Conclusion: It’s necessary to apply the program of screening of urinary infection in the third trimester.
Urinalysis is a simple, feasible and useful means for detecting and treatment this disease.
xương mu, nước tiểu đỏ hay đục, không dùng
ĐẶT VẤN ĐỀ
kháng sinh, đồng ý nghiên cứu.
Nhiễm trùng tiểu là bệnh lý thường gặp ở
Tiêu chuẩn loại trừ
phụ nữ mang thai. Tại Hoa Kỳ mỗi năm có 7
Không đồng ý nghiên cứu, có các bệnh lý
triệu lượt khám thai ngoại trú và 1 triệu lượt
khác ngoài nhiễm trùng tiểu và có dấu chuyển
nhập viện vì nhiễm trùng tiểu. Có 50% phụ nữ
dạ.
có ít nhất 1 lần nhiễm trùng tiểu. Nhiễm trùng

tiểu có thể biểu hiện có triệu chứng lâm sàng và
Thời gian thực hiện nghiên cứu
không có triệu chứng lâm sàng nhưng khi không
Từ 01/09/2006 đến 30/06/2007
phát hiện và điều trị kịp thời có thể làm tăng
Phương pháp nghiên cứu
nguy cơ xuất hiện biến chứng trên thai phụ như
Thiết kế nghiên cứu
viêm đài bể thận mạn gây tăng huyết áp, suy
thận mạn và tăng biến chứng trên trẻ sơ sinh
Nghiên cứu mô tả cắt ngang
như trẻ dễ bị sanh non và sanh nhẹ cân. Chính vì
Cách tiến hành nghiên cứu
vậy việc tầm soát,chẩn đoán và điều trị sớm
Thai phụ đến khám thai được lấy nước tiểu
nhiễm trùng tiểu có triệu chứng lâm sàng ở thai
giữa dòng để làm tổng phân tích nước tiểu và
phụ là rất cần thiết. Tại Bệnh viện Nguyễn Tri
cấy nước tiểu
Phương TP HCM, nơi có một tỉ lệ thai phụ là
Dụng cụ lấy nước tỉểu: vô trùng, có nắp đậy
công nhân cao và các thai phụ này sống trong
do phòng xét nghiệm cung cấp, thời gian lấy
điều kiện ăn ở khó khăn (chủ yếu là thuê nhà) và
nước tiểu đến lúc xét nghiệm trong vòng 4 giờ.
chịu đựng cường độ làm việc căng thẳng (8
Cách lấy nước tiểu giữa dòng: Tiểu bỏ nước
giờ/ngày) nên vấn đề chăm sóc sức khỏe của họ
tiểu đầu tiên, sau đó hứng 50 ml vào lọ vô trùng
cần phải được quan tâm chặt chẽ hơn. Do vậy

có miệng rộng để tay không chạm vào miệng lọ,
chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu này
và đậy nắp lại đem đến phòng xét nghiệm để
nhằm xác định tỉ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu
làm tổng phân tích nước tiểu và cấy nước tiểu.
chứng ở thai phụ và các yếu tố liên quan để qua
Xử lý và phân tích số liệu
đó đề xuất ra chương trình chăm sóc sức khỏe
chu đáo hơn để hạn chế biến chứng trên sản phụ
Số liệu được nhập và phân tích dựa theo
và trẻ sơ sinh.
phần mềm SPSS 13.0

Mục tiêu nghiên cứu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Xác định tỉ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu
chứng ở sản phụ 3 tháng cuối thai kỳ

Trong thời gian 9 tháng thực hiện nghiên
cứu, có 1.474 thai phụ đến khám thai tại Bệnh
viện Nguyễn Tri Phương, trong số đó có 206 thai
phụ có triệu chứng rối loạn đường tiểu, chúng
tôi thấy có đặc điểm sau:

Định danh vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu có
triệu chứng
Xác định các yếu tố có liên quan với nhiễm
trùng tiểu ở sản phụ 3 tháng cuối thai kỳ.


ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tỷ lệ nhiễm trùng tiểu của thai phụ
Tỷ lệ nhiễm trùng tiểu của thai phụ là 4,27%.

Đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm chung của thai phụ

Sản phụ là công nhân tuổi thai từ 28- 40 tuần
đến khám thai tại khoa sản Bệnh viện Nguyễn
Tri Phương, có triệu chứng rối loạn đường tiểu
(tiểu buốt, tỉểu khó, tiểu nhiều lần), đau trên

Tuổi trung bình của sản phụ trong nhóm
nghiên cứu 27± 4,9, lớn nhất là 42 tuổi, nhỏ nhất
18 tuổi. 1% có tình trạng kinh tế gia đình trung

Chuyên Đề Sản Phụ Khoa
2


bình, 63,3% sản phụ có thai lần đầu bị nhiễm
trùng tiểu và 34,7% sản phụ ở tuổi thai ≥ 36 tuần.
Bảng 1: Đặc điểm chung về tuổi thai phụ, tuổi thai
Đặc điểm
≤ 24 tuổi
Tuổi thai
25-34 tuổi

phụ
≥ 35 tuổi
Thai lần đầu
Tiền thai
Thai lần 2
Thai ≥ 3 lần
28-31 tuần
Tuổi thai 32-< 36 tuần
≥ 36 tuần

Số trường hợp
28
29
6
43
18
2
20
18
25

Tỷ lệ %
44,4
46
9,5
63,3
28,6
3,2
31,7
28,6

39,7

Đặc điểm của biểu hiện triệu chứng nhiễm
trùng tiểu
Triệu chứng được than phiền nhiều nhất là
tiểu buốt chiếm tỉ lệ 34,9%. Phần lớn không đau
hông lưng (79,4%) và không có trường hợp nào
có biểu hiện sốt
Bảng 2: Các triệu chứng nhiễm trùng tiểu
Đặc điểm biểu hiện
Tiểu buốt
Tiểu khó
Tiểu nhiều lần
Đau hạ vị
Đau hông lưng

Số trường hợp
22
5
53
16
13

Tỷ lệ %
34,9
7,9
84,1
25,4
20,6


Bạch cầu tăng trong mẫu xét nghiệm nước
tiểu là triệu chứng cận lâm sàng thường gặp
nhất (55,6%). Đa số không có tiểu đạm (84,5%).
Bảng 3: Kết quả tổng phân tích nước tiểu
Đặc điểm
Bất thường
Có Bạch cầu
Có Hồng cầu
Có Protein
Có Nitrite

Số trường hợp
39
35
7
10
0

Tỷ lệ %
61,9
55,6
11,1
15,9
0

Các yếu tố có liên quan đến nhiễm trùng
tiểu có triệu chứng
Các yếu tố tưởng chừng như có liên quan
đến nhỉễm trùng tiểu có triệu chứng như tuổi
thai phụ ≥ 35 tuần, tình trạng kinh tế trung bình,

trình độ văn hóa cấp I, đa sản (số con ≥ 3), tuổi
thai ≥ 36 tuần đều không liên quan đến nhiễm
trùng tiểu với p > 0,05

Chuyên Đề Sản Phụ Khoa

Bảng 4: Các yếu tố nguy cơ liên quan nhiễm trùng
tiểu
Đặc điểm
Tuổi ≥ 35 tuổi
Kinh tế trung bình
Trình độ văn hóa cấp I
Mang thai ≥ 3 lần
Tuổi thai ≥ 36 tuần

Số trường
hợp
6
58
11
2
25

Tỷ lệ %

P

9,5
92,1
17,5

3,2
39,7

0,644
0,473
0,814
0,927
0,621

Đặc biệt, trong 3 tháng cuối thai kỳ nếu thai
phụ có giao hợp lại gây ra nhiễm trùng tiểu có
triệu chứng (p= 0,028 < 0,05 có ý nghĩa thống kê)
và việc sử dụng nước giếng lại làm nguy cơ
nhiễm trùng tiểu tăng lên gấp 4 lần (OR= 0,485;
p= 0,029 < 0,05 có ý nghĩa thống kê).
Bảng 5: Các yếu tố gây ra nhiễm trùng tiểu
Đặc điểm
Số trường hợp Tỷ lệ % P
Nước máy
16
25,4
0,028
Nguồn nước
Nước giếng
47
74,6

