Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra 15 phút bài 1 chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.65 KB, 4 trang )

1. Phân lớp 1s có thể chứa bao nhiêu electron:
A. 0,1 hoặc 2 B. 2 C. 3 D. 1
2. Các điều khẳng định sau đây:
a) Trong nguyên tử, điện tích hạt nhân bằng số proton
b) Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron
A. A sai; B đúng B. A đúng B đúng C. A đúng, B sai D. A sai, B sai
3. Tại sao số lượng nguyên tố hoá học là 110 nhưng số loại nguyên tử lại khoảng 340
A. Nguyên tố và nguyên tử là hai khái niệm khác nhau B. Do một nguyên tố
có thể có nhiều nguyên tử là đồng vị C. Do khoa học phát hiện được nhiều
nguyên tử mới D. Có nhiều nguyên tử là đồng vị nhân tạo
4. Nguyên tử khối của một nguyên tử là có giá trị:
A. Xấp xỉ khối lượng của proton và khối lượng nơtron
B. Xấp xỉ số khối của nguyên tử
C. Xấp xỉ khối lượng của hạt nhân tính bằng đơn vị Kg
D. Bằng khối lượng của proton, nơtron và electron
5. Có thể dùng đơn vị nào để biểu thị khối lượng của nguyên tử
A. u, đvC, đơn vị khối lượng nguyên tử. B. C C. u D. đvC
6. Điều khẳng định nào sau đây là sai
A. Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính proton, nơtron, electron khoảng 10 triệu lần
B. Nguyên tử có cấu tạo rất rỗng
C. Đường kính hạt nhân nhỏ hơn đường kính nguyên tử 1 vạn lần
D. Nếu coi nguyên tử có hình cầu thì đường kính của nguyên tử là 1
o
A

7. Điều gì giúp khẳng định một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử là electron:
A. Nguyên tử có lớp vỏ mang điện âm.
B. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử
C. Nguyên tử có hạt nhân mang điện dương nhưng lại trung hòa về điện
D. Khối lượng nguyên tử lớn hơn khối lượng hạt nhân
8. Sơ đồ nào biểu diễn đúng sự phân bố electron trong nguyên tử


7
N theo lớp
A. B. C. D.
9. Số electron tối đa trong lớp L là
A. 2 B. 32 C. 8 D. 18
10; Nguyên tố nào có 3 lớp electron
A.
19
K B.
23
V C.
10
Ne D.
15
P
1. Các electron trong nguyên tử phân bố thành từng lớp hoặc phân lớp là do
A. Các electron tập trung thành lớp và phân lớp
B. Các electron có năng lượng khác nhau
C. Electron phân bố ngẫu nhiên
D. Khoảng cách của các electron đến hạt nhân không bằng nhau.
2. Có bao nhiêu nguyên tố có ba lớp electron
A. 18 B. 9 C. 8 D. 10
3. Điện tích của proton (hoặc electron ) lại được chọn là điện tích đơn vị vì:
A. Nơtron không mang điện
B. Các hạt mang điện luôn có giá trị gấp n lần điện tich proton (hoặc nơtron)
C. Electron là hạt mang điện đầu tiên được phát hiện ra
D. Proton và electron có giá trị điện tích đối nhau
4. Cấu hình electron nào của phi kim
A. [Ne]3s
2

3p
3
B. 1s
2
2s
2
2p
2
C. [Ar]2s
2
2p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
4s
2

5. Nguyên tử khối của một nguyên tử là có giá trị:
A. Xấp xỉ khối lượng của hạt nhân tính bằng đơn vị Kg
B. Bằng khối lượng của proton, nơtron và electron

C. Xấp xỉ khối lượng của proton và khối lượng nơtron
D. Xấp xỉ số khối của nguyên tử
6. Dãy nào gồm các phân lớp với mức năng lượng tăng dần
A. 3s3p4s3d4p5s B. 1s2p3s3p3d4s C. 2s2p3s4p4d5s D. 4s3d3p3p3s2p
7. Sơ đồ nào biểu diễn đúng sự phân bố electron trong nguyên tử
7
N theo lớp
A. B. C. D.
8. Theo quan điểm hiện đại, vỏ nguyên tử được tạo thành do
A. Các electron chuyển động theo quỹ đạo tròn hoặc elip xung quanh hạt nhân
B. Các electron chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân với tốc độ rất cao.
C. Nhiều electron tạo ra
D. Electron được lực hút của hạt nhân giữ lại nên không bứt ra khỏi nguyên tử.
9. Các điều khẳng định sau đây:
a) Trong nguyên tử, điện tích hạt nhân bằng số proton
b) Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron
A. A đúng B đúng B. A đúng, B sai C. A sai; B đúng D. A sai, B sai
10.. Dấu hiệu nào trong thí nghiệm của Rơ - dơ - pho (bắn phá lá vàng) chứng tỏ sự tồn tại
của hạt nhân nguyên tử:
A. Một số rất ít hạt α bị bật trở lại. B. Mọi hạt α đều xuyên qua lá vàng
C. Màn huỳnh quang lóe sáng khi gặp hạt α. D. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

1. Sơ đồ nào biểu diễn đúng sự phân bố electron trong nguyên tử
7
N theo lớp
A. B. C. D.
2. Tại sao nguyên tử khối của Clo thường sử dụng là 35,5 trong khi clo chỉ có hai loại
nguyên tử có nguyên tử khối là 35 và 37
A. Giá trị 35,5 do nguyên tử khối của
35

