Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Khảo sát chỉ số kiềm dư dịch ngoại bào beecf trong suy hô hấp cấp ở trẻ em - Nguyễn Đình Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.74 KB, 9 trang )

Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002

KHẢO SÁT CHỈ SỐ KIỀM DƯ DỊCH NGOẠI BÀO BEecf
TRONG SUY HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM
Nguyễn Đình Hải* và các Cộng Sự

TÓM TẮT
TÓM TẮT
Mục đích: Dùng phương pháp tiền cứu, mô tả để: -Đánh giá sự thay đổi BEecf ở trẻ bò suy hô hấp cấp
(SHHC) tại khoa nhi BV NDGĐ. - Điều trò rối loạn kiềm toan trong suy hô hấp cấp căn cứ vào kiềm dư
BEecf.
Đối tượng – phương pháp: Ba nhóm bệnh nhân bò suy hô hấp từ sơ sinh đến 15 tuổi (loại trừ bệnh tim,
thận, huyết học) được phân tích khí máu động mạch (pH, Pa02, PaC02, BEecf, HC03 – ...) từ 4 loại mẫu:
M1: lúc nhập viện; M2: 1 giờ sau điều trò; M3: 6 giờ sau điều trò và M4: lúc bệnh nhân hồi phục hoặc tử
vong.
Nhóm 1 (Viêm phổi - VP): 243 bệnh nhân bò viêm phổi
Nhóm 2 (phế quản - PQ): gồm 147 bệnh nhân bò hen PQ hoặc viêm tiểu phế quản
Nhóm 3 (bệnh ngoài phổi - NP): gồm 66 bệnh nhân có bệnh ngoài phổi.
Nhóm chứng gồm 70 trẻ em khỏe.
BEecf < - 3 mmol/L: có toan.
Tất cả bệnh nhân bò SHHC đều được cho Oxy liệu pháp và điều trò thích hợp.
NaHC03 được cho khi có toan theo công thức
NaHC03 (mmol) = BEecf (mmol/L) x Cân nặng (Kg)
2

Kết quả: Trò số BEecf của lô tử vong nhóm 1 (-5,69 mmol/L, toan) giảm nhiều hơn lô sống (-2,86
mmol/L) do suy yếu nặng sự trao đổi oxy tại phổi. Trái lại, trò số BEecf nhóm 3 (bệnh ngoài phổi) tăng
(4,69 mmol/L, kiềm) vì bù cho toan hô hấp (PaC02 = 55,73 mmHg).
Ở SHH độ 1 (nhẹ): toan chuyển hóa (BE  -3 mmol/L) thì hiếm và nhẹ; 25/243 BN nhóm 1 (10,28%),


15/147 BN nhóm 2 (10,20%) và 5/66 BN nhóm 3 (7,57%).
Ở SHH độ 2 (vừa): toan nhiều hơn và khá nặng; 34/243 BN nhóm 1 (13,99%), 46/147 BN nhóm 2
(31,29%), không BN nào ở nhóm 3.
Ở SHH độ 3 (nặng): toan nhiều và nặng hơn; 105/243 BN nhóm 1 (43,20%) trong đó 60% có BEecf
giảm < 6mmol/L, 26/147 BN nhóm 2 (17,68%), và 1/66 BN nhóm 3(1,51%). Đa số bệnh nhân nhóm 3 có
kiềm chuyển hóa (46/66 BN = 69,69%)
Điều trò toan chuyển hóa với Na.bicarbonate được thực hiện với kết quả nhanh chóng, hiệu quả khi
BEecf giảm < -3 mmoL/l ở 164 BN nhóm 1 (67,48%), 87 BN nhóm 2 (59,18%), và 6 BN nhóm 3 (9,1%); 35
BN nhóm 1 chết vì thiếu oxy máu nặng, toan chuyển hóa nặng và toan huyết nặng.
Kết luận: Chỉ số BEecf rất có giá trò, hữu ích, nhanh chóng trong đánh giá và điều trò toan chuyển hóa
ở các bệnh nhân nặng bò SHHC
Từ khóa: Kiềm dư BEecf – Toan chuyển hóa – Suy hô hấp cấp.