36
57,1
Giao hợp

0,029
trong thai kỳ
Không
27
42,9

Các tác nhân gây nhiễm trùng tiểu
E. coli là nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm
trùng tiểu có triệu chứng (38,1%) sau đó là S.
aureus (33%) còn lại là trực khuẩn Gr(-) chiếm <
10%
Bảng 6: Tỷ lệ các loại vi khuẩn gây nhiễm trùng tiểu
Vi khuẩn
Escherichia coli
Staphylococcus aureus
Staphylococcus coagulase
Streptococcus nhóm D
Pseudomonas aeruginosa
Proteus Sp,
Klebsielle Sp,
Streptococcus nhóm B

Tần số
24
21
5
4
3
3
2

1

Tỷ lệ %
38,1
33,3
7,9
6,3
4,8
4,8
3,2
1,6

Kháng sinh nhạy với E. coli là Amoxicilline +
a. clavulenic, Amikacin, Vancomycin. Kháng với
Amoxicillin, cephalosporin, ciproloxacin. Kháng
sinh nhạy với S. aureus là Nitrofurantoin,

BÀN LUẬN
Tỉ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu chứng
Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi là
4,27%, cao hơn nghiên cứu tác giả Phạm Ngọc
Điệp - Bệnh viện Từ Dũ (1,17%)(9). Sự khác biệt
này là do đối tượng của chúng tôi chủ yếu là

3


công nhân (sống ở ngoại thành, thuê nhà trọ
quanh nhà máy, có tỉ lệ dùng nước giếng cao) có
điều kiện kinh tế thấp.


Nhưng theo tác giả Cunnigham tỉ lệ
nhiễm trùng tiểu có triệu chứng của chúng
tôi là tương đương (4%)(2).
Đặc điểm tác nhân gây nhiễm trùng tiểu
Trong nghiên cứu của chúng tôi 2 tác nhân
gây nhiễm trùng tiểu ở thai phụ 3 tháng cuối
thai kỳ theo thứ tự là E. coli (38,1%), S. aureus
(33,3%) cũng giống như nghiên cứu của các tác
giả Phạm Ngọc Điệp, Phạm Thủy Linh(9,10).
Nhưng có khác với tác giả Cunnigham với tác
nhân E. coli chiếm 75- 80%, Klebsiella 10%(2) và
của tác giả Jesus tác nhân E. coli (79%) cao hơn
nhiều so với nghiên cứu của chúng tôi.
Việc đánh giá độ nhạy với kháng sinh, ghi
nhận của chúng tôi với E. coli và S. cogualase
nhạy với kháng sinh Nitrofuratoi, Cefuroxime,
kháng với Amoxicillin đã giúp có định hướng rõ
ràng để điều trị đúng tác nhân gây bệnh để
tránh tạo khuẩn kháng thuốc trong cộng đồng.

Các yếu tố liên quan đến nhiễm trùng tiểu
Các yếu tố được xem là nguy cơ cao gây
nhiễm trùng tiểu như tuổi sản phụ ≥ 35, tình
trạng kinh tế thấp, tuổi thai ≥ 36 tuần, có viêm
âm đạo trước đó, trong nghiên cứu của chúng tôi
không cho thấy sự liên quan với nhiễm trùng
tiểu có triệu chứng có ý nghĩa thống kê và đây là
điểm khác của nghiên cứu chúng tôi với các tác
giả Feedman, Gunter(11), Hillebrand. Có lẽ cỡ

mẫu nghiên cứu chúng tôi nhỏ nên chưa đủ để
tìm thấy được sự liên quan có ý nghĩa của các
yếu tố này.
Vấn đề giao hợp khi mang thai, chúng tôi
ghi nhận làm tăng tỉ lệ nhiễm trùng tiểu có triệu
chứng 2 lần (OR = 1,45 và p= 0,028 <0,05) là do
hiện tượng nhiễm trùng ngược dòng do tăng áp
lực âm đạo khi giao hợp, yếu tố này liên quan
nhiễm trùng tiểu có triệu chứng có ý nghĩa
thống kê, giống như nghiên cứu của Stein Smith,
Patrick J Woodman(13) và Hooton.