Cl cộng với khối lượng của các electron B.
Đồng vị
35
Cl chiếm tỷ lệ cao trong tự nhiên C. Giá trị 35,5 là nguyên tử khối trung bình
của tất cả các nguyên tử clo trong tự nhiên
3. Điều gì chứng tỏ hạt nhân cấu tạo từ proton và nơtron
A. Proton và nơtron xuất hiện khi hạt nhân bị bắn phá B. Khối lượng nguyên
tử tập trung ở hạt nhân. Proton và nơtron có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với electron. C.
Hạt nhân mang điện dương, proton cũng mang điện dương, khối lượng hạt nhân lớn hơn
khối lượng proton D. Proton có thể biến thành nơtron và ngược lại
4. Điện tích của proton (hoặc electron ) lại được chọn là điện tích đơn vị vì:
A. Proton và electron có giá trị điện tích đối nhau B. Electron là hạt mang
điện đầu tiên được phát hiện ra C. Các hạt mang điện luôn có giá trị gấp n
lần điện tich proton (hoặc nơtron) D. Nơtron không mang điện
5. Tại sao số lượng nguyên tố hoá học là 110 nhưng số loại nguyên tử lại khoảng 340
A. Do khoa học phát hiện được nhiều nguyên tử mới B. Có nhiều nguyên tử
là đồng vị nhân tạo C. Do một nguyên tố có thể có nhiều nguyên tử là đồng vị D.
Nguyên tố và nguyên tử là hai khái niệm khác nhau
6. Nguyên tố nào trong các nguyên tố sau có 11e ở phân lớp p
A.
17
Cl B.
18
Ar C. Không có nguyên tố D.
15
P
7. Giá trị nào đặc trưng cho nguyên tử
A. Số khối và số electron B. Số proton hoặc số electron C.
Nguyên tử khối D. Số nơtron
8. Hai nguyên tử là đồng vị nếu

A. Số proton khác nhau, số khối bằng nhau B. Số proton bằng nhau
nhưng số electron khác nhau C. Số electron bằng nhau, số nơtron khác
nhau D. Số proton bằng nhau và số khối cũng bằng nhau
9. Các điều khẳng định sau đây:
a) Trong nguyên tử, điện tích hạt nhân bằng số proton
b) Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số electron
A. A đúng, B sai B. A sai, B sai C. A đúng B đúng D. A sai; B đúng
10/ Dấu hiệu nào trong thí nghiệm của Rơ - dơ - pho (bắn phá lá vàng) chứng tỏ sự tồn tại
của hạt nhân nguyên tử:
A. Màn huỳnh quang lóe sáng khi gặp hạt α. B. Một số rất ít hạt α bị bật trở lại. C.
Nguyên tử có cấu tạo rỗng. D. Mọi hạt α đều xuyên qua lá vàng

1. Điều gì giúp khẳng định một trong những thành phần cấu tạo nên nguyên tử là electron:
A. Nguyên tử có hạt nhân mang điện dương nhưng lại trung hòa về điện
B. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử
C. Nguyên tử có lớp vỏ mang điện âm.
D. Khối lượng nguyên tử lớn hơn khối lượng hạt nhân
2. Đồng có hai đồng vị bền là
63
Cu và
65
Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỷ
lệ phần trăm hai đồng vị này tương ứng là:
A. 54% và 46% B. 73% và 27 % C. 27% và 73% D. 46% và 64%
3. Điều gì chứng tỏ hạt nhân cấu tạo từ proton và nơtron
A. Proton có thể biến thành nơtron và ngược lại
B. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân. Proton và nơtron có khối lượng lớn hơn rất
nhiều so với electron.
C. Hạt nhân mang điện dương, proton cũng mang điện dương, khối lượng hạt nhân lớn hơn
khối lượng proton

D. Proton và nơtron xuất hiện khi hạt nhân bị bắn phá
4. Điện tích của proton (hoặc electron ) lại được chọn là điện tích đơn vị vì:
A. Electron là hạt mang điện đầu tiên được phát hiện ra
B. Nơtron không mang điện
C. Proton và electron có giá trị điện tích đối nhau
D. Các hạt mang điện luôn có giá trị gấp n lần điện tich proton (hoặc nơtron)
5. Khí oxi mà sinh vật hít thở gồm mấy loại
A. 2 B. 6 C. 3 D. 1
6. Cấu hình electron nào của phi kim
A. 1s
2
2s
2
2p
2
B. [Ar]2s
2
2p
3
C. [Ne]3s
2
3p
3
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s

2
3p
6
3d
1
4s
2

7. Phân lớp electron gồm những electron
A. Xấp xỉ nhau về năng lượng B. Xấp xỉ nhau về tốc độ chuyển động C.
Cùng tốc độ chuyển động D. Cùng mức năng lượng
8. Các electron trong nguyên tử phân bố thành từng lớp hoặc phân lớp là do
A. Khoảng cách của các electron đến hạt nhân không bằng nhau. B. Các electron tập
trung thành lớp và phân lớp C. Electron phân bố ngẫu nhiên D. Các
electron có năng lượng khác nhau
9. Từ hai loại nguyên tử C là
12
C và
13
C, cùng với ba loại O là
16
O,
17
O và
18
O có thể tạo ra
mấy loại phân tử khí cacbonic
A. 24 B. 12 C. 6 D. 18
10: Có bao nhiêu nguyên tố có ba lớp electron
A. 18 B. 10 C. 9 D. 8

×