* Khoa Nhi – BV Nhân Dân Gia Đònh

1


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002

Nghiên cứu Y học

SUMMARY
EVALUATION OF INDEX OF BASE EXCESS IN EXTRACELLULAR FLUID (BEecf)
IN ACUTE RESPIRATORY FAILURE IN CHILDREN
Nguyen Dinh Hai et al.* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 6 - No 3 - 2002: 129 - 137

1. Objective: A prospective study was carried out to: Evaluate the change of BEecf in acute respiratory
failure (A.R.F). Treat the alkalo – acidosis disorder in A.R.F by evaluating the change of BEecf.
2. Patients and methods: All patients with A.R.F from neonate to 15 years of age (cardiac, renal,

anemic patients are excluded) had the arterial blood gas ananlysis (pH, PaC02, Pa02, BEecf, HC03, …) from
4 samples: M1 at the hospital admission; M2: 1 hour after therapy; M3: 6 hour after therapy and M4: at
the remission or death of 3 groups:
- Group 1 (pneumonia) including 243 patients with pneumonia.
- Group 2 (bronchial diseases): including 141 patients with asthma or bronchiolitis.
- Group 3 (extrapulmonary diseases) including 66 patients with extrapulmonary diseases
- And a witness group including 70 healthy children
- BEecf < - 3 mmol/L was acidosic, BEecf < + 3 mmol/L was alkalotic.
- All patients with A.R.F received an adequate management.
- Na.bicarbonate was perfused in the case of acidosis:
Bicarbonate (mmol/L) =BEecf (mmol/L) x Bodyweight (Kg)
2

Results:- -Value

of BEecf of fatal group 1 (-5.69 mmol/L) decreased more greatly than that of alive group
1 (-2.86 mmol/L) because of severe pulmonary oxygen transfer defect. On the contrary, value of BEecf of
group 3 (extrapulmonary diseases) increased (4.69 mmol/L) because of compensation for markedly
respiratory acidosis (PaC02 = 55.73 mmHg).
- In mild ARF, the acidosis (BEecf  -3 mmol/L) was rarely and mildly; 25/243 patients of group 1
(10.28%), 15/147 patients of group 2 (10.20%) and 5/66 patients of group 3 (7.57%).
- In moderate ARF: acidosis was more often and markedly: 34/243 patients of group 1 (13.99%),
46/147 patients of group 2 (31.29%), no patients of group 3.
- In severe ARF: acidosis was commonly and severely: 105/243 patients of group 1 (43.20%) with 60%
of them had BEecf < 6mmol/L, 26/147 patients of group 2 (17.68%), and 1/66 patients of group 3 (1.51%).
Most of patients of group 3 had alkalosis (46/66 = 69.69%)
- Treatment of metabolic acidosis with Na. bicarbonate was carried out when BEecf < -3 mmoL/l for
164 patients of group 1 (67.48%), 87 patients of group 2 (59.18%), and 6 patients of group 3 (9.1%); 35
patients of group 1 were dead (14.40%) because of hypoxemia and severe acidosis and acidemia. The
promptly, efficient results were observed.

- All of alive patients of 3 group had value of BEecf returning promptly to normal range in samples M2,
M3, M4 except the value of fetal group 1 that increased continually very much in the samples M2, M3 and
M4.
Conclusion: BEecf was valuable, helpful, efficient index in evaluation and treatment of acidosis in
severely ill patients with acute respiratoy failure. Its value only decreased commonly and markedly in
severe acute respiratory failure in patients with pneumonia.
oxy và CO2. Hậu quả của sự thiếu Oxy máu sẽ
MỞ ĐẦU
đưa đến chuyển hóa yếm khí, toan hóa do lactic
Suy hô hấp cấp là tình trạng phổi bò suy yếu
acid và tổn thương tế bào, đặc biệt tổn thương tế
diễn tiến cấp, không còn khả năng đáp ứng nhu
bào não vónh viễn(2,3,4,8,9,10,12). Mục đích của
cầu chuyển hóa cơ thể và duy trì sự trao đổi khí
nghiên cứu này là dùng chỉ số BEecf để đánh giá,

2


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002

chẩn đoán tình trạng toan chuyển hóa sớm để can
thiệp điều trò nhằm tranh các biến chứng nêu
trên(1,5,6,7,10,13,17).

hô hấp trên kèm ran ngáy, ran rít trong thì thở vào
và thở ra; kèm triệu chứng khác.


ĐỐI TƯNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU:

Khó thở ra, nhòp thở tăng, lõm sườn, ran rít lúc
thở ra, phế âm có thể giảm

Đối tượng nghiên cứu:

Tiêu chuẩn lâm sàng của bệnh viêm phổi

Những bệnh nhân bò suy hô hấp cấp ở khoa
nhi BV NDGĐ trong 4 năm từ 1996 đến 1999, từ
sơ sinh đến 15 tuổi ở 3 nhóm: Nhóm viêm phổi
(VP), nhóm phế quản (PQ) và nhóm ngoài phổi,
ngoài ra còn có nhóm chứng.