Chuyên Đề Sản Phụ Khoa
4

Việc sử dụng nước giếng trong sinh hoạt
cũng là yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm trùng
tiểu có triệu chứng ở 3 tháng cuối thai kỳ (p=
0,029 < 0,05), thế nên cần khuyến cáo dùng
nguồn nước sạch trong sinh hoạt, trong hoàn
cảnh nước ta là sử dụng nước máy (đã có chất
sát khuẩn flour) sẽ giúp các thai phụ tránh được
nguy cơ nhiễm trùng tiểu này.
Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu được
xem là một phương tiện tầm soát có hiệu quả,
đơn giản, dễ sử dụng trong nghiên cứu của
chúng tôi. Dấu hiệu xuất hiện bạch cầu trong
nước tiểu (≥ 10 bạch cầu/ mm3) là 1 tiêu chuẩn
quan trọng để chẩn đoán nhiễm trùng tiểu và
dấu hiệu này có liên quan với tình trạng nhiễm

trùng tiểu có ý nghĩa thống kê (OR = 2,7; p=
0,001) ghi nhận này của chúng tôi cũng giống
như nghiên cứu của các tác giả Phạm Ngọc Điệp
và Phạm Thủy Linh(9,10).

KẾT LUẬN
Nhiễm trùng tiểu có triệu chứng trong 3
tháng cuối thai kỳ là một bệnh lý thường gặp (tỉ
lệ 4,27%), nhưng có thể phát hiện dễ dàng qua
xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu. Khuyến
cáo sử dụng rộng rãi xét nghiệm tổng phân tích
nước tiểu trong 3 tháng cuối thai kỳ như là một
xét nghiệm tầm soát để phát hiện sớm và điều trị
kịp thời các rối loạn tiết niệu ở thai phụ, góp
phần thực hiện tốt chương trình chăm sóc sức
khỏe sinh sản ở thai phụ và sức khỏe ban đầu ở
trẻ sơ sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.

4.
5.

6.

Chiesseir MS, Gueth U. Infection of the renal system. Module
6 High risk pregnancy II. 11st edition, 2004, 39-41

Cunningham FG. Renal and urinary tract disorder, William
Obstetrics 21st, Mosby 2003, 1251
Glab S, Idzik D, Kepa M, Sztanner M, Wroblewska I.
Puerperal infection of urinary tract, Pol-Merkuriusz-Lek, 1996
October; 1(4):257-60
Knuppel RA.. Maternal adaptiontion in pregnancy. High risk
pregnancy, 2nd edition. W. B. Saunders company 1993, 224
Lao TT.H., Chin RK.H.. Bacteriuria and urinary infection in
pregnancy. Department of Obstetrics and Gynecology Hong
Kong, 2003, 2463
Mathai E, Thomas FJ, Chandy S, Mathai M, Bergstrom S.
Antimicrobials for treatment of urinary tract infection in


7.
8.
9.

10.

11.
12.

13.

pregnancy: practice in Southern India. Pharmacoepdemiol
Drug Saf 2004 September; 13 (9): 645-652
Milar LK, Cox SM. Urinary tract infection complicationg
pregnancy. Infect-Dis-Clin-North-Am. 1997 Mar; 11 (1):13-26
Ngô Gia Hy. Nhiễm trùng đường niệu. Trường Đại Học Y

Dược TP Hồ Chí Minh, 1985, 5-8
Phạm Thị Ngọc Điệp. Khảo sát các yếu tố liên quan về nhiễm
trùng tiểu có triệu chứng trong 3 tháng cuối thai kỳ tại Bệnh
viện Từ Dũ. Luận án chuyên khoa II, 2005
Phạm Thủy Linh. Tầm soát nhiễm khuẩn niệu vào 3 tháng
cuối thai kỳ tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định. Luận văn thạc
sĩ Y học, 2000.
Stein G, Funfstuck R. Asymtomatic bacteriuria. What do do?
Nephro Dial Transplant 1999, 14, 1618-1612
Wilson, Braunwald. Approach to the patient with disease of
the kidney and urinary tract, Harrison’s Principles of Internal
Medicine. Mac Grand-Hill. 1994, 1134.
Woodman PJ, Seymour SD, Ruiz HL. Urinary tract infection
in pregnancy, e-Medicine, 2004, August

Chuyên Đề Sản Phụ Khoa

5


Chuyên
Đề Sản Phụ Khoa
6


Chuyên Đề Sản Phụ Khoa

7




×