Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Bài giảng Viêm phổi - TS.BS Trần Anh Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.19 MB, 105 trang )

VIÊM PHỔI
TS BS TRẦN ANH TUẤN
TK HÔ HẤP
BV NHI ĐỒNG I


NỘI DUNG
1. Đại cương
2. Chẩn đoán
3. Điều trị
4. Phòng ngừa
5. Kết luận


MỤC TIÊU
1. Trình bày được phân loại viêm phổi
2. Trình bày được cách đánh giá, phân
loại VP ở trẻ dưới 5 tuổi theo TCYTTG
3. Trình bày được các khuyến cáo trong
chẩn đoán VP: LS, CLS, Xquang
4. Nêu được nguyên tắc điều trị viêm phổi


I / ÑAÏI

CÖÔNG


Định nghĩa
VP là bệnh lý viêm của phổi do tác nhân


nhiễm trùng làm kích thích các phản ứng
gây tổn hại nhu mô phổi.


Phân loại theo giải phẩu
Viêm phổi thuỳ

Viêm phế quản phổi
Viêm phổi kẽ
VP có biến chứng
– Viêm mủ màng phổi
– Abcès phổi


Phân loại theo bệnh cảnh lâm sàng
VP điển hình: diễn tiến cấp tính với sốt cao, rét
run, đau ngực, ho có đàm. Xquang phổi: có
hình ảnh VP thuỳ. Điển hình: VP do phế cầu.
VP không điển hình: khởi phát từ từ (nhiều
ngày, vài tuần), sốt nhẹ, ho khan, nhức đầu,
mệt mõi. Xquang phổi không có hình ảnh VP
thuỳ điển hình, nhuộm gram đàm âm tính, kém
đáp ứng với điều trị kháng sinh họ penicillin.
Thường do M. pneumoniae, C. pneumoniae,
Legionella pneumophila.


Phân loại theo hoàn cảnh mắc bệnh
VP cộng đồng
VP bệnh viện (Hospital-acquired pneumonia

– HAP): VP xuất hiện từ sau 48 giờ nhập viện
(nhưng không phải trong giai đoạn ủ bệnh lúc
nhập viện).
 VP ở bệnh nhân thở máy (ventilatorassociated pneumonia –VAP)
 Lưu ý: ATS 2016: HAP không bao gồm VP
liên quan đến chăm sóc y tế (healthcareassociated pneumonia - HCAP)


HCAP & HAP
 Có nhiều bằng chứng là BN HCAP không có nguy

cơ cao nhiễm TNGB MDR dù tiếp xúc với hệ thống
chăm sóc y tế có khả năng này.
 Yếu tố nguy cơ độc lập quan trọng của nhiễm
TNGB MDR: đặc điểm cơ bản, bệnh lý nền của BN.
 Nên dựa trên các yếu tố nguy cơ nhiễm TNGB
MDR được xác nhận, không dựa trên việc có liên
quan với chăm sóc y tế.
 ATS/IDSA 2016: trong hướng dẫn HAP/VAP không
nên bao gồm HCAP.


TÁC NHÂN
GÂY BỆNH


TÁC NHÂN GÂY BỆNH
THEO TUỔI



TÁC NHÂN GÂY BỆNH THEO TUỔI


Các nước đang phát triển
- VP do virus thường kết hợp với VP do
VT (Yếu tố nguy cơ)
- Khó phân biệt VP Virus / VT
- Tỷ lệ tử vong do VP cao ở các nước
đang phát triển.
WHO: VP = VP do vi trùng


TÌNH HÌNH VIÊM PHỔI
TRẺ EM HIỆN NAY


15 quốc gia có số cas viêm phổi cao nhất (05/2008)
QUỐC GIA

ƯỚC TÍNH SỐá CA VP MỚI
(TRIỆU)

TẦN SUẤT VP
( ĐT / TRẺ / NĂM )

India

43.0

0.37


China

21.1

0.22

Pakistan

9.8

0.41

Bangladesh

6.4

0.41

Nigeria

6.1

0.34

Indonesia

6.0

0.28


Ethiopia

3.9

0.35

Democratic Republic of the Congo

3.9

0.39

2.9

0.35

Philippines

2.7

0.27

Sudan

2.0

0.48

Afghanistan


2.0

0.45

United Republic of Tanzania

1.9

0.33

Myanmar

1.8

0.43

Brazil

1.8

0.11

Viet Nam


Nguyên nhân tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi năm 2015
Source: WHO and Maternal and Child Epidemiology Estimation Group (MCEE) estimates 2015
(November 2016)



Tử vong do Viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi / năm,
nhiều hơn tử vong của (HIV/AIDS + Sốt rét + Sởi)
 99% xảy ra ở các nước có mức thu nhập TB & thấp


Tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi do viêm phổi
năm 2015
Source: WHO and Maternal and Child Epidemiology Estimation Group (MCEE) provisional estimates 2015
November 2016


VP đã giết 920.136 trẻ em dưới 5 tuổi trong
năm 2015, chiếm khoảng 16% tử vong
chung ở trẻ < 5 tuổi.
VP tác động đến mọi trẻ, mọi gia đình trên
thế giới, nhưng nhiều nhất ở Nam Á và
vùng châu Phi Sahara.
Việt Nam: 4,808 trẻ < 5 tuổi chết do ARI
(chiếm 14% tử vong chung ở trẻ < 5 tuổi).
(November 2016)



II / CHẨN ĐỐN
1 . Chẩn đoán xác đònh viêm phổi
2 . Đánh giá mức độ nặng
3 . Chẩn đoán nguyên nhân
4 . Bệnh nền phối hợp
5 . Phát hiện biến chứng



A/ CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI


Thở nhanh :
Dấu hiệu nhạy cảm nhất của VP
* Ngưỡng thở nhanh :
. < 2 tháng tuổi:
60 lần/phút.
. 2 - 11 tháng tuổi:
50 lần/phút.
. 12 th – 59 tháng tuổi: 40 lần/phút.


NHỊP THỞ BÌNH THƯỜNG
CỦA TRẺ THEO ĐỘ TUỔI
LẦN/PH

60

NGƯỠNG THỞ NHANH

50
40
THỨC

NGỦ
2 TH


12 TH

5T



×