- Có thể sốt, ho khan hoặc có đàm, thở nhanh,
lõm sườn

Phương pháp nghiên cứu:
Loại hình nghiên cứu
Mô tả, tiền cứu; cắt ngang, những dữ kiện từ
các bệnh nhân bò suy hô hấp cấp theo tiêu chuẩn
quy đònh.
Thiết kế nghiên cứu
4 nhóm
- Nhóm 1: gồm bệnh viêm phổi (VP).
- Nhóm 2: gồm bệnh phế quản (PQ) = hen
phế quản, viêm tiểu phế quản.
- Nhóm 3: gồm bệnh ngoài phổi (NP) = xuất

huyết nảo màng não, viêm não màng não, động
kinh, ngộ độc thuốc, hạ canxi.
Tiêu chuẩn chọn mẫu
Độ suy hô hấp
độ(3,4,8,9,10,13,14,18,19)

(SHH)

chia

thành

3

Suy hô hấp độ Suy hô hấp độ Suy hô hấp
1
2
độ 3
Tím, RL tri
Khi gắng sức
Khi nằm yên
Thường
giác, ăn kém  Nhẹ <30%
 Vừa (30 –
xuyên
 NT trên BT,
50%)
nặng >
lõm sườn
50%

PaO2 mmHg
* Trẻ em
 90–70mmHg  70,1-50mmHg  50mmHg
* Sơ sinh
 70–60,1mmHg 60- 50,1mmHg  50mmHg
PaCO2
BT hoặc 
 > 40 mmHg > 45mmHg
(TE + SS)

Tiêu chuẩn lâm sàng của hen phế quản

- Ran ẩm, ran nổ, dấu hiệu đông đặc nhu mô
phổi hoặc xẹp phổi
- X Q phổi: có tổn thương nhu mô phổi, vi
sinh: có vi khuẩn khi cấy hoặc nhuộm gram đàm.
- Công thức máu: Bạch cầu tăng, bạch cầu đa
nhân tăng.
Kỹ thuật thu thập số liệu – Xử lý phân tích số
liệu:
- Lấy 4 mẫu máu động mạch ở mỗi BN để
phân tích khí máu (pH, Pa02, PaC02, BEecf,
HC03– và các chỉ số khí máu khác).
- Xử lý số liệu theo chương trình SPSS 3.0 for
windows với p<0,05: khác biệt có ý nghóa thống kê
Phương pháp điều chỉnh kiềm toan(1,2,7,10,13,17,18,19)
Giới hạn BEecf bình thường = 0  2 mmol/L,
dấu dương là dư kiềm, dấu âm là thiếu kiềm
(toan).
Lượng acid hay base cần bù

BEecf (mmol) x CN (kg)
=

2

Triệu chứng

Viết tắt: RL: rối loạn; NT: nhòp thở; TE: trẻ em; SS: sơ
sinh

Tiêu chuẩn lâm sàng của viêm tiểu phế quản
Tuổi: < 2 tuổi (thường 6 – 12 tháng) có viêm

(CN: cân nặng)

Tuy nhiên chỉ nên cho ½ lượng acid hay base
cần bù vừa tính, sau đó sẽ kiểm tra BEecf lại để
điều chỉnh tiếp.
KẾT QUẢ
Sau 4 năm nghiên cứu từ 1995 – 1998, ở các
bệnh nhi bò suy hô hấp cấp (SHHC); chúng tôi
khảo sát được 3 nhóm:
- Nhóm 1: Viêm phổi: 243 bệnh nhân (BN)
(53,29%), tử vong 35 (14,4%).

3


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002
- Nhóm 2: Bệnh lý phế quản (PQ): 147 BN

(32,23%).
- Nhóm 3: Bệnh lý ngoài phổi (NP): 66 BN
(14,48%).

0 – 2 th
2th – 2t
3 – 7t
8 – 15 t

243 BN (%)
91(37,47%)
90(37,04%)
28(11,51%)
34(13,98%)

40

36,52

36,54 55,33

90
70

46,56
39,99

57,37 68,70

< 10

< 30

54,90
62,90

46,85 10,99

<10% 41,97

33,38 13,12

21,33

21,58 30,17

70(47,64%) 32(48,46%)
23(15,64%) 15(22,74%)
54(36,72%) 19(28,8%)

BEecf mmol / l

0

-3,27

-3,99 +4,69

SaO2%

97


76,79

82,74 89,38

Nữ
%
110 (45,27%)
59 (40,14%)
32 (48,48%)
201 (44,08%)

Nam
%
Cộng
133 (54,73%) 243
88 (59,86%)
147
34 (51,52%)
66
255 (55,92%) 456

Phân bố theo nguyên nhân
Bảng 3: Nguyên nhân ở các nhóm bệnh.
Nguyên nhân
Tại phổi:
- Nhóm viêm phổi (VP) (243 bn)
* Viêm phổi đơn thuần
* Viêm phổi hít phân su
- Nhóm bệnh lý phế quản (PQ) (147bn)

Hen Phế Quản
Viêm Tiểu Phế Quản

Số ca

%

235
8

96,71
3,29

78
69

53,06
46,94

66

Nhóm bệnh ngoài phổi:
Xuất huyết não
Ngộ độc thuốc
Viêm não, màng não
Động kinh
Hạ calxi huyết
Liệt cơ

19

14
19
10
3
1

28,79
21,20
28,78
15,16
4,55
1,52

Kết quả khí máu động mạch (ĐM)
Trò số trung bình (TB) của các chỉ số khí máu
ĐM ở M1 các nhóm
Bảng 4: Trò số trung bình (TB) của các chỉ số khí máu
ĐM ở M1 các nhóm

4

7,383 7,344

24

Bảng 2: Phân bố theo phái tính các nhóm bệnh.

Trò số

PaCO2 mmHg


NP

HCO3- mmol / l

Nhóm PQ

Phân bố giới tính
Nhóm Bệnh
Viêm phổi (VP)
Phế quản (PQ)
Bệnh ngoài phổi (NP)
Tổng cộng

7,400 7,364

PQ

147 BN (%) 66 BN (%)

Bảng 1: Phân bố tuổi.
Nhóm VP

pH

VP

Nhóm NP

Phân bố tuổi

Nhóm
chứng
70 BN (%)
0
35 (50%)
10(22,87%)
19(27,13%)

BT

PaO2 mmHg
* TE
* Sơ sinh
AaDO2 mmHg
* TE
* Sơ sinh
Ander
Shunt%

- Ngoài ra còn có nhóm chứng gồm 70 trẻ
khỏe.

Tuổi

Nghiên cứu Y học

Trò số TB / M1 của các nhóm

CH P
7,419

>
0,05
37,19
>
0,05
96,65
>
0,05
6,72
>
0,05
2,55
0,05
23,81
0,05
- 0,69
0,05
97,54
0,05

>
>
>
>

Nhận xét: Các chỉ số ở nhóm chuẩn CH đạt
tiêu chuẩn bình thường, pH không thay đổi nhiều
ở 2 nhóm VP, PQ, toan nhẹ ở nhóm NP, PaCO2
tăng nhiều ở nhóm ngoài phổi NP. PaO2 giảm
nhiều ở nhóm VP, PQ. AaDO2 không tăng ở nhóm

NP, tăng nhiều ở nhóm VP và tăng khá ở nhóm
PQ. Shunt tăng nhiều ở nhóm VP, tăng vừa ở
nhóm hen, tăng ít ở nhóm NP. HCO3 giảm nhẹ ở
nhóm VP, PQ, tăng nhiều ở nhóm NP. BEecf
giảm nhẹ ở nhóm VP, PQ, tăng nhiều ở nhóm NP.
SaO2 giảm nhiều ở nhóm VP, PQ, giảm nhẹ ở
nhóm NP.
So sánh các chỉ số khí máu ĐM / mẫu 1 / nhóm
viêm phổi (VP) với các nhóm khác
Bảng 5: So sánh nhóm viêm phổi (VP) với các
nhóm khác
Chỉ số của nhóm
VP
pH = 7,364
PaCO2 = 36,52
mmHg

PaO2 = 46,56 mmHg
AaDO2 = 54,90
mmHg

Ander Shunt
= 41,97%
HCO3 = 21,33

Nhóm so
sánh

t Test


PQ = 7,383
NP = 7,344
PQ = 36,54
NP = 55,73
PQ = 57,37
NP = 68,70
PQ = 46,85
NP = 10,99

1,91
1,63
-0,27
-18,26
6,67
-13,93
-5,82
45,53

p.
Value

Kết
luận

0,057 Giống
0,104 Giống
0,78
Giống
< 0,001 Khác
< 0,001 Khác

< 0,001 Khác
< 0,001 Khác
< 0,001 Khác

PQ = 33,38 -5,75 < 0,001 Khác
NP = 13,12 18,19 < 0,001 Khác
PQ = 21,58 +0,59 0,555 Giống


Nghiên cứu Y học
mMol/L

BEecf = - 3,27
mMol/L

SaO2 = 76,79%

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002

NP = 30,17 -13,23 < 0,001
PQ = -3,99 -0,59 0,553
NP = 4,69 -10,87 < 0,001
PQ = 82,74 5,15 < 0,001
NP = 89,38 -8,6 < 0,001

0mmol/L).

Khác
Giống
Khác

Khác
Khác

Bảng 7: Trò số của BEecf ở các nhóm.
VP/BEecfmmol
/L

SHH1

Nhận xét: Chỉ số pH giữa 3 nhóm VP, PQ và
NP giống nhau

SHH2

PaCO2: HCO3: BE; nhóm VP và PQ giống
nhau

SHH 3 C:

So sánh các chỉ số giữa lô sống và chết /nhóm
viêm phổi (VP) / mẫu 1
Bảng 6: Chỉ số ở 2 lô sống và chết nhóm viêm phổi BN
(Bệnh nhân).
Chỉ số nhóm
VP
(243) BN



p.

chết
sống
t. test
value
35 BN 208 BN
+4.02
<
7,217 7,389
3
0,001

pH
PaCO2 mmHg

42,71

35,48

PaO2 mmHg

33,11

51,16

AaDO2 mmHg

63,82

53,40


S:
Chung
Tổng cộng

Kết
luận

VPQ/BEecfmm
ol/L

SHH1

Khác

0,028

Khác

SHH2

<
8,089 0,001

Khác

SHH3

2,28

<-6


7
0.
21,9%
30
6
42,9%
8,5%
5
0.
14.3%
19
12
17.9% 11.3%
24
12
17%
8,5%
61
18
25,1%
7,4%
- 3 -> +3 3,1 - 6

32
100%
70
100%
35.


4
11
19%
52,4%
10
36
11,5% 41,4%
4
22
10,2% 56,4%
18
69
12,2% 46,9%
< - 6 - 6 -> -3,1

6
0.
28,6%
31
10
35,6% 11,5%
12
1
30,8%
2,6%
49
11
33,3%
7,6%
- 3 -> +3 3,1 - 6


21
100%
87
100%
39
100%
147
100%
Cộng

0,001

Khác

4,85

<
0,001

Khác

-5,19 0,034

Khác

20,23

21,51 -1,51 0,136


Giống

SHH1

0.

59,00

79,78 -6,17

<
0,001

Khác

SHH2

0.

SHH3

1
100%
1
1,5%

55,11

39,74


BEecf mmol/l

– 5,69

-2,86

HCO3 mmol/l
SaO2%

Tổng cộng
NP/BEecfmmol/
L

Nhận xét: Các chỉ số khí máu ĐM ở hai lô
đều khác nhau trừ chỉ số HCO3 giống nhau.

Tổng cộng

Phân bố trò số các chỉ số theo độ suy hô hấp ở
Mẫu 1 / ba nhóm
BEecf /M1 (Kiềm Dư Dòch Ngoại Bào) (BT =
Biểu đồ 7: BEecf- / Mẫu 1
BEecf

PNc

Cộng

9
16

28,1%
50%
10
24
14,3% 34,3%
18
12
51.4% 34.3%
20
55
18.9% 51.9%
38
67
27%
47,5%
57
107
23,5%
44%
< - 6 - 6 -> -3,1

3,43

Ande-Shunt (A
S)%

-6 -> -3,1 -3 -> +3 3,1 - 6

5
19,2%

0.
0.

7
26,9%
7
17,9%
0.

14
53,9%
32
82,1%
0.

5
7.6%

14
21.2%

46
69.7%

106.
141
100%
243
100%
Cộng


26
100%
39
100%
1
100%
66
100%

Viết tắt: SHH: suy hô hấp: S: sống: C: chết.

PNs

PQ

NP

100

SHH 1

50
28.1
19

52.4

53.9
28.6

26.9

19.2

21.9

0
0

0

1000

82.1

14.3
11.5
0

41.4

42.9

34.3

35.6
17.9

0


0

11.5
8.5

5


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002

Nghiên cứu Y học

SHH 2

100

100

59

SHH 3

48.6

0

28.6
25.5

42.4


22.8
19.8
5.1

0

0

-6

-3

Nhận xét: Ở SHH1: BE  - 6  -3mmol/l ở VP,
PQ (50%, 52,4%), 3  +6 mmol/l ở NP (53,9%)
SHH2: BE = BT ở VP (42,9%):  ø– 6  -3 mmol/l ở
PQ (41,4%), 3  6 mmol/l ở NP (82,1%): SHH3:
 - 6 mmol/l ở VPc, NP (51.4%,100%);  –6  –
3mmol/L ở VPs và PQ (51.9%: 56,4%)
Bảng 8: Số trường hợp toan chuyển hóa BEecf < - 3
mmol/L
BEec
VP 164 ca
PQ 87 ca
NP 6 ca
f
<-6
-6 -3
< - 6 -6 -3 < - 6 -6Độ
3

SHH
SHH 9/25
16/25
4/15
11/15 0/5 5/5
1
(36%) (64%) (26,66% (73,34%)
(100
)
%)
SHH 10/34
24/34
10/46
36/46 0/0 0/0
2 29,41% (70,59%) 21,73% (78,27%)
SHH 20/75
55/75
4/26
22/26 1/1 0/1
3 (26,66% (73,34%) (15,38% (84,62%) (100 (0%)
)
)
%)
S
18/30
12/30
C
(60%) (40%)
Cộng 57/164 107/164( 18/87
69/87 1/6 5/6

(34,7%) 65,2%) (20,6%) (79,3%) (16,6 (83,3
%) %)

TC
45/45

80/80
102/1
02

30/30
257

SHH3 ở nhóm VP có toan nhiều hơn ở lô sống
và nhóm PQ, toan nặng hơn ở lô chết (< - 6 mmol/L)
- Phân bố chỉ số pH và HC03 / mẫu 1 ở các
trường hợp toan (BE< -3 mmol/L)

6

12.8
12.3

23.1

BT

+3

0


0

BEecf mmol/l

+6

Bàng 9: Phân bố chỉ số pH và HC03 / mẫu 1 ở các
trường hợp toan
VP
Độ
PQ
SHH VPs (%)
VPc
SHH 3/32 (9,4%)
0
2/21 (9,5%)
1
SHH 19/70 (27,2%) 0
17/87
PH
2
(19,5%)
<7,35
SHH
27/106
31/35
13/39
141 ca
3

(25,5%)
88,6% (33,3%)
Cộng
19/208
31/35
32/147
(23,5%)
88,6% (21,7%)
SHH 28/32 (87,5%) 0
15/21
1
(71,4%)
HC03
SHH 37/70 (52,9%) 0
40/87(46%)
<22
2
Mmo;/
SHH
66/106
25/35
25/39
L
3
(32,2%)
71,4% (64,1%)
247 ca
Cộng 131/208
25/35
80/147

(62,9%)
71,4% (54,4%)
Toan

NP
7/26 (26,9%)
21/39
(53,8%)
1/1 (100%)
29/66
(43,9%)
0
0
1/1 (100%)
1/1 (100%)

Viết tắt: VPs: viêm phổi sống; VPc: viêm phổi
chết; PQ: nhóm phế quản; NP: ngoài phổi
- Phân bố toan hô hấp (PaC02 > 45 mmHg).
Bảng 10: Phân bố chỉ số PaC0 2 ở bệnh nhân toan
hô hấp
PaC02

VP
Độ
SHH
VPs
VPc
SHH1 0/32 0% 0 0%


PQ
0

0%

NP

26/ 100
26 %
PaC02 >
SHH2 5/70 7,1 0 0% 10/8 11,5 39/ 100
45
%
7
% 39 %
mmHg
SHH3 0/10 0% 26/ 74,3 4/39 10,2 1/1 100
6
35 %
%
%


Nghiên cứu Y học

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002

VP
Độ
PQ

NP
SHH
VPs
VPc
Cộng 5/20 2,4 26/ 74,3 14/1 11,1 66/ 100
8
% 35 %
26
% 66 %

PaC02

BEecf
mmol/L

Bảng 11: Trò số BEecf. 4 mẫu
Nhóm

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

-5,69
-2,86
-3,99
4,69

PQ

NP

-4,43
-3,51
-3,31
2,02

-3,00
-3,85
-3,98
-0,21

-7,56
-2,08
-2,33
-2,32

Các trò số BEecf ở nhóm VPs, PQ, NP dần dần
trở về bình thường ở mẫu 2, 3, 4 trừ lô VPc vẫn
không ổn đònh và giảm nhiều khi tử vong ở M4

- Diễn tiến chỉ số BEecf/ 4 mẫu:
Chỉ Số

C
S

PN

Mẫu 4


Biểu đồ 2: Diễn tiến BEecf qua 4 mẫu
mmol

/l

BEecf

PNc

PNs

PQ

NP

6
BT

4.69

3

2.02

0
-3

-2.86
-3.99


-6

-3.31

-0.21

-3.51

-2.08
-2.32
-2.33

-3.85 -3.98

-4.43

-5.69

-3

-7.56

-9
Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3


Mẫu 4

Điều trò rối loạn kiềm toan

Điều trò kiềm (BEecf > 3 mmol/L)

Điều trò toan:

75 trường hợp có kiềm dư với BEecf > +
3mmol/L gồm:

Khi BEecf < -3 mmol/L
Chúng tôi điều chỉnh tình trạng toan cho 164
bệnh nhân bằng cách cho Sodium bicarbonate với
số lượng đầu tiên được tính theo công thức:

SHH1 = 14 BN (VP = 0 + PQ = 0 + NP = 14)
SHH2 = 48 BN (VP = 6 + PQ = 10 + NP = 32)

BEecf (mmol/L) x Cân nặng (Kg)

SHH3 = 13 BN (VPs = 12 + VPc = 0 + PQ = 1
+ NP = 0)

2

Chủ yếu là điều trò bệnh gốc kèm điều chỉnh
nước, điện giải (4 ca), giảm thông khí để tăng
PaC02 ở 12 ca VP nặng với SHH3(5,6,7,17).


Sau đó sẽ kiểm lại trò số BEecf để điều chỉnh
tiếp, trong đó nhóm VP chết có 18/35 (51,4%)
trường hợp có toan chuyển hóa nặng (BEecf <-6
mmol/L).

BÀN LUẬN
Ở nhóm Viêm phổi (VP), lứa tuổi nhiều nhất

7


Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002
là sơ sinh và 2 th – 2 tuổi (37,47% và 37,04%),
điều này phù hợp với các y văn về bệnh nhiễm
khuẩn hô hấp cấp(16). Ở nhóm 2 (PQ) lứa tuổi
nhiều nhất là 2 th – 2 tuổi (47,64%) do bò viêm
phế quản và viêm tiểu phế quản, kế đến là lứa
tuổi 8 – 15 tuổi (36,72%) do hen phế quản(8,11,14).
Ở nhóm 3 (NP) lứa tuổi nhiều nhất là 2 th – 2 tuổi
(48,4%) do xuất huyết não, viêm não, màng não.
Kết quả này cũng phù hợp với các tài liệu thế
giới(8,11,12,18). Ngộ độc thuốc cũng thường xảy ra ở
lứa tuổi này.
Theo kết quả nghiên cứu cũng như các tài liệu
thế giới thì trò số BEecf không thay đổi theo
tuổi(1,10,13).
Giới
Ở cả 3 nhóm tỷ lệ nam nhiều hơn nữ (VP =
54,73%, PQ = 59,86%, NP = 51,52%), tần suất
này mang tính ngẫu nhiên.

Bàn luận về nguyên nhân
Nhóm 1 (VP) có toan nhẹ với BEecf = - 3,27
mmol giống như nhóm 2 (PQ) với BEecf = 3,97mmol/L. Riêng lô chết VPc do tổn thương nhu
mô phổi nhiều làm giảm khả năng oxy hóa phổi,
giảm thông khí nên có toan nhiều hơn với BEecf =
- 5,69 mmol/L kèm pH = 7,217, HC03-– = 20,23
mmol/L so với lô sống VPs iùt toan hơn với BEecf =
-2,86 mmol/L, pH = 7,389, HC03-– = 21,51 mmol/L.
Trái lại, nhóm 3 (NP) có giảm thông khí nhiều làm
tăng PaC02 khá cao = 55,73 mmHg nên có kiềm bù
lại với BEecf = + 4,63 mmol/L, đã được giải quyết
điều trò tốt bằng cách tăng thông khí.
Chỉ số BEecf
Để biết trạng thái thăng bằng kiềm toan, chúng
ta thường dùng các chỉ số pH, HC03–, PaC02 để chẩn
đoán, phân loại và xác đònh nguyên nhân nếu có thể
được để giải quyết điều trò, còn chỉ số kiềm đệm
(Buffer base – BB) cho biết tổng lượng kiềm trong 1
lít máu của bệnh nhân(10,13). Trên lâm sàng để tính
toán nhanh chóng lượng toan, kiềm cần cho ở các
khoa hồi sức cấp cứu, ngưới ta có thể dùng chỉ số
kiềm dư trong máu (blood base excess. BBE, BE) là
một trò số trong phòng thí nghiệm (in vitro) tượng

8

Nghiên cứu Y học
trưng cho một lượng acid hay base mạnh (mmol/L)
phải thêm vào máu đã được cân bằng với PaC02 =
40 mmHg trong điều kiện hô hấp chuẩn, để đưa máu

về pH = 7,4(13,11,18). Nhưng vì máu chỉ chiếm 37%
dòch ngoại bào, nên chỉ số BE có những khuyết điểm
lâm sàng là không tính đến:
- Sự pha loãng do các ngăn dòch ngoài mạch
máu
- Sự hiện hữu của hệ thống đệm ở mô
- Sự chậm trễ trong việc cân bằng (HC03-–)
giữa các ngăn trong cơ thể
Từ đó trong thực tế các nhà lâm sàng dùng chỉ
số kiềm dư dòch ngoại bào (Base excess in
extracellular fluid – BEecf) để điều chỉnh rối loạn
thăng bằng kiềm toan có ưu điểm là có kết quả
nhanh chóng hơn ion đồ, đơn giản về để xử lý điều
trò, các trường hợp rối loạn kiềm toan, sau đó có thể
dựa vào pH, HC03— và PaC02, ion đồ để phân loại
rối loạn thăng bằng kiềm toan do nguyên nhân hô
hấp hay chuyển hóa, nguyên phát hay hỗn hợp(13).
BEecf giảm ở SHH độ 2 trong nhóm VP và
PQ (34/70 = 48,57% và 46/87 = 52,87%). BEecf
giảm nhiều ở SHH 3 trong nhóm VP và PQ
(105/141 = 74,4% và 26/39 = 66,6%), đặc biệt ở
nhóm VPc (30/35 = 85,7%) có 18/35 BN (51,4%)
đã có toan nặng với BEecf < - 6 mmol/L và lô VP
s có toan khá với BEecf < - 3đến – 6 mmol/L.
Riêng nhóm 3 (NP) thì BEecf không giảm nhiều,
chỉ có 5/66 BN (7,57%) có BEecf < - 3đến – 6
mmol/L mặc dù pH giảm 7,344 do HC03 tăng bù
và PaC02 tăng nhiều do giảm thông khí.
Sau khi điều trò với oxy và điều chỉnh kiềm
toan, các trò số của BEecf trở về nhanh chóng từ

M2 đến M4, chỉ riêng lô chết VPc có BEecf còn
giảm nhiều ở M2 và tiếp tục giảm đến khi tử vong
ở M4 do tình trạng trao đổi khí không được cải
thiện vì tổn thương nặng nhu mô phổi.

KẾT LUẬN
Trong suy hô hấp cấp ở trẻ em: nhóm viêm
phổi và nhóm phế quản có toan chuyển hóa với
BEecf giảm khá ở SHHC độ 2, BEecf giảm nặng
hơn, tần suất nhiều hơn ở SHH độ 3. Nhóm bệnh


Nghiên cứu Y học
ngoài phổi do tác động ức chế trung tâm hô hấp
nên thường gây toan hô hấp, dễ đưa đến toan
huyết và ít gây toan chuyển hóa.
Chỉ số BEecf giúp các nhà lâm sàng chẩn
đoán nhanh chóng tình trạng toan chuyển hóa,
hướng dẫn một các đơn giản lượng kiềm cần bù
một cách hiệu quả trước khi dùng các chỉ số khác
như pH, HC03—và PaC02, ion đồ... để xác đònh,
phân loại rối loạn thăng bằng kiềm toan nhằm xử
trí điều trò cơ bản lâu dài cùng với điều trò bệnh
gốc.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 6 * Số 3 * 2002
8.

9.
10.


11.
12.

13.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

14.

1.

15.

2.

3.
4.
5.
6.
7.

ANDERSEN O.S, ANDERSEN NF. 1995, “Base excess or
buffer base (strong ion difference) as measure of a non respiratory acid - base disturbance”, Act anaesthesiol scand,
39. suppl 107, pp. 123 – 128.
ADELMAN RD., SOLHANG MJ. 1998, “Disturbance of acid
base balance”. Hydrogen Ion, Nelson textbook of pediatrics,
53, pp. 200 – 206.
VŨ VĂN ĐÍNH 1994, Phân chia giai đoạn Suy hô hấp cấp,
Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bạch Mai Hà nội, tr. 31 – 41.

VÕ CÔNG ĐỒNG 2001, Oxy liệu pháp - đánh giá lâm sàng,
Cấp cứu Nhi khoa BV Nhi Đồng 2, tr. 3 – 9.
DUBOSE TD 2001, “Acidosis and alkalosis”, Harrison’s
principles of Int.Med, 50, pp. 283 – 290.
DUBOSE TD Jr 1988, “Acidosis and alkalosis”, Harrison’s
principles of Int.Med, 50, pp. 277 – 278.
FRED EF 1998, “Acid base disturbance”, Practical guide to
the care of the medical patient, 15: 186 – 194.

16.

17.

18.

19.

20.

GRUM CM. 1998, “Respiratory system. Acute respiratory
failure”, The Michigan Manual of clinical diagnosis, pp. 119 –
120.
GUYTON 1991, “Regulation of acid base balance”, Textbook
of clinical diagnosis, 30, pp. 330 – 342.
GUYTON 1991, “Respiratory insufficiency – pathology,
diagnosis, oxygen therapy”, Textbook of medical physiology,
42, pp. 454 – 461
HADDAD GG., FONTAN JJP (1998), “Respiratory failure”,
Nelson’s textbook of pediatrics, 322, pp. 1177 – 1180.
TẠ THỊ ÁNH HOA 1997, Rối loạn trao đổi khí trong suy hô

hấp cấp, Nhi khoa sau Đại Học, NXB Đà Nẵng, tập 3, tr. 746
– 758.
LÊ THỊ TUYẾT LAN 1999, Ý nghóa và ứng dụng lâm sàng
của các chỉ số phân tích khí trong máu. Phương pháp phân tích
khí trong máu, tr. 24 – 35.
MOSER KM. 1996, “Acute respiratory failure”, Manual of
clinical problems in pulmonary medicine, pp. 247 – 252.
NACOUZI V 2000 “Fluids electrolytes and acid base
disorders”, Emergency medicine, 4, pp. 35 – 61.
PÉCHÈRE 1995 “Worldwide epidemiology of pneumonia in
children”, Clinical and radiological diagnosis. Community
acquired pneumonia in children. Internanional forum series,
pp. 7 – 126.
SINGER G.G BRENNER BM 1998 “Fluids and electrolytes
disturbance”, Harrison’s principles of Int.Med, 49, pp. 265 –
268
WEINBERGER SE., DRAZEN JM. 2001, “Disturbance of
respiratory function”, Harrison’s principles of Int. Med, 250,
pp. 1446 – 1456.
WALDAU T.1995, “Lactate, pH and blood gas anlysis in
critically ill patients”, Acta Anaesthesiol Scand, 39, suppl.
107, pp 267 – 271
WEST JB. 1995, “The arterial blood gas. Gas exchange”,
Respiratory Physiology, The essential, pp. 151 – 179.

9




×